1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chính phủ cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Phủ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả Phan Thị Minh Anh, Nguyễn Ngọc Ánh Ngõn, Nguyễn Dương Nhật Hạ, Đặng Triệu Vĩnh Khang, Bùi Ngọc Anh Minh, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Đặng Ngọc Quỳnh
Người hướng dẫn ThĐ. Trương Tư Phước
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

Chức năng của Chính phủ - _ Theo Hiến pháp 2013, Chính phú gồm hai chức năng chính là hành pháp và hành chính thí hành pháp luật Hoạt động chấp hành chính sách và điều | Hoạch địn

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

Môn: LUẬT HÀNH CHÍNH

ĐÈ TÀI: CHÍNH PHỦ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Giảng viên: Th§ Trương Tư Phước

Nhóm: Ï

Lớp: 145-CLC47(E)

2 Nguyễn Dương Nhật Hạ 2253801015087

6 Nguyễn Ngọc Quang 2253801015172

7 Nguyễn Đặng Ngọc Quỳnh 2253801015272

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

CHÍNH PHỦ:

- VỊ TRÍ

- TÍNH CHÁT PHÁP Lí

- CƠ CẢU TỎ CHỨC

- CHỨC NĂNG

- NHIỆM VỤ

- QUYEN HAN

- Vi DU THUC TIEN CO CAU TO CHUC CUA 1 CO QUAN CU THE

0 - FILE WORD (

L] trang bỡa,

C] ds nhúm-mssv thấp đến cao

L] nd làm bài)

L] - PPT

E] - khuyến khớch cỏc phương phỏp trỡnh bày mới, sỏng tao, và phỏi thể hiện sự tham gia của tập thể nhúm (vớ dụ: phương phỏp tỡnh huống, gameshow ) Kết thỳc phần trỡnh bảy, cỏc nhúm cần cú ớt

nhất 5 cõu hỏi (Nhận định/Trắc nghiệm)

] - Thời gian trỡnh bày của mỗi nhúm tụi đa 20 phỳt

E] - Thời hạn nộp bài: trước buổi thuyết trỡnh ớt nhất 01 ngày (đớ đụ:nhúm thuyết trỡnh ngày 10/03 thỡ

phải nộp bài qua email tước 24h ngày 09/03)

- Nộp le ppttrword qua email ttphuoc@hcmulaw.edu.vn, tờn email

TấN LỚP_TấN NHểM TấN Đẩ TÀI

- nộp trễ trừ 203%

-Nội dung (word & powerpoint): 50%

-Thuyết trỡnh & thảo luận: 50%

SO SÁNH 5 HP.doex

Trang 3

MỤC LỤC

1 Vị trí - tính chất pháp lí của Chính phủ

a Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất

b Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc Hội

2 Chức năng của Chính phủ

a Chức năng hành pháp

b Chức năng hành chính

3 Cơ cầu tô chức Chính phủ

a Cơ cầu thành phần Chính phủ

b Cơ cấu tô chức Chính phú

c Nguyên tắc tô chức và hoạt động của Chính phủ

4 Hoạt động của Chính phủ

a Tập thê Chính phủ:

b Hoạt động lãnh đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ:

c Hoạt động của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ:

5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ:

a Chính phủ

b Thủ tướng Chính phủ

6 Cơ cấu tô chức Chính phủ hiện nay

Danh mục tài liệu tham khảo:

Trang 4

i

[] khuyến khích tham khảo từ giáo trình Hiến Pháp

đính kèm link

O khuyến khích hỏi thầy đề làm rõ vấn đề

Trang 5

1 Vị trí - tính chất pháp lí của Chính phủ

® Dựa theo Điều 94 Hiến pháp 2013, Chính phú có hai vị trí, tính chất pháp lý:

“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Uiệt Nam, thực hiện quyên hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội ”

a Chính phú là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất

b Chính phú là cơ quan chấp hành của Quốc Hội

- Quốc hội thành lập ra Chính phủ

- _ Chính phủ phải chấp hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội

và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước

= Tuy nhiên, mỗi liên hệ giữa hai tính chất hành chính và chấp hành không thê rạch roi

e Điểm mới so với Hiến pháp 1992:

- _ Hiến pháp bồ sung quy định Chính phủ “thực hiện quyền hành pháp”:

Lần đầu tiên Hiến pháp 2013 thừa nhận Chính phủ thực hiện quyền hành pháp Việc bố sung quy định quan trọng này thê hiện việc hoạt động bộ máy nhà nước đã gần với nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước - có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước Điều này giúp hướng tới sự cân bằng quyền lực, là điểm đột phá trong lịch sử lập hiến Việt Nam

- _ Nội duns “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất” được đặt lên đầu: Đây là sự đề cao quyền hành pháp của nhà nước, khiến Chính phủ tương đối độc lập hơn với Quốc hội Hơn hết, đây còn là cơ sở hiến định đề tiến hành xây dụng hệ thống cơ quan quản lý

có trật tự chặt chẽ, thông suốt

= Phản ánh mong muốn xây dựng một Chính phủ có thực quyền, độc lập, năng động, sáng tạo, có khả năng đưa ra quyết định nhanh nhẹn, kịp thời

2 Chức năng của Chính phủ

- _ Theo Hiến pháp 2013, Chính phú gồm hai chức năng chính là hành pháp và hành chính

thí hành pháp luật

Hoạt động chấp hành chính sách và điều | Hoạch định và điều hành chính sách quốc

Mang tính mệnh lệnh quyền uy của quản lý | Mang tính chủ động, độc lập hơn trong việc

Trang 6

q Chức năng hành pháp

Hoạch định và điều hành chính sách quốc gia chính sách;

Dự thảo và trình Quốc hội các dự án luật;

Ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thê và văn bản dưới luật;

Quản lý, hướng dẫn và giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách, chủ trương; Thiết lập trật tự công (trật tự hành chính) trên cơ sở các quy định của luật:

Phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm theo thâm quyền hoặc/và yêu cầu tòa án xét xử theo trình tự thủ tục tư pháp

b Chức năng hành chính

- _ Quản lí hành chính là hoạt động quản lí, điều hành đất nước

quyết định của Chính phủ phải được tôn trọng và chấp hành nghiêm túc Từ đó đề cao tính thông suốt, đồng bộ, góp phần làm hiệu quả trong hoạt động quản lý, điều hành mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội Việc điều chỉnh về mặt kỹ thuật lập hiến cho thay, SO VỚI các Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp mới

đã nhắn mạnh và đề cao tính chat, vi tri, chức năng của Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhât của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

3 Cơ cấu tô chức Chính phủ

a Cơ cấu thành phần Chính phú

XS ~

ee

~ ] “

¥

Bộ trưởng và Thủ trưởng

các cơ quan ngang Bộ

Theo Khoản I Điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định Chính phủ gồm: “Chính

phủ gôm Thủ tướng Chính phú, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng

Trang 7

cơ quan ngang bộ Cơ cấu số lượng thành viên Chỉnh phủ do Thủ tướng Chính phú trình Quốc hội quyết định ”

Theo đó:

- _ Thủ tướng Chính phủ:

+ Là người đứng đầu Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội theo đề cử của Chủ tịch nước

+ La dai biéu Quốc hội, còn các thành viên khác của Chính phủ không nhất thiết là đại

biểu Quốc hội

+ Giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng

+ Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công

+ Do Thủ tướng đề nghị, Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm,

cách chức

+ Là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công tác của Bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công: tô chức thí hành và theo đõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao trong phạm

vi toàn quốc

b Cơ cấu tô chức Chính phú

Tại Nghị quyết 20/2021/QH15, Quốc hội quyết nghị cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV gồm 27 thành viên là:

- _ Thủ tướng Chính phủ;

Đầu tư; Tài chính; Công Thương: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Giao thông vận tải; Xây dựng: Tài nguyên và Môi trường: Thông tin và Truyền thông: Lao động - Thương binh và Xã hội; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Khoa học và Công nghệ; CHIáo dục và Đào tạo; Y tế;

