1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồng buổi thảo luận thứ bảy

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Tác giả Đinh Thị Mai Anh, Đinh Vân Anh, Phạm Thị Ngọc Diễm, Phạm Minh Đức, Nguyễn Phương Dung, Võ Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Trà Giang, Phan Nguyên Thế Hiển, Nguyễn Hoàng Hiệp
Người hướng dẫn ThS. Đặng Thái Bình
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị
Thể loại buổi thảo luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Còn đối với người từ đủ 15 — chưa đủ 18 thì cha mẹ phải bồi thường khi người đó gây thiệt hại nhưng không đủ tài sản để bồi thường cho người bị thiệt hại.. Người chưa đủ mười lăm tuổi gâ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH

KHOA QUAN TRI LOP QUAN TRI - LUAT 46A1

TRUONG DAI HOC LUAT

FP HO CHI MINH

MON: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

BUOI THAO LUAN THU BAY GIANG VIEN: ThS DANG THAI BINH

DANH SACH NHOM 4

1 | Đinh Thị Mai Anh 2153401020003

2_ | Đinh Vân Anh 2153401020004

3 | Phạm Thị Ngọc Diễm 2153401020047

4_ | Phạm Minh Đức 2153401020053

5 | Nguyễn Phương Dung 2153401020054

6 | Võ Thị Mỹ Duyên 2153401020067

7 | Trần Thị Trà Giang 2153401020073

8 | Phan Nguyên Thế Hiển 2153401020090

9 | Nguyễn Hoàng Hiệp 2153401020091

Trang 2

MỤC LỤC

VAN DE 1: BOL THUONG THIET HAI DO CON CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RAI1

1.1 Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại cho con chưa thành niên gây ra? Nêu cơ

SO phap ly khi tra 8 an 1

1.2 Tòa án có thê buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức

khỏe bị xâm phạm không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2 2c 2222222 see2 1 1.3 Tòa án có thê buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Hùng giá trị chiếc đồng hỗ và chiếc xe đạp không? Nêu CSPL khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn

xét xử đối với hoàn cảnh TƯƠNG TỰ Q22 02201121 nn nh nàn HH HH kg cu 2 1.4 Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng

mà Hùng có được do lấy trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự 2 1.5 Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bôi thường cho anh Bình không? Nêu cơ

sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử 3 1.6 Theo Tòa án, cha mẹ ly hôn có ảnh hưởng tới việc xác định người phải chịu trách

nhiệm bôi thường không? Cuối cùng, Tòa án đã buộc ai phải bồi thường thiệt hại 3

1.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án (từ góc độ văn bản cũng

0009000 1 anDnDDŨ 4

VAN ĐÈ 2: BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI LÀM CÔNG GÂY RA 4

2.1 Vì sao đã có quy định của Điều 5§4 mà BLDS 2015 còn có thêm quy định của

2.2 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra? c2 12111211122 12 1195151111515 111111111 kk key 5 2.3 Trên cơ sở Điều 600, cho biết các điều kiện đề áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra L0 20212121211 1121 1181111211155 1 1111511112111 5

2.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều

600 BLDS 2015) đề buộc Công ty Hoàng Long bồi thường (đánh giá từng điều kiện

nêu ở câu hỏi trên đối với vụ việc được bình luận) - c2 2212211212212 1 1 re 5

2.5 Nếu ông Hùng không làm việc cho Công ty Hoàng Long và xe là của ông Hùng thì ông Hùng có phải bồi thường không? Vì sao? c1 ryg 6 2.6 Đoạn nào của bản án cho thấy, theo Tòa án, ông Hùng không phải thực hiện nghĩa

vụ bồi thường cho người bị thiệt hại? - St E11 11211122 6

2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách

nhiệm của ông Hùng đối với người bị thiệt hại c1 2212122211121 221 11121111 keg 7

Trang 3

ông Hùng bồi thường - ¿5 St St E12 1E111111121121111 2122111 1 111gr e 7

2.9 Lỗi của người làm công trong Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015)

cần được hiểu như thế nào? Vì sao3 ST ng ng ng Hee HH Hee 8

2.10 Theo Tòa án, ông B có lỗi theo Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS

2015) khOng? Vi SAO? oo ẢÔẢÔẢÔÊ 9 2.11 Theo Tòa án, ông A có được yêu cầu ông B hoàn trả tiền đã bồi thường cho người

bị hại không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời c1 S2 12112222222 se tsrrrrxeo 9

