Quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc Quá trình hình thành cũng như sự phát triển của Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc có thê được biểu hiện
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGẦN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
UN
W
1976
TRƯỜNG ĐẠI HOC NGAN HANG
THANH PHO HO CHI MINH
TIEU LUAN NHOM HOC PHAN: TU TUONG HO CHi MINH
CHU DE 1: NEU KHAI QUAT QUA TRINH HINH THANH, PHAT
TRIEN VA NOI DUNG TU TUONG HO CHi MINH VE DOC LAP DAN
TOC VAN DUNG TU TUONG CUA NGUOI TRONG CONG CUOC BAO
VE TO QUOC VIET NAM GIAI DOAN HIEN NAY
GVHD: ThS VU TH] THU HIEN LỚP HỌC PHẢN: MLM303 222 1 D32
NHÓM 1:
HÀ PHAN TƯỜNG VI(NHÓM TRƯỞNG)
VŨ THỊ CHANH NGUYÊN THỊ THANH HÀNG NGUYÊN ANH HUY NGUYÊN GIA HUY NGUYÊN ĐÌNH MẠNH
LÊ HOÀI MINH NGẦN
LE THI CAM NHUNG NGUYÊN LÊ QUỲNH NHƯ
10 LE THUAN PHONG
Trang 2MỤC LỤC
NỘI DƯNG 2 22 222225 221 HH5 1222222222222 2H tr tr tre 3
1 Quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 3
Giai đoạn đầu từ 1930-194Ã: c n Tnhh HH nh HH nh HH nh ng ng ng re g 3
i80 s1 na eres 4
ii 0n 7 1 icccccccccsecssscceecuestsssecescessttsteevcecuestseevcesttntstseveversettseseseestennes 4 i88 0n z1 : aa 6
2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Độc lập dân tộc - SH He 6 2.1 Quan điểm Hỗ Chí Minh về độc lập dân tộc 0 SH HH HH 6
2.1.1 Độc lập, tự do là quyên thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc 6 2.1.2 Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo âm và hạnh phúc của nhân dân 7 2.1.3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để sec 7 2.1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thô eee 8
2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giành độc lập dân tộc nen 8
2.2.1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải di theo con đường cách mạng vô
2.2.2 Cach mang giai phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo 9 2.2.3 Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân, lây liên minh công-nông làm nền tảng - 2-2 22 219212 2112112711271111 1121121221121 112010 rau 9 2.2.4 Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quỐc 5S E12 1 112122 118112121 10 2.2.5 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiễn hành bằng phương pháp bạo lực cách
0 0 ố 11
3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Độc lập dân tộc trong thực tiễn 12
3.1 Đôi với công cuộc bảo vệ Tô quốc trong giai đoạn hiện nay ì cà, 12
Về mặt nhận tÌỨc: 2 S2 S12 192112211211271427111 1102112 111021102112 re 12
Về mặt hành động: T1 E12 HH ng n1 ng ng 2 ng 2n re 13 3.2 Đối với bán thân cà HH HH HH1” t he HH tt ung ga 13
Về mặt nhận tÌỨc: 2 S2 S12 192112211211271427111 1102112 111021102112 re 13
Về mặt hành động: T1 E12 HH ng n1 ng ng 2 ng 2n re 14 TÀI LIỆU THAM KHÁO 0 S1 SH HH HH 12H ng ng ng He 14
Trang 3NỘI DUNG
1 Quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc
lập dân tộc
Quá trình hình thành cũng như sự phát triển của Tư tưởng Hồ Chí Minh
về độc lập dân tộc có thê được biểu hiện qua ba giai đoạn chính:
Giai đoan đầu từ 1930-1945:
Những năm 30 của thế ký XX, hoạt động trong môi trường Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề của cách mạng vô sản, kết hợp kinh nghiệm của bản thân tích lũy qua hàng chục năm hoạt động thực tiễn, để tiếp tục hoàn chỉnh các quan điểm lý luận về con đường giải
phóng và phát triển dân tộc Việt Nam Trong tâm trí, từng giờ, từng phút, Người
luôn mong mỏi và tìm cách “sớm trở về Tổ quốc tôi”, để giải phóng đồng bào Tính chất của cách mạng Việt Nam đã được xác định đi theo con đường cách
mạng vô sản, là cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng giải phóng giai cấp,
giải phóng nhân dân lao động cùng toàn thể dân tộc bị nô lệ đưới ách thống trị của Pháp cùng tay sai của chúng Năm 1934, sau khi thoát khỏi nhà tù của thực dân Anh tại Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc trở lại Liên Xô để học tập Sau giai
đoạn bị hiểu lầm về quan điểm cách mạng thì cuối cùng “Tư tưởng Hồ Chí Minh
được Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định, trực tiếp trở thành đường lối của cách mạng Việt Nam” Từ đó làm rõ mục tiêu của cách mạng Việt Nam là “làm
tu san dan quyén cach mang va thé dia cach mang để đi tới xã hội cộng sản”, đối tượng đâu tranh là đế quốc xâm lược, phong kiến tay sai, tầng lớp tư sản và địa chủ chống lại độc lập dân tộc; lực lượng cách mạng, Việt Nam là toàn thể nhân dân, bao gồm công nhân, nông dân, tầng lớp tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung,
tiêu địa chủ, các cá nhân yêu nước, trong đó nòng cốt là liên minh công - nông,
tập hợp dưới ngọn cờ giải phóng dân tộc do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Vào cuối tháng 1-1941 Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, đến tháng 5 Người chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8, vào giai đoạn này thì tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lỗi của Đảng là thống nhất Dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, người đã sáng lập ra các tô chức như Mặt trận Việt Minh
3
Trang 4(19-5-1941), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22-12-1944) đây là những tiền để hết sức vững chắc và quan trọng cho sự kiện mang tính lịch sử đó
là cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công rực rỡ, lật đỗ chế độ phong
kiến hơn nghìn năm, lật đỗ ách thống trị của thực dân Pháp hơn 80 năm đồng
thời giành độc lập trực tiếp từ phát xít Nhật Sau tất cả, vào ngày 2-9-1945, Hồ
Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Mở ra tương lai cho dân tộc, một ký nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nehĩa xã hội
Giai đoạn 1945-1954:
Trong thời kỳ bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng những cơ sở đầu tiên
của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã tiếp tục phát triên và bỗ sung những quan
điểm lý luận về con đường cách mạng Việt Nam Để đạt được mục tiêu cách mạng, ông đã luôn tập trung vào việc phát huy cao độ ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường và ra sức tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ từ cộng đồng quốc tế
Tuy nhiên, điểm đặc biệt và độc đáo trong tư tưởng của Hỗ Chí Minh trong thời kỳ này là ông đã đề ra và thực hiện một cách nhất quán đường lối “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” Đây là một con đường phù hợp với quy luật phát triển lịch sử dân tộc, bảo vệ độc lập của Tổ quốc và xây dựng từng bước chế độ mới Đây chính là nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp xâm lược
Trong giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1954 trong cuộc kháng chiến chống
Pháp thì Hồ chủ tịch đã 2 lần sang Trung Quốc và Liên Xô (1950, 1952), nhiều
lần gửi thư cho chính phủ các nước, nhằm củng cô quan hệ quốc tế, vừa cô lập kẻ thù Đối với Lào và Campuchia, Người chỉ rõ: “Giúp bạn là mình tự giúp mình”
“Việt Nam kháng chiến có thành công thì Lào, Miên mới thắng lợi và Lào, Miên
có thắng lợi thì Việt Nam mới hoàn toàn thắng lợt”
Giai đoạn 1954-1975:
Ở thời kỳ của giai đoạn này thì tư tưởng của Hồ Chí Minh tiếp tục là kim
chỉ nam để soi đường, phát triển cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân
ta Trong giai đoạn này Người đã đề ra các sách lược, chiến lược sáng suốt, lãnh đạo Đảng và chính quyền cách mạng non trẻ để vượt qua tình cảnh “ngàn cân
4
Trang 5treo sợi tóc” Hồ Chí Minh đã lấy phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến” làm mục tiêu chính để đấu tranh giành độc lập, chủ quyền, hạnh phúc và ấm no cho nhân dân Bằng chứng thực tiễn được thể hiện rõ ở sách lược tạm hòa hoãn với
kẻ thù, mục đích của sách lược này đề tránh được tình thế đối đầu với nhiều kẻ
thù cùng một lúc, qua đó đuôi ké thù một cách công khai và hợp pháp Chính
điều này mà nước ta có thời gian điều chỉnh, củng cô lại lực lượng, chuân bị toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
Đỉnh cao nhất giai đoạn này chính là cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp giành thắng lợi năm 1954 Với việc hoàn thành các lý luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và các chính sách đường lối lâu dải hiệu quả của Người mà
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lại kết thúc một cách rực rỡ nhất Thực hiện chỉ thị của Hồ Chí Minh, trên khắp cả nước, toàn Đảng, toàn quân và toàn dan ta đã dốc hết sức tổ chức lực lượng và huy động sức người để giành thắng lợi cho trận quyết định cuối cùng Hình ảnh chiến thắng của chiến dịch Điện Biên Phủ đã đặt ra mốc son chói lọi cho sách lược, mưu lược tài tình của Người và
chính Hồ Chí Minh đã đánh giá rằng: “Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói
loi bang vàng của lịch sử” Do la thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta, mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới Chính việc giành được thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp này đã đánh dấu bước ngoặt cho sự sụp để của hệ thống thuộc địa kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới Hơn thế nữa việc dành thang lợi này còn đánh dấu mốc lịch sử đầu tiên của một nước thuộc địa, nửa phong kiến, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã
thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản
Sau khi thực dân Pháp rút khỏi Việt Nam theo hiệp định Giơnevơ (21-07- 1954) dé quéc Mỹ nhanh chóng nhảy vào xâm lược Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự để ngăn chặn phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở khu vực này Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng và người đứng đầu là Chủ tịch Hỗ Chí Minh toản thể dân tộc
Việt Nam đã dốc hết sức mình đề thực hiện lời hiệu triệu của Người và cuối củng
đã đây mạnh các cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tiêu biểu trong giai
đoạn chống Mỹ này là cuộc Tổng tiến công và nồi dậy Tết Mậu Thân 1968, chiến
5
Trang 6thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 và đặc biệt là đại
thang mùa Xuân năm 1975, kết thúc vẻ vang sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước Giai đoạn sau 1975:
Đảng tiếp nối, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân
toc gan lién voi chủ nghĩa xã hội phù hợp, thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh của
Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV - Đại hội thống nhất Tô quốc, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã khắng định: “Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, khi cả nước làm một nhiệm vụ chiến lược hoặc làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta từ khi ra đời đến nay vẫn luôn luôn giwong cao ngon co déc lap dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đó là đường lối, là sức mạnh, là nguồn sốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam” Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VI] thông qua đã khẳng định trong thời
kỳ đôi mới: “Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ độc lập, dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại cho
thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau”
2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Độc lập dân tộc 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
2.1.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả
dân tộc
Yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong dòng chảy lịch sử dân tộc Việt
Nam, la gia trị tinh thần được kết tinh từ công cuộc dựng nước và p1ữ nước bền
bỉ suốt may nghin nam lich sw
Hồ Chí Minh đã thấm dam tinh than này như một lẽ tự nhiên, đối với
Người, độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc Vào năm 1919, khi bản Yêu sách của nhân dân An Nam được Người gửi tới Hội nghị Véc-xây, tuy không được chấp nhận nhưng từ đó cho thây được sự xuất hiện tư tưởng về quyền bình đẳng và tự do của Hồ Chí Minh
Chính cương van tat cua Dang năm 1930, mục tiêu chính trị của Dang: Thứ nhất, đánh đô đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến Thứ hai, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
Trang 7Năm 1946, trong thư gửi tới Liên hợp quốc Hồ Chí Minh khẳng định:
“Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”
Ngày 19-12-1946, Người ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “Không!
Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mắt nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
Ngày 17-7-1966, Người ra Lời kêu gọi chống Mỹ, cứu nước Một tuyên
ngôn bất hủ của các dân tộc khao khát nền độc lập: “Không có gì quý hơn độc
lập, tự do”
2.1.2 Độc lập dân tộc phải păn liên tự do, cơm no, áo âm và hạnh phúc
của nhân dân
Học thuyết “Tam dân” (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Chánh cương vắn tắt của Đảng, mục tiêu đấu tranh của cách mạng: “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập dân chúng được tự do thủ tiêu hết các thứ quốc trái thâu hết ruộng đất của đề quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo thí hành luật ngày làm 8 gio”
hoàn
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để trong tất cả các lĩnh vực Phải có quyền tự quyết ngoại giao, có quân đội riêng, nên tài chính riêng còn không thì độc lập chang có ý nghĩa gì Sau cách mạng
Tháng Tám còn gặp nhiều khó khăn, nhất là nạn thủ trong giặc ngoài bao vây tứ
phía, để bảo vệ nền độc lập thật sự giành được, Người đã thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946, trong đó “Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tu do có Chính phủ của minh, Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của
mình”
Trang 82.1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thông nhất và toàn vẹn lãnh thé
Thấm thía nỗi đau của sự chia cắt, nhất là sự chia cắt, chia rễ trong nội bộ dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam bộ là dân nước Việt Nam Sông có thê cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đôi”
Sau Hiệp định GIơnevơ năm 1954 được ký kết khiến đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, nhưng với ý chí và niềm tin tuyệt đối, Người luôn khao khát thống nhất đất nước và đồng bào được sum họp một nhà
2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giành độc lập dân tộc 2.2.1 Cách mạng giải phóng dân tôc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mang vô sản
Cuối thế ky XIX, dau thé ký XX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược và đặt ách thong trị nước ta, vấn đề song còn của dân tộc được đặt ra là phải đấu tranh
để giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân để quốc Sự thất bại của những phong
trào yêu nước trong thời kỳ này phản ánh sự khủng hoảng bề tắc về giai cấp lãnh
đạo và đường lối cách mạng Trong bối cảnh đó, Hồ Chí Minh đã quyết định ra
đi tìm đường cứu nước Qua thực tiễn của những năm tháng hoạt động sôi nổi ở nhiều quốc gia, châu lục, Người quyết định không chọn con đường cách mạng tư san vi cho rằng: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh
tư bản cách mệnh không đến nơi, tiếng là cong hoa va dan chu, ky thực trong thì
nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa Cách mệnh đã bốn lần rồi
mà nay công nông Pháp hắn còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thoát
khỏi vòng áp bức”
Cách mạng tháng 10 Noa thắng lợi 1917 đã ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí
Minh trong việc lựa chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Sau khi nphiên cứu về cuộc cách mạng này, Người cho rằng: “Trong thế giới bây giờ chỉ
có cách mệnh Nøa là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự đo, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng
giả dối như để quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam Nói tóm lại lả
phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin
Năm 1920 sau khi đọc bản sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vân đê thuộc địa của Lênin, Hồ Chí Minh tìm thây ở đó con đường
8
Trang 9cứu nước, giải phóng dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản Sau này, Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Đây là con đường cách mạng triệt để nhất phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam va xu hướng phát triển của thời đại Con đường cách mạng đó được H6 Chi Minh thé hiện qua nhiều nội dung trong do, trong tam la (i) Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước hệ trên hết; (1) Độc lập dân tộc gan liền với chủ nghĩa xã hội
sản lãnh dao
Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận của chủ nghĩa mác-lênin và chú trọng đặc biệt đến việc thành lập Đảng cộng sản, khẳng định vai trò to lớn của đảng cộng sản đối với cách mạng giải phóng dân tộc theo mục tiêu và con đường cách mạng
VÔ sản
Trong hoàn cảnh Việt Nam Đảng Cộng Sản vừa là đội Tiên Phong của giai cấp công nhân vừa là đội tiên phong của nhân dân lao động kiên quyết nhất hang hai nhat trong sach nhất tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc đó còn là Đảng của cả dân tộc Việt Nam đây là một luận điểm quan trọng của Hồ Chí Minh có ý
nghĩa bô sung phát triển lý luận mác xít về Đảng Cộng sản
2.2.3 Cách mang giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lương đai đoàn kết
Các nhà lý luận kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin khăng định rằng, cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử
Kế thừa tư tưởng các nhà lý luận nói trên, Hồ Chí Minh quan niệm: có dân
là có tất cả, trên đời này không gì quý bằng dân, Được lòng dân thì được tất cả, mat long dan thi mat tất cả Người khẳng định: “Cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai người” Người lý giải rằng, dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chỗng lại cường quyền Vậy nên phải tập hợp và đoản kết toàn dân thì cách mạng mới thành công
Trang 10Năm 1930, trong “Sách lược vắn tắt của Đảng”, Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách mạng bao gồm giai cấp và tầng lớp trone nhân dân, lấy công nông làm gốc
H Ao?
Trong “Loi kéu goi toan quéc khang chién” (12/1946), Nguoi hiéu triệu toàn dân đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu tổ quốc với tính thần: “Bất kì đản ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc
Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tô quốc” Trong khi xác định lực lượng cách mạng là toàn dân, Hồ Chí Minh lưu ý rằng, không được quên “Công nông là chủ cách mệnh, là gốc cách mệnh” Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người giải thích: “Giai cấp công nhân và nông dân
là hai giai cấp đông đảo và cách mạng nhất, bị bóc lột nặng nề nhất, vì thế “lòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết Công nông là tay không chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ, nếu được thì được cả thế giới, cho nên
họ gan góc”
2.2.4 Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ đông sáng tạo có khả năng
‘anh thane loi trước các] ô sản ở chính quế
Do chưa đánh giá hết tiểm lực và khả năng to lớn của cách mạng thuộc địa nên Quốc tế cộng sản có lúc xem nhẹ vai trò của cách mạng thuộc địa, của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc Quan điểm này
có tác động không tốt, làm giảm tính chủ động, sáng tạo của nhân dân các nước thuộc địa trong công cuộc đâu tranh chống thực dân, để quốc, giành độc lập cho dân tộc
Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ mỗi quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau gitra cach mang thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc-mỗi
quan hệ bình đăng, không lệ thuộc, phụ thuộc vào nhau Năm 1924, tại Đại hội V
của Quốc tế Cộng sản (1924), Người nói: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới
và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gan chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa”
Trong tác phâm “Bản án chế độ thực đân Pháp” (1925), Người viết: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc
và một cải vòi khác bám vào g1ai cấp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn giết con vật
10