1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của ngoại thương Đối với phát triển kinh tế việt nam giai Đoạn 2016 2019

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Ngoại Thương Đối Với Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2016-2019
Tác giả Phạm Thị Hạnh Duyền
Người hướng dẫn TS. Lê Kiến Cường
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

DANH MUC TU VIET TAT CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiên bộ xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu EFTA Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu EVFTA Hiép dinh thuong mai ty do L

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN Môn hoc: KINH TE HOC PHAT TRIEN

VAI TRO CUA NGOAI THUONG DOI VOI PHAT TRIEN KINH TE

VIET NAM GIAI DOAN 2016-2019

Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ KIÊN CƯỜNG

Sinh viên thực hiện

PHẠM THỊ HẠNH DUYÊN - 030136200109

Lớp: D02

Trang 2

MUC LUC LOI MO DAU

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGOẠI THƯƠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ

ĐẾN PHÁT TRIÊN KINH 'TÊ 2 22+222SCE22SEEE+EEEEEE22E1112711271122711272122221.22.ee 5

1.1 Khái niệm về ngoại thương 2-22 2522 S21SEE22EE2E1E2122212212211221221222222X.e2 5

I9 v00 08 lối 0 6n ^ 6

1.3 Vai trò đối với nền kinh tế 2-2 2£ S52 S22S2222342212122112212212211211212221222Xe2 6 Chương 2: VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐÓI VỚI SỰ PHÁT TRIEN CUA NÊN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 52-52222222 22212222, 7 2.1 Thực trạng ngành ngoại thương tại Việt NÑam 2c +-<cssc+essrsee 7 2.1.1 Những lợi thế trong phát triển ngoại thương của Việt Nam: 9

2.1.2 Những hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của Ngoại thương 10

2.2 Tác động của ngoại thương đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam 10

2.3 Những chính sách của Việt Nam trong hoạt động ngoại thuong 14

Chương 3: NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐÈ NGOẠI THƯƠNG TẠI VIỆT NAM TRONG ÐP6)970 0.2) 7/088 5 l6 km hi on nh .1Ag.,H ,HAH, 16

k»\ ¡hi 0N HĂẬHẬHẬHẲHg,.,,Ỏ 17 kì buor 8 i0) 8n - 4gB H, H)HẬH, 18 KET LUAN

TAI LIEU THAM KHAO

VAI TRO CUA NGOAI THUONG DOI VOI PHAT

TRIEN KINH TE VIET NAM GIAI DOAN 2016-2020

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiên bộ xuyên Thái Bình Dương

EU Liên minh Châu Âu

EFTA Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu

EVFTA Hiép dinh thuong mai ty do Lién minh Chau Au-Viét Nam EAEU - VN Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế FTA Á-Âu

FDI Đâu tư trực tiệp nước ngoài

FTA Hiệp định thương mại tự do

RCEP Hiệp định Đi tác Kinh tế Toàn diện Khu vực

VAI TRO CỦA NGOẠI THƯƠNG DOI VOI PHÁT

TRIEN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020

Trang 4

DANH MUC BANG BIEU HINH ANH

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất, nhập khâu hàng hóa và dịch vụ bình quân giai đoạn 2011 và

5802010727222 cea neesseeeeeen®

Biểu đồ 2.2: Biêu đồ xuất siêu của Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020 12

Hình 2.3: Các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam với các nước 14

VAI TRO CỦA NGOẠI THƯƠNG DOI VOI PHÁT

TRIEN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020

Trang 5

LOI MO DAU

Thể giới đã trái qua rat nhiều thời kỳ và nó chỉ that sy phát triển khi con người có sự trao đôi và mua bán với nhau Đến khi các nhà nước được thành lập, ta lại càng thấy sự quan

trọng của việc trao đổi mua bán, giao thương với các nước khác Tự cô chí kim, khi một quốc gia có chính sách đóng cửa không giao thương với nước khác thì hiển nhiên nền kinh

tế của quốc gia đó sẽ kém phát triên Ngày nay khi thế giới bước vào một kỷ nguyên mới thì vấn đề ngoại thương lại càng được chú trọng Các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều có cho mình những chính sách đề phát triển ngoại thương vì họ nhận

thức được vai trò của ngoại thương đối với sự phát triên kinh tế Trong bài viết này sẽ làm

rõ vấn đề về vai trò của ngoại thương đối với phát triển kinh tế, đặc biệt là Việt Nam trong

giai đoạn 2016-2020

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÈẺ NGOẠI THƯƠNG VÀ TÁC DONG CUA NO

DEN PHAT TRIEN KINH TE

1.1 Khái niệm về ngoại thương

Từ khi con người xuất hiện trên trái đất họ đã biết tự tìm kiếm những thứ có sẵn trong tự nhiên đề sinh tôn Trải qua thời gian, với những thử thách khó khăn của tự nhiên con người

đã phát triên không ngừng và đút kết được nhiều kinh nghiệm Cũng từ đó quá trình phân

công lao động đã nảy sinh và diễn ra ngày càng mạnh mẽ Từ việc con người chỉ biết tổ chức đề phục vụ cho bản thân họ đã biết chia sẻ công việc cho mọi người Khi đó mỗi người

làm một công việc do đó chuyên môn được nâng lên, và làm cho năng suất lao động tăng lên Khi năng suất lao động tăng, họ tạo ra được nhiều sản phâm hơn và ngày càng có nhiều sản phẩm dư thừa, do đó họ có nhu cầu trao đối và mua bán với nhau Quá trình đó diễn ra

từ một nhóm người sau đó là giữa các nhóm người trong xã hội Đến một ngưỡng nhất định

nó sẽ vượt ra khỏi biên giới một quốc gia và trở thành ngoại thương giữa các nước Ngày nay ngoại thương được hiểu là những hoạt động buôn bán, trao đôi trên thị trường giữa các quốc gia theo nguyên tắc ngang bằng giá Ngoại thương có thê bao gồm việc các doanh nghiệp trong nước xuât khâu hàng hóa ra bên ngoài hoặc nhập khâu về cho đât nước

VAI TRO CỦA NGOẠI THƯƠNG DOI VOI PHÁT

TRIEN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020

Trang 6

Ngoài ra ngoại thương còn là sự giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau trên cơ sở học

hỏi kinh nghiệm và lưu giữ những nét đẹp của các quốc gia dân tộc đối với bạn bè quốc tế

1.2 Các chính sách ngoại thương

Chính sách ngoại thương là chính sách của nhà nước bao gồm một hệ thông nguyên tắc

và biện pháp thích hợp được áp dụng đề điều chỉnh hoạt động ngoại thương phù hợp với

lợi ích chung của Nhà nước trong từng giai đoạn

Chính sách ngoại thương có các vai trò quan trọng trong nền kinh tế như:

Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước thâm nhập và mở rộng thị trường ra quốc tế, khai thác triệt đề lợi thế của nền kinh tế trong nước

Bao vệ thị trường nội dia, tao điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đứng vững và

vươn lên phát triển

Một số chính sách ngoại thương được chính phủ các nước sử dụng như:

Chính sách thương mại tự do (Free Trade Policies) la chính sách mà chính phủ không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa đề cho hàng hóa và tư bản được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước

Chính sách báo hộ mậu dịch (Protectonism Policies) 1a chinh sách sử dụng các biện pháp dé bao vé thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa ngoại nhập

Chính sách hướng nội (Inward Oriented Trade Policies) là chính sách mà nên kinh tế

có ít quan hệ với thị trường thế giới

Chính sách hướng ngoại (Outward Oriented Trade Policies) là chính sách mà nền kinh

tế lây xuất khâu làm động lực đề phát trién

1.3 Vai trò đối với nền kinh tế

Trong thời đại mở cửa thị trường, ngoại thương giữ vai trò rất quan trọng đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Điều này được thẻ hiện như sau:

Thúc đây quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có thê

thấy, ngoại thương đã tác động rất lớn đến sự phát triển lực lượng sản xuất bằng việc chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động xã hội Lao động có trình độ và chuyên môn cao

VAI TRO CỦA NGOẠI THƯƠNG DOI VOI PHÁT

TRIEN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020

Trang 7

được nhà nước chú trọng đảo tạo, điều đó cũng có nghĩa là lực lượng sản xuất ngày càng

phát triển mạnh mẽ

Đối với vấn đề hợp tác quốc tế về đầu tư và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, hoạt động ngoại thương có quan hệ chặt chẽ và là yếu tố chỉ phối quan hệ hợp tác này Bởi lẽ,

trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc té, xuat khau va nhap khẩu là một mục tiêu rất quan trọng thường được các bên đối tác đầu tư đặc biệt quan tâm

Tất cả những điều này đã góp phần làm thay đôi cơ cầu kinh tế nước ta trong những năm gan đây, hướng đến một đất nước hiện đại hóa, công nghiệp hóa vững mạnh

Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế mở qua việc cải thiện cán cân thanh toán quốc tế,

kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế và mở rộng mối quan hệ đối ngoại

Phát triển hoạt động ngoại thương góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, qua đó

điều tiết tỷ giá, lạm phát và vấn đề ôn định kinh tế vĩ mô của một đất nước Khi nền kinh

tế ngày càng ôn định, hoạt động ngoại thương ngày càng vững mạnh điều đó cũng đồng

nghĩa với việc tình hình lạm phát ở nước ta cũng được kiềm chế và kiểm soát hiệu quả hơn

Điều này giúp cho nền kinh tế trong nước ngày càng 6n định giúp cho Nhà nước có những chính sách để mở rộng mối quan hệ đối ngoại với các quốc gia khác

Trong quá trình phát triển kinh tế, thất nghiệp luôn là một bài toán khó giải và là sức ép lớn đôi với nền kinh tế, chính trị và ôn định xã hội Thông qua việc sản xuất kinh doanh trong nước phục vụ xuất khâu, phát triển các ngành nghề liên doanh, liên kết, hợp tác đầu

tư quốc té, các quốc gia không chỉ có lợi về mặt ngoại tệ là kết quả từ hoạt động xuất nhập

khâu mà còn phân nào tháo gỡ được vấn đề thất nghiệp Khi thất nghiệp phần nào được giải quyết thì thu nhập thực tế và mức sống của người lao động sẽ được cải thiện Đây chính là

bệ phóng đê Nhà nước không còn nỗi lo đối với thất nghiệp từ đó yên tâm tập trung phát triển kinh tế và xã hội

Chương 2: VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐÓI VỚI SỰ PHÁT TRIEN CUA NEN KINH TE VIET NAM GIAI DOAN 2016-2020

2.1 Thwe trang nganh ngoai thuong tai Viét Nam

VAI TRO CUA NGOAI THUONG DOI VOI PHAT

TRIEN KINH TE VIET NAM GIAI DOAN 2016-2020

Trang 8

Giai đoạn 2016-2020, kinh tế thế giới xảy ra nhiều biến động, khó khăn ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất nhập khâu Xung đột thương mại Mỹ - Trung bắt đầu từ tháng 4 năm 2018

và diễn biến leo thang căng thắng đã tác động mạnh đến thương mại toàn cau, trong đó Việt

Nam là một nền kinh tế có độ mở cao cũng chịu nhiều tác động Từ đầu năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát và hiện vẫn chưa được kiểm soát, đã tác động nặng nề đến kinh té, thương mại toàn cầu Tuy nhiên nhờ những chính sách của Chính phủ cùng với sự ôn định

chính trị và quá trình hội nhập quốc tế sâu sắc đã giúp cho tăng trưởng xuất nhập khẩu có

những khởi sắc

2011-2015 2016-2020 Kim ngạch Tăng trưởng Kim ngạch Tăng trưởng

BQ năm BQ (%) BQ nam BQ (%) (Ty USD) (Ty USD)

Tổng kim ngạch 2 chiều 288,9 15,4 498,8 9,8

Xuất khẩu 141,9 17,0 251,1 10,6

Nhập khẩu 1470 14,0 247,7 9,0

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ bình quân giai đoạn 2011

và giai đoạn 2016-2020 Nguồn: Tổng cục thống kê

Với quy mô thương mại ngày càng lớn, tăng trưởng xuất, nhập khâu hàng hóa và dịch

vụ bình quân hằng năm thời kỳ 2016-2020 vẫn duy trì ở mức cao bất chấp kinh tế thê giới gặp nhiều khó khăn và ảnh hưởng nặng nè của dịch Covid-19 Kim ngạch xuất khâu hàng

hóa và dịch vụ tăng từ 174,6 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 288,9 tỷ USD năm 2020; bình

quân giai đoạn 2016-2020 dat 251,1 ty USD/nam, gap 1,5 lần so với mức 141,9 tỷ USD/năm

giai đoạn 2011- 2015, đây là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Kim ngạch nhập

khẩu hàng hóa và dịch vụ bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 247,7 tỷ USD/năm Tăng trưởng xuất khâu bình quân giai đoạn 2016-2020 ước đạt 10,6% cao hơn tăng trưởng nhập khẩu bình quân 1,6 điểm % (9,0%) [4]

VAI TRO CỦA NGOẠI THƯƠNG DOI VOI PHÁT

TRIEN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020

Trang 9

Ngoại thương nước ta trong thời gian qua đã thực sự giúp cho nền kinh tế đất nước khai thác thế mạnh trong sản xuất hàng hóa về xuất khâu Ngoại thương đóng góp rất lớn cho

tốc độ tăng trưởng kinh tế và thay đổi bộ mặt nên công nghiệp, dịch vụ và cả trong sản xuất

nông nghiệp nữa Đề có thể hiểu rõ chính sách ngoại thương của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay, chúng ta sẽ cùng phân tích những điều kiện thuận lợi cũng như bắt lợi cho

sự phát triên ngoại thương của đất nước

2.1.1 Những lợi thế trong phát triển ngoại thương của Việt Nam:

Lợi thế về vị trí địa lý: Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam Á là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thé giới, bình quân mỗi nước ở khu vực này mức tăng trưởng kinh

tế đạt 6-7% Việt Nam nằm trên tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế ven biên, nhất là từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước sâu tàu bè có thê cập bến an toàn quanh năm Sân

bay Tân Sơn Nhất nằm ở vị trí lý tưởng, cách đều các thủ đô thành phô quan trọng trong vùng Đông Nam Á Vị trí địa lý thuận lợi cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương

và thu hút vôn đầu tư nước ngoài đề phát triển kinh tế

Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam là một quốc gia có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên khá phong phú và da dạng

Về đất đai: diện tích đất đai cả nước khoảng 330.363 km trong đó có tới khoảng

50% là đất vào nông nghiệp và ngư nghiệp Khí hậu nhiệt đới mưa nắng điều hòa cho phép

chúng ta phát triên nông lâm sản xuất khẩu có hiệu quả cao như gạo, cao su và các nông

sản nhiệt đới Chiều dài bờ biển bờ biển, điện tích sông ngòi và ao hồ cho phép phát triển ngành thủy sản xuất khâu và phát triên thủy lợi, vận tải biển và du lịch

Về khoáng sản: dầu mỏ hiện nay là nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kê, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng và là nơi thu hút hiểu vốn đầu tư nước ngoài Than đá trữ lượng cao, mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu tan; ca ba miền Bắc, Trung, Nam đều có nguồn clinker đê sản xuất xi măng dồi dào

Lợi thế về lao động: Đây là thế mạnh của nước ta lao động dôi dào, giá nhân công rẻ tỷ

lệ thất nghiệp lớn Lao động là một lợi thế cơ bản đề phát triển các ngành hàng sử dụng nhiều lao động như dệt, may, chế biến nông lâm thủy sản, lắp ráp sản phâm điện, điện tt

VAI TRO CỦA NGOẠI THƯƠNG DOI VOI PHÁT

TRIEN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020

Trang 10

2.1.2 Những hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của Ngoại thương Diện tích đất canh tác bình quân đầu người của ta thấp so với bình quân của thế giới Sản lượng lương thực có cao nhưng trước hết phải đảm bảo nhu cầu của dân nên không thê tạo

ra hai nguồn tích lũy lớn cho những đòi hỏi cao của sự phát triển kinh tế

Về tài nguyên tuy có phong phú nhưng phân bồ tản mạn giao thông vận tải kém nên khó

khai thác, trữ lượng chưa xác định và chưa khoáng sản nào có trữ lượng lớn để trở thành

mặt hàng chiên lược Tài nguyên rừng, biên thủy sản bị khai thác quá mức mà không được

chăm bồi

Vị trí địa lý hẹp nhưng cơ sở hạ tầng yếu kém, các hải cảng ít và nhỏ, đường xá và

phương tiện giao thông lạc hậu

Trinh độ quản lý kinh té, xã hội kém, bộ máy chính quyền kém hiệu quả, quan liêu, tham

nhũng, chính sách, pháp luật không rõ ràng, thiếu đồng bộ, lại hay thay đôi gây cản trở cho quá trình đổi mới kinh tế Trình độ quản lý của cán bộ và tay nghề công nhân còn thấp cho

nên năng suất lao động thấp, chất lượng hàng hóa chưa cao

Công nghệ và trang thiết bị của nhiều ngành kinh tế còn ở trình độ thấp, hàng hóa của Việt Nam chưa mang tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế Những năm đầu thế kỷ 21, trong xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi đề phát triển hoạt động kinh tế ngoại thương, tạo điều kiện cho đất nước hòa nhập với nền kinh tế kinh tế thế giới Tuy nhiên còn có nhiều khó khăn trở ngại cho tiến trình này Việc đề ra một đường lối phát

triển ngoại thương phù hợp cho phép khai thác nhưng những lợi thế, hạn chế tối thiểu những trở ngại mang tính cấp bách và thiết thực

2.2 Tác động của ngoại thương đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Vai trò của xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay:

Xuất khâu hàng hóa không chỉ đơn giản là bán hàng hóa ra nước ngoài, xuất khâu có tầm

quan trọng đặc biệt trong việc phát triển kinh tế đất nước Tầm quan trọng của xuất khẩu thể hiện qua các vai trò sau:

Xuất khâu tạo ra nguồn vốn quan trọng đề thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất Ngoài ra, đây mạnh xuất khâu được xem như là yếu tô quan trọng kích thích

VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỎI VỚI PHÁT

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w