2.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của ông B (về căn cứ hoàn trả cũng như mức hoàn trả) -: 9

VÁN ĐÈ 3: BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SÚC VẬT GÂY RA 10

3.1 Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật”? -.c cà ào c se 10

3.2 BLDS có định nghĩa súc vật là gì không? Q0 1 222 11212 re 10

3.3 Trong thực tiễn xét xử, khái niệm “súc vật” được hiểu thế nào? - 2s sec ss¿ 10 3.4 Đoạn nào của bản án cho thay thiệt hại là do cho gay ra? oo cece 11

3.5 Doan nao cua ban an cho thay Téa án đã vận dụng các quy định về bồi thường thiệt

hại do súc vật gây T8? n2 1112 112 11110111 1111111101111 11kg TH xa k kg 11

3.6 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do

Ôi xi8 00 ccecccececeeseeeeesseeeeeeeesseeeesseeeeesseeceseescessesesssseessseesseeesesseeeeseneenees 12

3.7 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về lỗi của người bị thiệt hại

c1 1111111 111111 1111111111111 111111111 11111 11111 11 E11 TK TK TK TH TK TK HT TK TH TH HH He 12

3.8 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định bà Nga có lỗi trong việc lợn nhà bà Nga bị xâm hại? - G0 211212121211 1111 1521151111581 5 111 1111 n kg nHH kTHH key 13

3.9 Việc Toà án không buộc ông Nhã bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bà Nga có thuyết phục không? Vì sao2 -.cc k nT E11H 112121112121 1t ng gay 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -° 2-5252 s<S2Sse s22sessesersesses 15

A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTT 22-222 +22222222E22E22221221 232222 2Ece 15

B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG VIỆT - 22222222 2E212251222121122212111 211 xe 15

Trang 4

VAN DE 1: BOI THUONG THIET HAI DO CON CHUA THANH NIEN

GAY RA

Tóm tắt: Bản ún số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 của Toa an nhân dân huyện

Cu M’Gar tinh Dak Lak

Nguyén don: Ba Nguyén Thi Nam

Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thêm

Nội dung vụ án: Ngày 26/12/2010 bà Nam điều khiển xe máy đang đi trên đường thì bị con của bà Thêm là cháu Mai Công Hậu (chưa đủ 18 tuổi) đi không dung phan đường đâm phải Hậu quả bà bị gãy xương đùi phải, gay đốt ngón 3 — gay xuong ban 3

Do cháu Hậu chưa có tài sản riêng nên bà Nam yêu cầu mẹ cháu phải bồi thường cho bà tiền chi phí điều trị, phục hồi sức khỏe, tiền thu nhập bị mat và tiền sửa xe với tông chi phí là 65.020.000đ Bà Thêm trình bày bà và chồng là ông Thụ đã ly hôn và cháu Hậu giao cho ông Thụ trực tiếp nuôi đưỡng nên trách nhiệm BTTH là của ông Thụ Còn về phía ông Thụ trình bày tại thời điểm gây tai nạn cháu đang ở cùng mẹ nên bà Thêm có trách nhiệm phải bồi thường còn ông chỉ đóng góp một phần nhỏ

Quyết định của Tòa án: Buộc ông Thụ và bà Thêm có nghĩa vụ liên đới BTTH về sức khỏe cho bà Nam số tiền 42.877.000đ Chia theo phản thì ông Thụ phải bồi thường số tiền là 21.438.500đ và phần của bà Thêm là 21.438.500đ, bà Thêm đã bồi thường

3.000.000đ nên bà Thêm còn phải bồi thường số tiền là 18.438.500đ

1.1 Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại cho con chưa thành niên gây ra? Nêu

cơ sở pháp lý khi trả lời

Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra khi:

- Con chưa thành niên đưới l5 tuổi gây thiệt hại nếu tài sản của cha, mẹ không đủ dé

bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hai có tai san riêng thì lây tài sản đó để bồi

thường phân còn thiếu (Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015)

- Con chưa thành niên từ đủ 15 tuôi đến chưa đủ 18 tuổi nếu bồi thường còn thiếu thì cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình (Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015)

- Cha mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con dưới l5 tuổi ra trong thời gian

ở trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý (nếu trường học, bệnh viện, tô chức khác chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý) (Khoản 3 Điều 599 BLDS 2015)

CSPL: Khoản 2 Điều 586, Khoản 3 Điều 599 BLDS 2015

—> Như vậy, cha mẹ phái BTTH cho con chưa thành niên gây ra khi người chưa đủ

15 tuôi gây thiệt hại Còn đối với người từ đủ 15 — chưa đủ 18 thì cha mẹ phải bồi thường

khi người đó gây thiệt hại nhưng không đủ tài sản để bồi thường cho người bị thiệt hại