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Tông Thanh tra Chính phủ; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ

Căn cứ Điều 5 Luật tổ chức Chính phủ 2015, sửa đổi bổ sung 2019: quy định các nguyên tắc

tô chức và hoạt động của Chính phủ như sau:

- Tuan tha Hién pháp và pháp luật: quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; thực hiện

nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đắng giới

Trang 8

-_ Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và chức năng: phạm vi quản lý giữa các

bộ, cơ quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu

cơ quan cấp dưới phục tùng sự lãnh đạo, chỉ đạo và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của cơ quan cấp trên

quyền quản lý thống nhất của Chính phủ và phát huy tính chủ động, sáng tạo; tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương

hành chính nhà nước các cấp; bảo đảm thực hiện một nền hành chính thống nhất, thông suốt, liên tục, dân chủ, hiện đại, phục vụ Nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhân dân

a Tập thể Chính phú:

+ Hop dinh ki: méi thang mét phién

+ Họp bất thường: theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một phần ba tông số thành viên Chính phủ

thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước

-_ Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước

nên Thủ tướng hoạt động thông qua việc lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ

và nền hành chính quốc gia

- _ Thủ tướng báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước

và trước nhân dân, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về nhiệm vụ, quyền hạn được giao

c Hoạt động của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phú:

-_ Đối với thành viên của Chính phủ: Bộ trưởng cùng tập thê Chính phủ quyết định chịu

trách nhiệm liên đới trước Quốc hội các vấn đề thuộc thâm quyên của Chính phủ (Điều

33, 37 Luật Tô chức Chính phủ 2015)

(Điều 34, 37 Luật Tổ chức Chính phủ 2015)

5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ:

q Chính phú

e Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ được quy định rõ ràng trong Điều 96 Hiến pháp 2013

và được cụ thê hóa trong luật Tổ chức Chính Phủ năm 2015:

Trang 9

l

Tô chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;

Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thâm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này: trình

dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;

Thong nhat quan ly về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo duc, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã

hội; thí hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và

các biện pháp cần thiết khác đề bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân; Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ: thành lập, giải thé, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính

- kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tô chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo, phòng, chỗng quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công đân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;

Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê đuyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân

danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều

70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tô chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;

Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tô chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình

b Thủ tướng Chính phú

e Nhiệm vụ, quyền han của Thủ tướng Chính phủ được quy định trong Điều 98 của Hiến pháp năm 2013:

1 Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Uỷ ban nhân đân các cấp; chủ toạ các phiên họp của Chính phủ;

2 Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ:

3 Bồ nhiệm, miền nhiệm, cách chức các Thứ trưởng và chức vụ tương đương: phê chuân việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

Trang 10

+>

Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uý ban nhân đân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cập trên;

Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ;

Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải quyết

e Nhiệm vu, quyền han của Thủ tướng Chính phủ được cu thể hóa trong các Điều từ 28 đến

1

Điều 30 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015:

Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uý ban nhân dân các cấp:

a) Quyết định các chủ trương, biện pháp cần thiết đề lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thông hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở;

b) Chỉ đạo việc xây đựng các dự án luật trình Quốc hội, các dự án pháp lệnh trinh Uy ban thường vụ Quốc hội; các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thắm quyền của Chính phủ

và Thủ tướng Chính phủ;

c) Quy định chế độ làm việc của Thủ tướng với thành viên Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

d) Chi dao, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ; quyết định những vẫn đề có

ý kiến khác nhau giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: e) Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện những quyết định của Quốc hội, Uý ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và Thủ tướng ở các ngành, các cấp;

Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Chính phủ;

Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ: trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức vì lý do sức khoẻ hoặc

lý do khác đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: trong thời gian Quốc hội không họp trình Chủ tịch nước quyết định tạm đình chỉ công tác của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;

Thành lập hội đồng, ủy ban thường xuyên hoặc lâm thời khi cần thiết để giúp Thủ tướng

nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành;

Bồ nhiệm, miền nhiệm, cách chức Thứ trưởng và chức vụ tương đương: phê chuẩn việc bâu

cử các thành viên Uý ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN