Đoạn của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng được thê hiện ở phần XÉT THẦY: “Cấp sơ thẩm căn cứ vào khoản 1 Điều 39 Luật Kinh doanh b
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH
MON HOP DONG
VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG
BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ GIANG VIÊN: LÊ THANH HÀ DANH SÁCH NHÓM 2 (LỚP QT48.1)
1 Hoàng Ngọc Trâm Anh 2353801015007
Trang 2BANG DANH GIA MUC ĐỘ HOÀN THÀNH BÀI TẬP
L | Hoang Ngoc Tram Anh 2353801015007 100%
4_ | Nguyễn Thị Câm Bang 2353801015020 100%
6_ | Nguyễn Ngọc Hông Diễm 2353801015034 100%
7 | Trương Thị Anh Dương 2353801015043 100%
Trang 3VAN DE 2: HOP DONG VO HIEU MOT PHAN VA HAU QUA HOP b9)IPA/03:)1) 10 0775 dđđLVLŒW äÄHặ.HẬH))))) ÔỎ 6 Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-ST ngày 23/04/2020 của Hội đồng thâm
phán Tòa án nhân dân tối caO - - + +22 +2 +++S2+t++E+E£zEeEetetezeeeerrrersreerrrereresree 6
Tóm tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự
Tòa án nhân dân tối Cao - c2 E328 E1 385581 E1 E3 S111 k HT SH ng rxrp 7
2.1 Khi nào hợp đồng vô hiệu một phân, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý
Ad tra LOL co 7 2.2 Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyên nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ
Ga GUA ooo 8 2.3 Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ vô hiệu một phần? .- 5: 8 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ vô hiệu một phần -. - + =2 ++s++szs=z£z=z+e+zszsxzce+ 9
2.5 Thay đôi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS
"011 9
2.6 Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thâm xác
định như thế nảo? 6: 5+St St +EEE+E+EEEEEEEESEEEEEEEESEEEEEEEETEEEEEEETEEEEECLTEHErke 12
2.7 Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vĩnh sẽ được bồi thường như
Trang 4VAN DE 3: BIEN PHAP BAO DAM THUC HIEN NGHĨA VỤ CÓ THỜI
_ Tom tat Quyét dinh sé 05/2020/KDTM-GDT ngay 26/02/2020 của Hội đồng
thâm phản Tòa án nhân dân tÔI ©aO 222111131113 1n rrt 14
3.1 Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào? - 14
3.2 Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng không? _ - Ă- S1 kg 15
3.3 Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty KNV) khởi kiện
Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả lời? 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tối
VAN DE 4: GIAM MUC BOI THUONG DO HOAN CANH KINH TE KHO
Tih hu6nng 11 .,HĂHA ÔỎ 17 4.1 Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường do
thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tẾ 5 2- 55s++<+s+e£z£+szes+szzxzrss+ 17
4.2 Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam đề ấn định mức bồi thường có thuyết phục không? Vì saO? -¿-¿- c5 + 2s kzereeerzereree 18
VAN DE 5: BOI THUONG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO
DO GAY RA ooo ccccccscscssssscsssssesecscacscscsesssessssencasacusissnsecencacasasseaaearsenensatasisisenseneneass 18 Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tỐi CaO ¿6-5 E1 EE* SE EEE SE HE TH KH HH ngư 18 5.1 Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã áp dụng chế định bồi thường
th 2n 0 7à v0 V( Ô 19 5.2 Suy nghĩ của anh/chi về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra -5-2©+c+c+ceceeeeeseserrrrrcee 19 5.3 Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt
518300 2T ỶÝÝ 20
5.4 Theo anh/chị ai là chủ sở hữu đường dây hạ thé gay thiệt hại? 20
5.5 Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia dinh nan nhân? - Ăn TT BE EE* 21
Trang 55.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân + Ă ST ST TK TK EH 21
VAN DE 6: BOI THUONG THIET HAI DO NGUOI THI HANH CONG
7992 1.44 22 Tóm tắt Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/04/2015 của Tòa án nhân dân tỉnh
6.1 Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân chết
theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS s5: 22
6.2 Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước điều chỉnh không? Vì saO? 5-5-5 2S<£s£+ese se +ereerereeeerre 23 6.3 Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi Bộ luật dân sự 2015
có hiệu lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao?
— 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-2 2 25252 cs+ssececseereeee 27
A Văn bản quy phạm pháp luật - - - - SĐSSSnS Set 27 Đạo luát/Dộ lUớtẲ - QC S3 Họ KH KT nh By ru 27 Văn bản quy phạm pháp lu đới luật << nhe 27 IEIRII20Ề1/21590//2071757 -L H , 27 (Ƒ78/728.2.01.).;0 8000 27
Tài liệu từ rang thông tim điện tử (WEebSÌI©) ke 27
Trang 6VAN DE 1: THONG TIN TRONG GIAO KET HOP DONG
Tóm tắt Bản án số 677/2020/DS-ST ngày 17/07/2020 của Tòa án nhân dân TP.HCM
Nguyên đơn: Bà TÌ
Bị đơn: Bà T2, ông T3
Vụ án tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng đất
Nội dung: Ngày 30/5/2018 thì bà T1 và bà T2, ông T3 đã thỏa T2 ký kết “giấy
nhận cọc” có nội dung la chuyên nhượng cho bà T1 phần đất có diện tích 1500m2
thuộc thửa đất 718 tờ bản đỗ số 77, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Thành phố
Hồ Chí Minh với giá chuyên nhượng là 2 tỷ 500 triệu đồng, đã nhận cọc 200 triệu
đồng và còn lại 2 tỷ 300 triệu thi đến ngày 1/10/2018 ra công chứng mả bà TT không thanh toán số tiền còn lại thì bà mat cọc, ngược lại nếu bà T2, ông T3 thay đổi ý kiến
về việc chuyên nhượng thì đền gấp đôi số tiền nhận cọc Sáng ngày 01/10/2018, hai bên có mặt tại Văn phòng công chứng số 7 và bà T1 cho rằng việc bà T2 không cung cấp thông quy hoạch là không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết theo thỏa T2 đặt
cọ tin c do đó bà T1 khởi kiện yêu cầu hủy hợp đông đặt cọc lập ngày 01/6/2018 giữa baTl và bà T2, ông T3 và buộc bà T2 trả lại cho ba T1 số tiền đặt cọc là 200 triệu dong
Quyét dinh cua Toa an: Nguyén don chi yéu cau bi don trả lại tiên đặt cọc đã nhận, không yêu cầu bồi thường do không thực hiện nghĩa vụ ký kết hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất là có lợi cho bị đơn Do đó Tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn 200.000.000 đồng là đúng
quy định tại Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015
1.1 Doan nao cua Ban an cho thay Toa an da ap dung quy dinh về cung cấp thong tin trong giao két hop dong?
Đoạn của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng được thê hiện ở phần XÉT THẦY:
“Cấp sơ thẩm căn cứ vào khoản 1 Điều 39 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 quy định bên chuyển nhượng quyển sử dụng đất có các nghĩa vụ Cung cấp thông tìn đây đủ, trung thực về quyên sử dụng đất và chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung cấp, xác định lỗi dẫn đến hợp đông không được giao kết
là của ông T3 và bà 12 là chưa chỉnh xác
2.5) Về lỗi dân đến việc không thực hiện được nghĩa vụ ký kết hợp đông chuyên nhượng quyên sử dụng dat:
Trang 73 Bên vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này mà gây thiệt hại thì phải bôi thường " Cấp sơ thâm nhận định “thông tin quy hoạch là có trước khi
bà 12, ông T3 thỏa thuận giao kết hợp đông với bà T1” và việc “bà 12, ông T3 trình bày mình không biết thông tin quy hoạch là không có căn cứ” là phù hợp ” 1.2 Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này có thuyết phục không (về điều kiện áp dụng và hệ quả của việc áp dụng) ? Vĩ sao?
Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này thuyết phục Bởi vì:
Về điều kiện áp dụng: Do bà T2 và ông T3 đã không cung cấp thông tin quy hoạch của phân đât đã thỏa thuận chuyên nhượng làm cho việc giao kêt hợp đông không thê thực hiện được
Căn cứ theo khoản 1 Điều 387 BLDS 2015 có quy định “7?zờng hợp một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết” Trong Bản án có thông tín ảnh hưởng đến quyết định mua đất của bà T1 là khu đất nằm trong thỏa thuận mua bán giữa hai bên là vị trí khu đất thuộc quy hoạch đường giao thông Đây là thông tin có ảnh hưởng đến việc giao kết hợp đồng nên ông T3 và bà T2 có nghĩa vụ phải thông báo cho bà TI biết Tuy nhiên, ban đầu khi thỏa thuận mua bán thì bả T2 và ông T3 cam két phan dat khong nam trong quy hoạch Khi bà TI yêu cầu bà T2 cung cấp một bản sao Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất dé cho ba Tl c6 thể đi xin văn bản quy hoạch chính thức nhưng bà T2 kiên quyết từ chối, dẫn đến việc bà T1 không xác định được thông tin khu đất bị quy hoạch Đồng thời việc không thông báo là có lỗi và vi phạm quy định của Điều luật nêu trên Do đó, việc bà T2 và ông T3 đã không thông báo về thông tin quy hoạch phan dat lam ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết Tòa áp dụng điều kiện để áp dụng quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin là hợp lý
Về hậu quả áp dụng: Tòa án yêu cầu bà T2 và ông 13 trả lại số tiền trước đó là 200.000.000 đồng cho bà TI và do nguyên đơn chỉ yêu cầu bị đơn trả lại tiền đặt cọc
đã nhận, không yêu cầu bồi thường do không thực hiện nghĩa vụ ký kết hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là có lợi cho bị đơn Do đó chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn 200.000.000 đồng là đúng
quy định tại Điều 328 BLDS 2015
Như vậy, khi nghĩa vụ cung cấp thông tin không được thực hiện đầy đủ thì bên
có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại (nếu có) Tại khoản 3 Điều 387 BLDS 2015 có
khẳng định “Bên vỉ phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này mà gây thiệt hại thì phải bôi thường `
VAN DE 2: HOP DONG VO HIEU MOT PHAN VA HAU QUA HOP DONG
vO HIEU
Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-ST ngày 23/04/2020 của Hội déng tham
phán Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: Anh Vũ Ngọc Khánh, anh Vũ Ngọc Tuần, chị Vũ Thị Tường Vy
Bị đơn: Ông Trần Thiết Học, bà Đào Thị Mỹ
6
Trang 8Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: bà Nguyễn Thi Dung
Vụ việc tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
và tài sản gắn liền với đất
Nội dung: Ngày 04/12/2002, bà Dung có đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất
Ngày 31/12/2003, Ủy ban nhân dân huyện Lộc Ninh cấp giấy chứng nhận quyên sử
dụng đất cho bà Dung Thời điểm này, hộ bà Dung có chủ hộ là bà Dung cùng với
các con là Khánh, Tuần và Vy Như vậy có căn cứ xác định diện tích 252,6 m2 đất thé
là tài sản chung của bà Dung và các anh chị Khánh, Tuan, Vy Trong hợp đồng ủy quyền được Ủy ban nhân dân huyện Lộc Ninh chứng thực cho biết các anh chị Khánh, Tuan, Vy cung uy quyén cho ba Dung được làm thủ tục ký kết Hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất Tuy nhiên, các anh chị Khánh, Tuan, Vy không thừa nhận
ký vào hợp đồng nêu trên nên đã yêu cầu vô hiệu hợp đồng chuyền nhượng Hướng giải quyết của Tòa án: Xác định diện tích 252,6m? là đất hộ gia đình hay đất được thừa kế và xác định phần quyền sử dụng, sở hữu Xác định Hợp đồng
Ủy quyền được chứng thực không có hiệu lực Xác định Hợp đồng chuyền nhượng quyên sử dụng đất vô hiệu do vi phạm cả về hình thức và nội dung Xác định quyền
su dung dat va quyén so hitu tai san gan liền với đất của các thành viên trong gia đỉnh theo phần và áp dụng quy định về sở hữu chung theo phần để giải quyết
Tóm tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tôi cao
Nguyên đơn: Ông Trinh Van Vinh
Bị đơn: Ông Đào Văn Lộc, bà Hoàng Thị Lan
Vụ án tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất Nội dung: Năm 2005, ông Vĩnh và vợ chồng ông Lộc, bà Lan lập hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất Năm 2006, hai bên lập lại hợp đồng chuyên nhượng, thống nhất giá là 100.000.000 đồng, ông Vĩnh đã trả 45.000.000 đồng Tuy nhiên, cả hai hợp đồng trên đều không được công chứng chứng thực Đến ngày thực hiện hợp đồng, ông Vĩnh không có tiền, vợ chồng ô ông Lộc không có số đó Ông Vinh hẹn ngày khác giao tiền, vợ chồng ô ông Lộc không đồng ý, yêu câu hủy bỏ hợp đồng, ông Vĩnh khởi kiện yêu cầu tiếp tục hợp đồng
Quyết định của Tòa án: Theo Hội đồng giám đốc thắm Tòa dân sự tòa án nhân dân tối cao, ông Vĩnh chỉ được bồi thường thiệt hại là 1⁄2 chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường vì ông chỉ mới trả được 45.000.000đ trên tông giá trị thửa đất 100.000.000đ (tức là mới trả được 45% giá trị thửa đất) và cả hai bên cùng
có lỗi (ông Vinh không chứng minh được đã thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền đợt 2 đúng thỏa thuận, ông Lộc không giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Vinh) khi thực hiện hợp đồng
2.1 Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sớ pháp lý khi trả lời Ộ
CSPL: Điêu 130 và Điêu 407 BLDS 2015
Trang 9Tại Điều 130 BLDS 2015 về Giao dịch dân sự vô hiệu từng phan: “Giao dich dân sự vô hiệu từng phân khi một phân nội dung của giao dich dan sự vô hiệu nhưng không ảnh hướng đên hiệu lực của phân còn lại của giao dịch ”
Tại Điều 407 BLDS 2015 về Hợp đồng vô hiệu:
“1 Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu
2 Sự vô hiệu của hợp đông chính làm chấm dứt hợp đông phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đông chính Quy định này không áp dụng đối với biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
3 Sự vô hiệu của hợp đông phụ không làm cham đứt hợp đông chính, trừ trường hợp các bên thỏa thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính ”
Hợp đồng vô hiệu một phần khi những hợp đồng được xác lập mà có phần nội dung của nó không có giá trị pháp lý nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần khác của hợp đồng đó Ngoài phần vô hiệu không được áp dụng, các phần còn lại vẫn có giá trị thi hành Chính vì vậy, các bên vẫn phải tiếp tục thí hành trong phạm
vi phần hợp đồng còn hiệu lực
Hợp đồng vô hiệu toàn bộ là khi toàn bộ điều khoản của hợp đồng vô hiệu thì hợp dong vô hiệu toàn bộ Căn cứ làm cho hợp đồng vô hiệu có thể xuất phát từ sự vi phạm nội dung hợp đồng nhưng ngoài ra, cũng có thê là những căn cứ khác như: Mục đích, năng lực giao kết hợp đồng, hợp đồng giả tạo
2.2 Đoạn nào cho thấy trong Quyết dinh số 22 đã có việc chuyền nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của
hộ gia đình
Đoạn trong Quyết định số 22 đã có việc chuyên nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tat cả các thành viên của hộ gia đình thể hiện thông qua phan NHAN DINH la:
“/[2] Hop dong ủy quyền được Ủy ban nhân dân thị trấn Lộc Minh chứng thực ngày 27/7/2011 thể hiện các anh, chị Khánh, Tuấn, lÿ cũng ủy quyền cho bà Dung được làm thủ tục ký kết Hợp đồng chuyến nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại Tổ 2, khu phố Ninh Thành, nhưng các anh, chi Khánh, Tuần, tỳ không thừa nhận ký vào Hợp dong ủy quyền nêu trên nay không đu yếu tô giám định của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy, nén Hop đồng uy quyên được chưng thực ngày 27⁄7⁄2011 không có hiệu lực ”
2.3 Đoạn nào trong Quyết dinh số 22 cho thấy Hoi đồng thấm phán theo hướng hợp dong chuyén nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?
Đoạn trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ vô hiệu một phần đó là:
Trong đoạn [3] phần NHẬN ĐỊNH của Tòa án có đề cập “7öa án cấp sơ thẩm xác định tại thời điễm chuyển nhượng, cả bà Dung và vợ chồng ông Học, bà Mỹ đều nhận thức được tài sản chuyén nhượng là tài sản của hộ gia đình bà Dung, việc chứng thực Hợp đông ủy quyên ngày 27/7/2011 không đúng theo quy định của pháp luật, nhưng hai bên vẫn ký kết Hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất vào ngày
8
Trang 1027/7/2011, lam cho hợp đồng vì phạm cả hình thức và nội dung, dẫn đến hợp đông
vô hiệu là có căn cứ.”
Bên cạnh đó, đoạn nảy còn đề cập “1rường hợp này, do các thành viên trong gia đình không có thỏa thuận về quyền sử dụng đất và quyên sở hữu tài sản gan liền với đất, nên xác định quyền sử dụng đất và quyên sở hữu tài sản gan liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình theo phan và áp dụng quy định về sở hữu chung theo phân đề giải quyết Theo đó, phan quyền sử dụng, quyền sở hữu của bà Dung đã chuyển nhượng cho vợ chồng ông Học nêu đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực Còn phân quyền sử dung, quyền sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuần, Vÿ là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 Bộ luật Dân sự năm 2005.”
2.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẫm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần
Theo nhóm thảo luận, việc Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên vô hiệu một phân là thuyết phục Bởi vì:
Căn cứ nội dung Quyết định số 22, tài sản đang tranh chấp trên là bất động sản thuộc sở hữu của hộ gia đình Thực tế, từ khi BLDS 2015 có hiệu lực, xu hướng của Hội đồng Tham phán là vô hiệu một phan hợp đồng (khi tải sản có thê phân chia được) cho dù áp dụng BLDS 2005 Cụ thể, theo Hội đồng thâm phán, “?zởng hợp này, do các thành viên trong gia đình không có thỏa thuận về quyên sử dụng dat va quyền sở hữu tai sản gắn liền với đất, nên xác định quyền sử dụng đất và quyền SỞ hữu tài sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình theo phân và áp dụng quy định về sở hữu chung theo phân để giải quyết” Theo đó, phần quyền su dụng, quyền sở hữu của bà Dung đã chuyền nhượng cho vợ chồng ô ông học nêu đúng quy định của pháp luật thi có hiệu lực Còn phần chuyển còn phần quyền sử dụng, quyên sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuần, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS 2005
Ở đây, Hội đồng Thâm phán áp dụng BLDS 2005 theo hướng, nếu không có thảo luận của các thành vién cua ho gia đình, tài sản chung của hộ ø1a đình là tai san chung theo phần (như quy định trong BLDS 2015) nên, khi giao dịch thiếu sự đồng ý của thành viên hộ gia đình, phan của thành viên đó vô hiệu, phần của thành viên đông ý
có hiệu lực pháp luật nếu các điều kiện có hiệu lực khác được đáp ứng Giao dịch vô hiệu từng phần thường là giao dịch có đối tượng bao gồm nhiều vật khác nhau hoặc các công việc khác nhau Do chủ thể của giao dịch bị nhằm lẫn hoặc chủ thê không
có quyền định đoạt đối với toàn bộ các vật trong giao dịch (vật đó không thuộc quyền
sở hữu của chủ thể hoặc vật đó thuộc quyền sở hữu chung mà không có sự đồng ý của đồng sở hữu chung) mà phần giao dịch liên quan, đến các đối tượng này bị vô hiệu, còn các phan khac của giao dịch vẫn có hiệu lực '
2.5 Thay doi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
Hợp đồng vô hiệu trên cơ sở các quy định về giao dịch dân sự, vì vậy các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu cũng áp dụng cho hợp đồng, cụ thé tại khoản L điều
407 BLDS 2015 quy định: “7 uy định về giao địch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến
Ì Phạm Huyền, “Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu từng phẩn”, https:/dsdc.com.vn/hau-qua-phap-ly-cua-siao-dich-dan-su-vo-hieu-tung-
phan/?srslid=AfnBOorVxDSEf2dSab2BPnA5-SKvxhay_CCT2fUZzkMwdlhxL1gCd§fP, truy cập ngày 11/10/2024
9
Trang 11Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đổi với hợp đông vô hiệu ” Như vậy,
về hậu quả của hợp đông dân sự vô hiệu cũng sẽ áp dụng Điêu 131 BLDS 2015 về
hậu quả pháp lý của gia dịch dân sự vô hiệu.2
Những thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS
2015, cụ thê như sau:
Thứ nhất, bồ sung thêm khoản 5 về khôi phục tình trạng ban đâu
Theo đó, BLDS 2005 (Điều 137) cũng như BLDS 2015 (Điều 131) đều theo
hướng “giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dt quyên, nghĩa vụ dân sự của các bên kế từ thời điễm xác lap” Ở đây, chỉ có quyền và nghĩa
vụ dân sự mà giao dịch muốn làm phát sinh, thay đôi, chấm đứt không phát sinh, thay đổi, chấm dứt Tuy nhiên, chính việc vô hiệu của giao dịch làm phát sinh một SỐ nghĩa
vụ đối với các bên (nghĩa vụ phát sinh từ việc giao dịch vô hiệu, chứ không phát sinh
tử giao dịch)
Theo khoản 2 Điều 137 BLDS 2005, “khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đâu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận” Ngày nay, bên cạnh khoản 2 với nội dung “&#? giao dich ddan sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đâu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiễn để hoàn trả", BLDS 2015 còn thêm khoản 5 với nội dung “W?ệc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” Việc bỗ sung khoản 5 này là cần thiết và chủ yếu được lý giải bởi các quy định trong Luật HN và
GD 20143
Thứ hai, về hoa lợi, hoa tức
Theo khoản 2 Điều 137 BLDS 2005:“khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tỉnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những øì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu” Quy định này có hai nhược điểm lớn liên quan đến hoa lợi, lợi tức
Điều luật trên theo hướng vấn đề hoa lợi và lợi tức là vấn đề của “khôi phục lại tinh trang ban dau” Tuy nhiên, “ở thời điểm trước khi giao dịch được xác lập, hoa loi, loi tức chưa tồn tại nên nếu buộc bên nhận tài sản (như bên mua, bên được tặng cho) làm phát sinh hoa lợi, lợi tức trả cho bên giao tài sản (như bên bán, bên tặng cho) hoa lợi, lợi tức thu được thì sẽ dẫn tới tình trạng bên giao tài sản được nhận những thứ không có ở tỉnh trạng ban đầu Nói cách khác, nếu buộc bên nhận tài sản làm phát sinh hoa lợi, lợi tức trả cho bên kia hoa lợi, lợi tức chúng ta không những không khôi phục tình trạng ban đầu mà còn làm cho bên giao tài sản vào hoàn cảnh hơn tỉnh trạng ban đầu Do vậy, khó có thể giải quyết số phận của hoa lợi, lợi tức (phát sinh từ tài sản là đối tượng của hợp đồng vô hiệu) cơ sở quy định về khôi phục lại tình trạng ban
All
https://youtu.be/X WjsZ6ILanc?si=tEGHd0_qUTm-U087, truy cap ngay 09/10/2024
3 Đỗ Văn Đại (2016), Binh ludn khoa hoc nhiing diém moi ctia BLDS 2015, Nhà xuất bản Hồng
Đức, tr 157 — 158
10
Trang 12đầu”4 Trong suốt quá trình sửa đôi BLDS 2005,cho rằng cần có sự thay đổi và ngày nay, Điều 131 BLDS 2015 theo hướng giải quyết việc khôi phục tình trạng ban đầu ở khoản 2 và giải quyết vẫn đề hoa lợi và lợi tức ở khoản 3 Điều đó có nghĩa là BLDS
2015 đã tách vấn đề hoa lợi, lợi tức ra khỏi quy định về khôi phục lại tình trạng ban
dau và như vậy là thuyết phục vì các lý do nêu trên
Quy định trên không thống nhất với quy định về hoàn trả tài sản do chiếm hữu không có căn cứ pháp luật được quy định tại Điều 601 và tiếp: theo của BLDS 2005 (được duy trì trong BLDS 2015) Ở đây, “tiêu chí để xác định số phận của hoa lợi, lợi tức là sự ngay tình của người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật và rất phù hợp với hoàn cảnh giao dịch (hợp đồng) vô hiệu” và, trên thực tế, Tòa án nhân dân tối cao “không xử lý hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản là đối tượng của hợp đồng vô
hiệu trên cơ sở Điều 137 BLDS mà xử lý hoa lợi, lợi tức trên cơ sở Điều 601 BLDS"Š,
Ngay nay, khoan 3 Diéu 131 BLDS 2015 quy định “bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó” Điều đó có nghĩa là việc trả hay không trả hoa lợi và lợi tức phụ thuộc vào sự ngay tình hay không ngay tình của người nhận tài sản như các quy định về hoàn trả tai sản do chiếm hữu không có căn
cứ pháp luật Hướng sửa đôi như trên là thuyết phục vì các lý do nêu trênŠ
Thư ba, về tịch thu tài sản
Ngoài những thay đổi nêu trên, BLDS 2015 còn có sự thay đôi nữa là bỏ hắn quy định về tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức được quy định tại Điều 137 BLDS 2005 Việc sửa đôi này được tiễn hành trong quá trình chỉnh lý Dự thảo tại Quốc hội với lý
do việc tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức là việc của pháp luật hành chính, hình sự và
không là việc của BLDS.”
Thứ tư, về bảo vệ người thứ ba ngay tình
Sự khác biệt đầu tiên trong các quy định tại Điều 133 BLDS 2015 đó là việc ở khoản I điều nảy, các nhà làm luật thay thé cum tr “tai san giao dich la déng san khong phai dang ky quyén so hitu” duoc str dung tai khoan 1 Diéu 138 BLDS 2005 bang cum tir “tdi sdn khong phai dang ky”
Ở khoản 2, tương tự như trên, thay vì sử dụng cụm từ ' 'bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyền sở hữu” như ở khoản 2 Điều 138 BLDS 2005 thì tài sản ở đây được hiểu là “?à¡ sn phải đăng ký” Sở đĩ có sự thay đôi này là vì có những tài sản phải đăng ký nhưng không phải đăng ký quyền sở hữu và ví dụ được đưa ra là đăng ký xe máy (chỉ là đăng ký lưu thông)
Thực ra ở vấn đề này, có quan điểm không đồng tinh, cụ thé theo quan diém cua GS.TS Đỗ Văn đại “chúng tôi vẫn chưa cảm thấy thuyết phục về sự thay đôi nay vi chưa biết rõ đăng ký xe liên quan gi tới bảo vệ người thứ ba ngay tình? Thực chất có đăng ký quyên sở hữu thì người thứ ba mới tin tưởng đó là chủ sở hữu nên mới giao
* Đỗ Văn Đại, (20 14) Luật hợp đông Việt Nam-Bán án và bình luận bản án , Nhà xuất bản Chính tri quốc gia (tái bản lần thứ tư), tr 150
5 D6 Van Dai, tldd (4) tr L51
5 D6 Van Dai, tidd (3), tr 158 — 159
7 D6 Van Dai, ddd (3), tr 161
8 D6 Van Dai, ddd (3), tr 161.
Trang 13dịch Phải chăng chúng ta đang lấy “râu ông nọ căm căm bà kia” khi theo hướng mở rộng cho cả đăng ký nhưng không phải là đăng ký quyền sở hữu tài san?” 2.6 Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thắm xác định như thế nào?
Trong Quyết định số 319, Tòa giám đốc thâm xác định cả 2 đều có lỗi Cụ thé như sau:
Ông Vinh (nguyên đơn): Không thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền đợt 2 theo đúng thỏa thuận
_ Vo chồng ông Lộc (bi don): Do nguyên đơn không thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiên đợt 2 theo đúng thỏa thuận nên vợ chỗng ông Lộc không giao sô đỏ
Được thê hiện thông qua phần NHẬN THẦY trong quyết định số 319:
“Hợp đông chuyên nhượng quyền : sử dụng đất nêu trên không được chính quyền địa phương cho phép chuyên nhượng Ông Vĩnh mới trả cho ông Lộc 45.000.000 dong bang 45% giá trị thừa đất mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng nên hợp dong chuyén nhwong dat sw dung dat giữa hai ông là vô hiệu Cả hai bên cùng có lôi thì khi giải quyết hậu quả của hợp đông vô hiệu ông Vĩnh chỉ được bôi thường thiệt hại
là 12 chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường Nhưng Tòa án sơ thẩm, phúc thẩm buộc vợ chẳng ông Lộc bôi thường thiệt hại 12 giá trị của toàn bộ thứa đất theo giá thị trường là không đúng.”
2.7 Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường như thế nào?
Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vĩnh sẽ được bồi thường thiệt hại là 1⁄2 chênh lệch giả của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường
Được thê hiện thông qua đoạn [2] phần XÉT THẦY : “7rong trường hợp này ông
Vinh mới trả được 45.000.000 đồng trên tổng giá trị thửa đất 100.000.000 đồng tức
là mới trả 45% giá trị thửa đất, cả hai bên cùng có lỗi thì khi giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu, 6ng Vinh chi được bồi thường thiệt hại là 12 chênh lệch gia cua 45% giá trị thừa đất theo giá thị trường"
2.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự
Hướng giải quyêt trên của Tòa dân sự là hợp lý, vì:
Thứ nhất, trong vụ việc trên, Tòa xác định ông Vĩnh chỉ mới trả được 45 triệu đồng trên tổng giá trị thửa đất 100 triệu đồng, tức là ông Vĩnh chỉ mới trả 45% giá trị thửa đất nên mức bồi thường thiệt hại là 1⁄2 chênh lệch gia cua 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường là hợp lý, phù hợp với quy định tại điểm c.3 tiêu mục 2.3 mục 2 Phần II Nghị quyết SỐ 02/2004/NQ- -HĐTP, cụ thể : “7ong [rường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất không có thỏa thuận khác về việc áp dụng biện pháp phạt vì phạm hợp đồng và bôi thường thiệt hại quy định tại Điều 379 Bộ Luật Dân su dé bảo đảm thực hiện hợp đồng thì thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giả trị quyền sử dụng đất do các bên thỏa thuận tại thời điểm xét xử sơ thấm hoặc các thiệt hại khác nếu có ” Theo đó, nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP không còn
9 D6 Van Dai, ddd (3), tr 162
Trang 14hiệu lực áp dụng tử 01/01/2017 nhưng những giao dịch trước 01/7/2017 thực hiện theo quy định của nghị quyết nảy vần là hợp pháp và phải được công nhận Thứ hai, Tòa án tuyên bố hợp đồng trên vô hiệu là phù hợp với quy định của pháp luật Vì ở đây, hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất cần được công chứng hoặc chứng thực theo điểm b Điều 127 Luật Đất Đai 2003 ( được thay thế bởi điểm
a khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013) Như vậy, hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất phải có công chứng, chứng thực của cơ quan có thâm quyên thì mới được xem là hợp pháp Trong bản án trên, hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất giữa ông Vinh và vợ chồng ông Lộc, bà Lan chưa được cơ quan Nhà nước có thâm quyên công chứng hoặc chứng thực và Tòa án đã khang dinh “Dién tích 953m2 đất
ma vo chéng ông bộc chuyyÊn nhwong quyền sử dụng đất nêu trên 9/9/2005 là đất trong lúa Hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng đất nêu trên không được chỉnh quyên địa phương cho phép chuyển nhượng” Hơn nữa, Luật Đất đai 2013 có quy định người sử dụng đất nông nghiệp có nghĩa vụ phải sử dụng đất đúng mục đích đã được nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất Theo đó người sử dụng đất không được xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp, nếu muốn phải thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở tại điểm a khoản l Điều 36 ( được thay thế bởi điểm a khoản I Điều 57 Luật Đất đai 2013)
Thứ ba, về xem xét mức độ lỗi của các bên, thực tế cho thấy đối với hợp đồng mua bán (chuyên nhượng), Tòa án thường xác định bên bán có lỗi nhiều hơn Tuy nhiên, khi hợp đồng vi phạm điều cắm thì cần phải coi cả hai có lỗi như nhau, với hệ quả mỗi người phải chịu 1⁄2 thiệt hại do điều cấm trong luật là bắt buộc đối với mỗi người Trong bản án, cả hai hợp đồng chuyên nhượng đất đều chưa có công chứng chứng, chứng thực, “Mặc đù đất chuyển nhượng ông Lộc đã được cấp giáy chứng nhận quyên sử dụng đất từ năm 1994 và cấp lại ngày 23/7/2007, nhưng do ông Uình không chứng mình được đã thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền đợt 2 đứng thỏa thuận ” nên cả hai bên đều có lỗi trong khi thực hiện hợp đồng chuyền nhượng đất
Do vậy, hướng xử lý trên của Tòa dân sự là hợp lý và đảm bảo được quyền lợi chính đáng cho các bên
Về trường hợp cả hai cùng có lỗi, theo Tài liệu phục vụ thảo luận tại tổ trong Hội nghị tông kết ngành Tòa án nhân dân năm 2006: “có /rường hợp các bên giao kết hợp đông có vì phạm về nội dung (như bản nhà, đất là tài sản chung hoặc là di sản thừa kế chưa chìa, nhà chưa được công nhận quyên sở hữu ) mà việc vi phạm này cả hai bên đều biết nhưng vẫn giao kết hợp đông, v đó làm cho hợp đồng vô hiệu, nhưng khi giải quyết hậu quả hơi đông vô hiệu, Tòa án lại xác định bên bản (hoặc bén mua) có lôi 100% là không đứng” Như vậy, khi cả hai đêu nhận thức được việc
vi phạm trong quá trình giao kết thì không thể coi một bốc có lỗi hoàn toàn mà cả hai cùng có lỗi Thực tế cho thấy, đối với hợp đồng mua bán (chuyên nhượng), Tòa án thường xác định bên bán có lỗi nhiều hơn Tuy nhiên, khi hợp dong khi hop đồng vi phạm điều cấm thì phải coi hai bên có lỗi như nhau (với hệ quả mỗi người chịu ⁄2 thiệt hại) do điều cắm quy định trong luật bắt buộc với mọi người Thực tế tòa án theo hướng này nếu việc chuyên nhượng không được phép !0
„ 10 Đỗ Văn Đại (2023), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nhà xuất bản Hồng Đức (xuất bản lần thứ chín), tr 977- 979
13