* Đối với tình huống:

1.2 Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng boi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng BTTH cho anh Bình do sức khỏe bị xâm

Trang 5

CSPL: Khoản 1, 2 Điều 568 BLDS 2015

*1, Người từ đủ mười tám tuôi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường

2 Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải

bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đu đề bồi thường mà

con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thi lay tài sản đó để bồi thường phan con thiếu, trừ trường hợp quy định tại Diều 599 của Bộ luật này

Người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bôi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.”

Vị Hùng thực hiện hành vị trái pháp luật xâm phạm đến sức khỏe của anh Bình khi

mới 16 tuôi Theo Điều 586 BLDS 2015, Hùng đã đủ năng lực chịu trách nhiệm BTTH

của cá nhân và phải BTTH bằng chính tài sản của mình Nhưng do hiện tại, Hùng không

có bát kỳ tài sản nào nên áp dụng đoạn 2 khoản 2 Điều 586 BLDS 2015, cha mẹ của Hùng phái bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình Thế nên, có căn cứ để Tòa

án buộc cha mẹ của Hùng thực hiện việc BTTH cho anh Bình do sức khỏe bị xâm phạm

đối với phần bồi thường Hùng không có tài san dé tra

Áp dụng Điều 584 BLDS 2015 trước mới dẫn đến những quy định cụ thê sau 1.3 Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng boi thường cho anh Hùng gia tri chiếc đồng hồ

và chiếc xe đạp không? Nêu CSPL khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự

Căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH đối với thiệt hại gây ra với tài sản quy định tại

Điều 589 BLDS 2015 về Thiệt hại đo tài sản bị xâm phạm:

*Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gầm:

1 Tòi sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng

2 Lợi ích sắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mat, bi giảm sút

3 Chi phi hop ly dé ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại

4 Thiệt hại khác do luật quy định.”

Trong tỉnh huống này, đối với chiếc xe đạp đang được gửi nhà một người bạn, do không xuất hiện các căn cứ quy định tại Điều 589 (chiếc xe đạp chưa bị mắt hay hủy hoại hoặc hư hỏng ) nên không thể buộc cha mẹ Hùng bôi thường giá trị phần tài sản này Tuy nhiên, có thể yêu cầu Hùng trả lại chiếc xe dap do day là hành vi chiếm hữu trái pháp luật

Đối với chiếc dong hồ, vị Hùng mới l6 tuổi mà lúc này Hùng không có tài sản gì, do

đó Tòa án có cơ sở đề yêu cầu cha mẹ Hùng bồi thường khoản này căn cử khoản 2 Điều

586 BLDS 2015 quy định:

*2, Người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản dé bồi thường thì cha,

mẹ phải bồi thường phần còn thiểu bằng tài sản của mình”

1.4 Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lấy trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương

Trang 6

Tòa án không thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lây trộm tài san trong chợ Vì:

Theo Khoản I Điều 584 BLDS 2015 quy định: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ”

Theo Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015: “Người ừ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ

mười tắm tuổi gây thiệt hại thì phải bôi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản đề bôi thường thì cha, mẹ phải bôi thường phân còn thiếu bằng tài sản của mình ” thì chỉ quy định phải bồi thường cho con chưa thành niên gây thiệt hại chứ không quy định

buộc cha mẹ phải nộp ngân sách nhà nước

Sử dụng Điều 589 BLDS 2015

Giao dịch giữa ông A va Hìng là không có căn cứ pháp luật bởi vì Hùng không phải

là chủ sở hữu của chiếc đồng hồ

Các bước đòi lại tài sản:

1 Xác định chiếm hữu có căn cứ pháp luật hay không (Điều 165 BLDS 2015)

2 Chiêm hữu đó là ngay tình hay không ngay tình (Điều 180, 181, 184 BLDS 2015)

3 Nếu ngay tình thi đó là tài sản có phải đăng ký hay không (Điều 167, 168 BLDS 2015)

4 Nếu như đăng ký thì việc tài sản được chiếm hữu từ người khác là nằm trong hay ngoài

ý chí của chủ sở hữu (Điều 167 BLDS 2015)

Trong thực tiễn xét xử, cụ thê là trong Quyết định số 04/2004/HĐTP-HS của Hội đồng Thâm phán TAND tối cao thì Tòa Giám đốc thâm đã yêu cầu Tòa Phúc thâm sửa

bản án về việc buộc cha mẹ Hùng nộp 7.570.000 đồng vào ngân quỹ nhà nước Theo Hội

đồng thâm phán: “Vð Tiến Hùng khi phạm tội và khi xét xử chưa đủ 18 tuổi và không có tài sản riêng nên Toà án các cấp sơ thâm và phúc thâm buộc bố mẹ bị cáo bôi thường

thiệt hại cho những người bị hại là đúng Tuy nhiên, Toà án các cấp buộc bố mẹ bị cáo

phải nộp số tiền 7.570.000 đồng do bị cáo chiếm hưởng từ việc bán tài sản trộm cắp được là không đúng quy định của pháp luật dân sự ” (Trong sách thầy Đại, trích nguồn)

1.5 Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường (có liên đới chịu trách nhiệm bồi thường) cho anh Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử

Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình

CSPL: Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015: “Người từ đú mười lăm tuổi đến chưa đủ

mười tắm tuổi gây thiệt hại thì phải bôi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản đề bôi thường thì cha, mẹ phải bôi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình ”

Trong thực tiễn xét xử, cụ thể trong Bản án số 19/2012/DSST của TAND huyện

Cư M°?Gar tỉnh Đắk Lắk thì Tòa án đã giải quyết theo hướng cha mẹ phải bồi thường khi con gây thiệt hại nhưng không đủ tài sản để bồi thường Theo Tòa án: “Tổng số tiền

Trang 7

thiệt hại của bà Nguyễn Thị Nam do sức khỏe bị xâm phạm là 42.877.000đ Do vậy cần buộc ông Mai Văn Thụ và bà Nguyễn Thị Thêm có nghĩa vụ liên đới bồi thường thiệt hại

về sức khỏe cho bà Nam là 42.877.000đ, chia theo phần ông Thụ và bà Thêm mỗi người

phải bồi thường là 21.438.500đ, bà Thêm đã bồi thường 3.000.000đ nên bà Thêm còn

phải bồi thường số tiền là 18.438.500đ.”

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại giữa cha mẹ với con là quan hệ thứ bậc, nếu đặt ra

trách nhiệm liên đới sẽ kiến quan hệ giá trị thứ bậc trên bởi nếu như đã liên đới mả con

không có tài sản thì vẫn quay về sử dụng tài sản của cha mẹ bồi thường thiệt hại cho con

* Bản án số 19:

1.6 Theo Tòa án, cha mẹ ly hôn có ảnh hưởng tới việc xác định người phải chịu

trách nhiệm bồi thường không? Cuối cùng, Tòa án đã buộc ai phải bồi thường thiệt

hại

Theo Toa an, cha me ly hôn khong anh huong tới việc người có trách nhiệm bồi thường vì việc ly hôn giữa hai vợ chông không làm châm dút nghĩa vụ của cha, mẹ đôi với con chung

Hướng giải quyết của Tòa án: “Buộc ông Mai Văn Thụ và bà Nguyễn Thị Thêm có nghĩa vụ liên đới bôi thường thiệt hại về sức khỏe cho bà Nguyễn Thị Nam là 42.877.000

d, chia theo phân ong Mai Van Thụ phải bồi thường là 21.438.500 đ, bà Nguyễn Thị Thêm phải bôi thường số tiền còn lại là 18.438.500 đ”

1.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án (từ góc độ văn ban cũng như so sánh pháp luật)

Hướng giải quyết của Tòa án hoàn toàn hợp lý

Thứ nhất, theo Khoán I Điều 81 LHNGĐ 2014 quy định: “7 Sau khi ly hôn, cha mẹ vấn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vì dân sự hoặc không có khả năng lao động và

không có tài sản đề tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật

khác có liên quan ”, theo bản án số 19 cháu Hậu khi gây tai nạn chưa đủ 16 tuôi là người chưa thành niên nên vợ chồng ông Thụ phải có trách nhiệm bồi thường

Thứ hai, theo đoạn 2 Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015: “Người fừ đủ mười lam tuổi

đến chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu của mình”,

cháu Hậu không có tài sản riêng nên trách nhiệm bồi thường thuộc về cha mẹ của cháu Hậu

~> Hướng giải quyết này thuyết phục và phù hợp với quy định hiện hành vì BLDS

2015 không phân biệt trách nhiệm của cha mẹ chưa ly hôn với cha mẹ đã ly hôn nên trong mọi trường hợp cha mẹ đều có thẻ bị quy trách nhiệm bồi thường

VAN DE 2: BOI THUONG THIET HAI DO NGUOI LAM CONG GAY RA

Trang 8

2.1 Vì sao đã có quy định của Điều 584 mà BLDS 2015 còn có thêm quy định của Điêu 600?

Nguyên tắc chung: người nào gây thiệt hại (về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp) của người khác thì phái bồi thường thiệt hại Nguyên tắc này đã được quy định tại Điều 584 BLDS 2015 Tuy nhiên, ngoài nguyên tắc này BLDS 2015 còn có thêm nguyên tắc khác mà theo đó người bồi thường không

phải là người trực tiếp gây thiệt hại Điển hình là quy định tại Điều 600 BLDS 2015 về

chế định bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghè gây ra Sở dĩ pháp luật hiện hành quy định như vậy nhằm không tạo bắt lợi cho người bị thiệt hại trong trường

hợp này Người bị thiệt hại vẫn có thê được đền bù một khoản tiền hợp lý cho việc bản

thân bị xâm phạm mặc dù khoản tiền ấy không phải do cá nhân trực tiếp gây thiệt hại bồi thường mà là do người thuê cá nhân ấy bồi thường nhằm đề đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người bị xâm phạm (bên yếu thể) Đồng thời, pháp luật cũng xét đến trách nhiệm của người gây thiệt hại (người làm công) đề đảm bảo tính công bằng, bình đăng giữa các bên

Ví dụ: Công ty A thuê B làm người vận chuyển hàng hóa, nhưng trong quá trình vận chuyên do bất cân B đã tông xe vào cột đèn giao thông gây thiệt hại nghiêm trong, do

đó Công ty A có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại do B gây ra đồng thời có quyền yêu cầu B tra lại một khoản chi phí hợp lý theo quy định của pháp luật

* Đối với Bản án số 285

Tóm tắt bản ún số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định

Nguyên đơn: Kháng cáo của bị cáo Cao Chí Hùng (sinh ngày 13/01/2967) và chị Nguyên Thị Thu Thủy (đại diện hợp pháp của bị hại - anh Trân Ngọc Hải)

Bị đơn: Công ty TNHH vận tải Hoàng Long

Nội dung: Anh Hùng (người lái xe cho Công ty TNHH vận tải Hoàng Long) trong

quá trình điều khiển xe đã lấn chiếm đường tông vào anh Hải (đi đúng phần đường) làm

cho anh tử vong tại chỗ Sau khi bản án sơ thâm được tuyên, Công ty TNHH vận tải Hoàng Long có đơn kháng cáo không đồng ý bồi thường thiệt hại cho bị hại Chị Thủy (vợ anh Hải) yêu cầu tăng mức hình phạt với anh Hùng và nhận tiền cấp dưỡng nuôi con một lần

Quyết định của Tòa:

Tòa án cấp sơ thâm: Buộc công ty TNHH vận tái Hoàng Long phải có nghĩa

vụ bồi thường cho chị Thủy số tiền 20.500.000 đồng, cấp đưỡng cho cháu Trần Nguyễn Đăng Huy (con của bị hại) mỗi tháng 350.000 đồng cho đến khi cháu Huy tròn 18 tuổi Tòa án cấp phúc thẩm: Tòa án nhận định anh Hùng là lái xe thuê cho Công ty

TNHH vận tải Hoàng Long, theo Điều 622 và Điều 623 của Bộ luật dân sự thì Công ty

Trang 9

phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Không chấp nhận yêu cầu nhận tiền cấp dưỡng

nuôi con một lần của chị Thủy

2.2 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra?

Đoạn của bán án cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra: “ÖJj cáo là người là người lái xe cho Công ty TNHH vận tải Hoàng Long, nên theo quy định tại Điều 622 và Điều 623 của Bộ Luật dân sự thì Công ty TNHH vận tải Hoàng Long phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do Cao Chí Hùng ”

2.3 Trên cơ sở Điều 600, cho biết các điều kiện để áp dụng các quy định về bồi

thường thiệt hại do người làm công gây ra

Điều kiện để áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra:

- Hành vi trái pháp luật: Trong khi đang thực hiện công việc được giao

- Thiệt hại thực tế

- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại thực tế

Hành vị vị phạm pháp luật có nội hàm rộng hơn hành vị trái pháp luật:

+ Hành vi trái pháp luật là hành vi làm trái với những điều pháp luật quy định

+ Hanh vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật do người có năng lực chủ thê

day đủ với yếu tổ lỗi

Người làm công không bắt buộc ký hợp đồng lao động, bao gồm cả người lao động

(VD: thuê người làm vườn) Nếu như không ký hợp đồng lao đồng thì sẽ ký hợp đồng

dịch vụ

2.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều

600 BLDS 2015) để buộc Công ty Hoàng Long bồi thường (đánh giá từng điều kiện

nêu ở câu hỏi trên đối với vụ việc được bình luận)

Việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) để buộc

công ty Hoàng Long bồi thường là hoàn toàn hợp lý

Tòa án đã dựa vào những điều kiện được quy định tại Điều 622 BLDS 2005 Ứng với

Điều 600 BLDS 2015 đề áp dụng buộc công ty Hoàng Long bồi thường như sau: + Người gây thiệt hại phải là người làm công: ông Hùng là người lái xe thuê cho công ty TNHH vận tải Hoàng Long

+ Có hành vi trải pháp luật: Hành vi trái pháp luật của ông Hùng là hành vi điều

khiển ô tô lần qua phân đường bên trai tại đoạn đường có vạch sơn liền nét, va chạm với

xe mô tô đi ngược chiều của anh Trần Ngọc Hải

+ Phát sinh thiệt hại “rong khi người làm công thực hiện công việc được giao ”: ông Hùng gây ra thiệt hại về tính mạng của ông Hải khi đang thực hiện ông việc do công ty

Hoàng Long giao là điều khiển xe ô tô khách BKS 16L- 3411 của công ty TNHH vận tải Hoàng Long chở khách đi từ Hải Phòng đến TP Hồ Chí Minh.

Trang 10

+ Phải có thiệt hại xảy ra: thiệt hại ở đây là tính mạng người, cụ thể là cái chết ngay

tại nơi xảy ra tai nạn của anh Trần Ngọc Hải

+ Người bồi thường thiệt hại là cá nhân, pháp nhân và các chủ thê khác khi người làm công của các chủ thê này gây ra thiệt hại: Trong vụ việc trên thì chủ thê bồi thường thiệt hại do ông Hùng gây ra là công ty TNHH vận tải Hoàng Long

+ Yếu tổ lỗi: ông Hùng đã điều khiển xe ô tô khách tham gia giao thông ở đoạn đường có vạch sơn liền nét nhưng ông lại điều khiển xe lấn sang làn đường bên trái, dẫn

đến va chạm với xe mô tô đi nØƯợc chiều gây ra tai nạn là một người chết Do đó ông

Hùng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại

+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại xảy ra: hành vĩ điều khiển ô tô lần qua phân đường bên trai tại đoạn đường có vạch sơn liền nét, va chạm với

xe mô tô ổi ngược chiều của anh Trần Ngọc Hải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của anh Trần Ngọc Hải

Khi thực hiện công việc được giao được hiểu rất rộng do luật không quy định, không

xác định yếu tô làm đứng hay sai theo chỉ thị của người sử dụng người làm công nên nếu

như có thiệt xảy ra khi thực hiện công việc được giao thì người sử dụng người làm công

phải bồi thường thiệt hại, còn việc làm đúng hay sai theo chỉ thị sẽ là nghĩa vụ hoàn trả giữa người làm công và người sử dụng người làm công

2.5 Nếu ông Hùng không làm việc cho Công ty Hoàng Long và xe là của ông Hùng thì ông Hùng có phải bồi thường không? Vì sao?

Nếu ông Hùng không làm việc cho công ty Hoàng Long và xe là của ông Hùng thì ông Hùng là người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ông Hùng với lỗi vô ý đã gây ra cái chết cho anh Hải Vì vậy ông Hùng phải bồi thường theo quy định tại Khoản | Điều 584 BLDS 2015: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ” 2.6 Đoạn nào của bản án cho thấy, theo Tòa án, ông Hùng không phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại?

Đoạn mà bản án cho thấy Tòa án không buộc ông Hùng phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại: “Bi cdo là người lái xe cho công ty TNHH] vận tải Hoàng Long nên theo quy định tại Điều 622 và Điễu 623 của Bộ luật dân sự thì Công ty TNHH vận tải Hoàng Long phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do Cao Chí Hùng gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu Cao Chí Hùng hoàn trả theo quy định của pháp luật”

2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách

nhiệm của ông Hùng đối với người bị thiệt hại

Hướng giải quyết của Tòa án đối với tình huống trong Bản án số 285 là hợp lý, thuyết phục

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN