__ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LOP BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIÊN TRUNG HỌC PHO THONG TAI TRUONG DAI HOC SU PHAM, DAI HOC HUE BAI THU HOACH CUOI KH
Trang 1
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LOP BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH
NGHE NGHIEP GIAO VIÊN TRUNG HỌC PHO THONG
TAI TRUONG DAI HOC
SU PHAM, DAI HOC HUE
BAI THU HOACH CUOI KHOA
TÊN ĐÈ TÀI: Phân tích vai trò của cơ sở giáo dục trong thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phô thông Đê xuât một sô giải pháp đê đôi mới quản lý giáo dục phô thông đôi với các cơ sở giáo dục hiện nay
Họ và tên: NGUYÊN THỊ LAM Ngày sinh: 20/11/1980
Đơn vị công tác: Trường THPT Đức Tân
Điện thoại: 0986372319
, TĐẦY tháng 4 năm 2024
Page | 1
Trang 2MUC LUC
F001 ã0Ẻ8 3
1 Lý do chọn đề tài St TH TH H1 H1 n1 tre 3
PM V06 2i 8n .a 4 3 Đối tượng nghiên cứu s21 12121111212 1111 1 1121 11a Heg 4
A Nhiệm vụ nghiên cỨU 2c 1 221222112 11112115 111111110115 111811181111 ky 4
5 Cầu trúc của để tải -:- 22t 2221122210 221110211111211122011211211211 1 He 4
B NỘI DƯNG 0 22c 1212211222112 HH ng 5 Nội dung 1 Khái quát về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông
Hoạt động 1.1 Khái quát về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phô thông t1 111111 1111111111111 1k HT HH HH HH HH Hy 5 Hoạt động 1.2 Phần tích vai trò của cơ sở giáo duc trong thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục phô thông
Nội dung 2 Phân tích thực trạng thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông tại các cơ sở giáo đỤC - 1 22122122 HH ky rở 8 Hoạt động 2.1 Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phô thông tại các cơ sở giáo đụC ccccccccec Hoạt động 2.2 Những hạn chế, thách thức trong thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phô thông tại các cơ sở giáo đụC ccccccccec 9
Nội dung 3 Một số giải pháp để đối mới quản lý giáo dục phố thông đối với
các cơ sở giáo dục hiện nay Q20 1222 1122 12 2111212 1 He Hoat d6ng 3.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
Hoạt động 3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cản bộ và giáo ViÊH Il Hoạt động 3.3 Dối mới nội dung và phương pháp giáo đục 12 Hoạt động 3.4 Đa dạng hóa nguồn lực tài ChÍHỦ TT TH rà 12 Hoạt động 3.5 Phân luông hiệu quả trong GŒD@&ĐT căn 12 Hoạt động 3.6 Từng bước cải thiện chất luong GD&DT miễn múi 13 Hoạt động 3.7 Xây dựng trường học đạt chuẩn khu VỰC ăn nen 13
C KẾT LUẬN 5 5 222 E1 HH tr HH HH1 14
Page | 2
Trang 3A MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Giáo đục Việt Nam đang trong bối cảnh thế ĐIỚI CÓ nhiều thay doi nhanh chong va phức tạp, các cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba và lần thứ tư nối tiếp nhau ra doi, dai dich covid-19 da va dang | dién ra phức tạp trên hầu hết tat cả các ước trên thế giới, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục trở thành xu thể tất yêu, đây cũng chính là cơ hội dé giáo dục nước ta vươn đến đạt chuẩn của khu vực và thế giới Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ § Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XÌ), Văn kiện Dại hội Dại biểu toàn quốc lan thir XII, XII, Nghị quyết sô 88/2014/QH13 của Quốc hội về đôi mới chương trình giáo dục phố thông, Ket luận s6 51-KL/TW ngay 30/5/20 19 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương
8 khóa XI về đối mới căn bản, toàn điện giáo dục và đảo tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; một trong những giải pháp thực hiện Nghị quyết số 29NQ/TW da xac dinh “Phat trién đội ngu nha giao và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo”, vì thế việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên, cán bộ quản lý trường trung hoc pho thong (THPT) dong vai tro quan trọng, một trong những nhân tố quyết định cho sự phát triển của mỗi nhà trường
Sau 30 năm đôi mới, nền giáo dục nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy nhân tô con người nhằm thúc đây sự phát triển của đất nước Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, chất lượng, hiệu quả GD-ĐT còn thấp so với yêu cầu;hệ thống GD-ĐT thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức GD-ĐT, còn nang li thuyét, nhe thực hành; đảo tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động: chưa chủ trọng đứng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kĩ năng làm việc; phương pháp giáo dục, việc thị, kiểm tra và đánh giá kết quá học tập còn lạc hậu; quản lí GD-ĐT còn nhiều yếu kém; đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cầu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiỆp Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và Chuẩn Hiệu trưởng là thước đo làm căn cứ đề các cơ
Sở giáo dục pho thông tự đánh giá pham chất, năng lực: xây dựng chương trình và thực hiện kê hoạch rèn luyện phâm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, lãnh đạo, quản trị nhà trường đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục Vì thế, việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo được coi là nhiệm vụ tiên quyết trong các trường trung học phô thông hiện nay Việc bồi dưỡng giáo viên hiện nay ở các trường trung học phố thông tuy đã được các cấp quản lý chú trọng nhưng hiệu quả vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đối mới cũng như yêu cầu thực tiễn về chất lượng giáo dục của
xã hội
Đề thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo, đáp ứng yêu cầu của giáo dục phố thông mới, vẫn đề cốt lõi cân qua tâm là chất lượng đội ngũ giáo viên Xuất phát nhận thức được từ vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đối với chất lượng giáo đục và đáp ứng thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình đôi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay thì công tác đào tạo, bồi đưỡng giáo viên đảm
Page | 3
Trang 4bảo thực hiện nội dung chương trình giáo dục là rất quan trong va can thiết Đây chính là lí do mà tôi chọn đề tài: “Phân tích vai trò của cơ sở giáo dục trong thực hiện phân cấp quan Ïÿ nhà nước về giao duc phổ thông Đề xuất một số giải ¡ pháp
để đổi mới quan ly giao duc phổ thông đối với các cơ sở giáo dục hiện nay.”
2 Mục đích nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
- _ Phân tích vai trò của cơ sở giáo dục trong thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông
- - Để xuất một số giải pháp để đối mới quản lý giáo dục phô thông đối với các cơ sở giáo dục hiện nay
2.2 Mục tiêu cụ thể
- _ Xác định vai trò của cơ sở giáo dục trong thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông
- Phan tich những hạn chế, thách thức trong việc thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông tại các cơ sở giáo dục
- Dé xuat các giải pháp đôi mới quản lý giáo dục phố thông đối với các cơ sở giáo dục hiện nay
3 Đối tượng nghiên cứu
- _ Đối tượng chính: Các cơ sở giáo dục phô thông trên địa bàn tinh/thanh phó
- - Đối tượng phụ:
© - Cán bộ quản lý giáo dục các cấp
¢ - Hiệu trưởng, giáo viên các cơ sở giáo dục phô thông
® - Học sinh, sinh viên các cơ sở giáo đục phố thông
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lý thuyết về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông, vai trò của cơ sở giáo dục trong thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông
- - Nhiệm vụ 2: Phân tích thực trạng thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục pho thông tại các cơ sở giáo dục, xác định những hạn chế, thách thức
- - Nhiệm vụ 3: Đề xuất các giải pháp đôi mới quản lý giáo đục phô thông đối với các cơ sở giáo dục hiện nay
5 Cấu trúc của đề tài
PHAN 1 MỞ ĐẦU:
1, Lý do chọn đề tài;
2, Mục đích nghiên cứu;
3, Đối tượng nghiên cứu;
4, Nhiệm vụ nghiên cứu;
5, Cầu trúc của đề tài
PHAN 2 NOI DUNG:
1, Khái quát về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông và vai trò của cơ sở giáo dục
2, Phân tích thực trạng thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phô thông tại các cơ sở giáo dục
3, Giải pháp đổi mới quản lý giáo dục phô thông đối với các cơ sở giáo dục hiện nay
Trang 5PHAN 3 KET LUAN
1 Khái quát về phần cập quản lý nhà nước về giáo dục phô thông và vai tro của cơ sử giáo dục
1.1 Khái quát về phần cấp quản lý nhà nước về giáo dục phô thông
1.1.1 Quản lý nhà nước về giáo dục phố thông
Giáo dục có vai trò quan trọng đến chất lượng của con ngưỜi Và sự phát triên xã hội Chính
vì vậy, một quốc gia có phát triển hay không phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của hệ thông giáo dục Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0, thang do về sức mạnh cũng như năng lực của mỗi quốc gia chủ yếu là dựa vào “sức mạnh mềm” Do vậy, mỗi quốc gia đều có sự điều chỉnh và nâng cao năng lực của nhà nước cũng như vai tro trò quản lý xã hội của nhà nước trên tat ca các lĩnh vực Đối với giáo dục, QLNN về GD&ĐT được xem là khâu then chốt nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi của mọi hoạt động GD&DT
Trong hệ thông giáo dục quốc dân, GDPT là giai đoàn tiếp nối của giáo đục mam non, là nên tảng cho giáo dục đại học, cao đăng và trung học chuyên nghiệp QLNN về GDPT có
SỰ ‘thong nhất với QLNN về giáo dục nói chung
Đồng thời, QLNN về GDPT có VỊ trí, Vai trò và ý nghĩa chủ yếu sau:
- Một là, QLNN về GDPT là bộ phận của QLNN về giáo dục Việt Nam, có sự thống nhất về các quan điểm, tính chất và đặc điểm
- Hai là, QLNN về GDPT sẽ giúp cho việc hoàn thành được mục tiêu của GDPT, gop phan thực hiện thành công mục tiêu phát triển giáo đục Việt Nam nói chung GDPT bao gôm: giáo dục tiêu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phô thông với mục tiêu
“phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thẻ chất, thâm mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xât dựng và bảo vệ Tô quốc” Vì vậy, thông qua hệ thông các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở, các công cụ chính sách và phương thức quản lý khác nhau QLUNN sẽ hướng tới thực hiện cho được được mục tiêu của GDPT đã đề ra
- Ba là, sự thống nhất trong QLNN về GDPT sẽ triển khai đầy đủ những chủ trương, chính sách, định hướng đổi mới và phát triên GDPT tới các cơ sở GDPT
- Bon la, thong qua QLNN vé GDPT sẽ làm tăng cường tính kết nối, hợp tác và nâng cao hiệu quả đầu tư cho GDPT
- Năm là, QLNN về GDPT góp phần phát hiện các vấn đề đặt ra của cơ sở GDPT để các cơ quan QLNN ngày cảng hoàn thiện hơn các cơ chế, chính sách về phat trién GD&DT Tóm lại, QLNN về GDPT được xem là khâu then chốt nhằm đảm bảo thực hiện thăng lợi mọi hoạt động GD@&ĐÐT của GDPT, tiễn tới mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tĩnh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: phát huy tiêm năng, khả năng sáng tạo của môi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế
Page | 5
Trang 61.1.2 Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông
Phân cấp quản lý giáo dục là quá trình thiết kế hệ thông và các quy trình, trách nhiệm, quyền hạn và tính chịu trách nhiệm trong hệ thông giáo dục Qua đó, xác định, phân công các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cập từ trung ương đến địa phương cũng như quy trình quan hệ trong công việc giữa các cập khác nhau, giữa các cơ quan có liên quan thuộc khu vực nhà nước và phi nhà nước Mục tiêu phân cấp QLNN vẻ giáo dục là nhằm phân định rõ ràng, cụ thê thâm quyền, trách nhiệm, nhiệm vụ của các cơ quan quan QLNN ở các cấp nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo, quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trên cơ sở đảm bảo sự quản lý thống nhất của Bộ GD&ÐT đề nâng cao hiệu lực, hiệu qua QLNN về giáo dục và đảo tạo
Phân cấp QLNN đối với GDPT là một nội dung quan trọng trong chương trình cải cách hành chính trong ngành giáo dục diện trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, vai tro và vi tri của các cơ quan quản lý giáo dục và sự phối hợp của chính quyên và các ban ngành trong VIỆC thực thi chức năng QLNN về giáo dục Phan cap QLNN đối với GDPT hiện nay cho thấy đã có
sự kết hợp tốt các nội đung về phân cấp trong quản lý chuyên môn, quản lý nhân sự, quản lý tài chính Việc thực hiện các quy định về phân cấp QLNN đối với GDPT đã đáp ứng được yêu câu, nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước, cải cách giáo dục, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc kết hợp giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thô Phân cấp quản lý đối với GDPT bước đầu đã phát huy tính năng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan quản lý giáo dục và các trường phô thông
1.2.Phân tích vai trò của cơ sở giáo dục trong thực hiện phân cấp QLNN về GDPT
VỊ trí, vai trò của cơ sở GDPT trong thực hiện phân cấp QLNN về GDPT được xác định thông qua quá trình thực hiện đầy đủ vị trí, vai trò và nhiệm vụ theo quy định đã được ban hành trong Điều lệ trường Tiều học và Điều lệ trường Trung học cơ sở, trung học phô thông
và trường phô thông có nhiều cấp học
* Đối với trường tiêu học
- Là cơ sở GDPT của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dau riêng - Công khai mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, kết quả đánh giá và kiêm định chất lượng giáo dục; tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt theo chương trình GDPT cấp tiểu học do Bộ GD&ĐT ban hành
- Thực hiện giáo dục bắt buộc, phô cập giáo dục và xóa mù chữ tại địa bản Huy động trỏ em
đi học đúng độ tuôi, vận động và tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đến trường Nhận bảo trợ và quán lý các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trinh GDPT cap tiêu học theo sự phân công của cấp có thâm quyền
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ GD&ĐT, găn với điều kiện kinh tẾ - xã hội của địa phương; xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt theo chương trình GDPT cấp tiểu học
- Triên khai thực hiện chương trình GDPT cấp tiêu học do Bộ GD&ĐT ban hành; thực hiện
lựa chọn sách giáo khoa theo quy định của B6 GD&DT; triển khai thực hiện sách giáo khoa
và nội dung giáo dục của địa phương theo quyết định của Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chưng là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); thực hiện tự chủ chuyên môn trong tổ chức các hoạt động giáo dục tại trường tiểu học
Page | 6
Trang 7- Thực hiện tự kiểm định chất lượng và đám bảo chất lượng giáo dục theo quy định - Quản
lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh
- Quản lý và sử dụng đất, tài chính và tài sản của nhà trường theo quy định của pháp luật
- Phối hợp chặt chế với cha mẹ hoặc người giảm hộ học sinh, các tô chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động giáo đục Tô chức cho giáo viên, người lao động và học sinh tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương
- Xây dựng môi trường văn hoá - giáo dục trong nhà trường, tham gia xây dựng môi trường văn hoá - giáo dục ở địa phương
- Dược tiếp nhận các khoản tài trợ, viện trợ của các cơ quan, tô chức, cá nhân đối với nhà trường theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của ¡ pháp luật
* Đối với trường THCS, THPTT và tường pho thông có nhiều cap học
- Trường trung học là cơ sở GDPT của hệ thống giáo đục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con đấu riêng
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát trién nha trường gắn với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương: xác định tầm nhìn, sứ mệnh, các gia tri cốt lõi về giáo dục, văn hóa, lịch sử và truyền thống của nhà trường
- Xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch giáo đục của nhà trường theo chương trình GDPT
do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Phối hợp với gia đình học sinh, tô chức và cá nhân trong tô chức các hoạt động giáo dục
- Tuyên sinh và tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT
- Thực hiện kề hoạch phố cập giáo dục trong phạm vi được phân công
- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội
- Quản lý giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật
- Huy động, quán lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật
- Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các hoạt động vẻ bảo đám chất lượng giáo dục, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ GD&ĐT Thực hiện công khai về cam kết chất lượng giáo dục, các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục và thu, chỉ tài chính theo quy định của pháp luật
- Thực hiện dân chủ, trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục trong quản lý các hoạt động giáo dục; bảo đảm việc tham gia của học sinh, gia đình và xã hội trong quản lý các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền khác theo quy định của pháp luật
Như vậy, các cơ sở GDPT chính là cơ quan QLNN cuối cùng trong hệ thống phân cấp QLNN về GDPT Cơ sở GDPT có vai trò thực thi các nhiệm vụ QLUNN về giáo dục của các
cơ quan nhà nước cấp trên; có trách nhiệm giải trình về quản lý các hoạt động giáo dục với các cơ quan QLNN cấp trên Đồng thời, các trường phố thông cũng có sự phối hợp thực hiện QLNN về GDPT với các cơ quan nhà nước có thấm quyền khác
Page | 7
Trang 82 Phân tích thực trạng thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phỗ thông tại các
cơ sở giáo dục
2.1.Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông tại các cơ sở giáo dục
2.1.1 Thuận lợi
Tăng cường tính tự chủ cho các cơ sở giáo dục:
Có thê linh hoạt xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với điều kiện và đặc thù của địa phương, nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Điều này giúp đối mới phương pháp giảng dạy, đánh giá học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục
Các trường có thê chủ động tuyên dụng giáo viên, cán bộ quản lý dựa trên năng lực, phẩm chất đạo đức, đáp ứng nhu cầu giảng dạy và quản lý của nhà trường Việc này góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
Được tự chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính, đầu tư vào cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học, nâng cao đời sống cho giáo viên, cán bộ quản lý, phục vụ tốt hơn cho hoạt động dạy và học
Gan két nhà trường với địa phương:
Có thê đáp ứng nhu cầu giáo dục địa phương bằng cách xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, giúp học sinh có cơ hội học tập và rèn luyện kỹ năng phù hợp với thị trường lao động
Việc tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và địa phương giúp giáo đục học sinh toàn diện, phát triển cả về trí tuệ, thé chất và đạo đức
Các trường có thê tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế tại địa phương, giúp học sinh hiểu biết rõ hơn về quê hương, đất nước và có cơ hội áp dụng kiến thức vào thực tiễn
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục:
Các cấp quản lý địa phương có thê chủ động giải quyết các vẫn đề giáo dục tại địa phương, giảm bớt gánh nặng cho cấp quản lý trung ương
Việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của các cơ sở giáo dục được thực hiện hiệu quả hơn, đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật về giáo dục Nhờ những lợi ích trên, chất lượng giáo dục phổ thông trên cả nước được nâng cao một cách toàn diện
Page | 8
Trang 92.1.2 Khó khăn
Thiếu nguồn lực:
Nguồn lực tài chính: Nhiều địa phương, đặc biệt là các địa phương khó khăn, thiêu nguôn lực tài chính đề đầu tư cho giáo dục Việc này ảnh hưởng đến chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị đạy học, đời sống giáo viên, cán bộ quản lý
Nguồn lực con người: Thiếu hụt giáo viên có kinh nghiệm, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số
Năng lực quản lý của cấp cơ sở còn hạn chế:
Cán bộ quản lý giáo dục: Một số cán bộ quản lý giáo dục ở cấp cơ sở chưa có đầy
đủ năng lực và kinh nghiệm quản lý giáo đục theo hướng phân cấp Khả năng quản
lý, điều hành, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục còn hạn chế, dẫn đến việc triển khai chính sách giáo dục chưa hiệu quả
Đội ngũ cán bộ quản lý: Việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao còn nhiều khó khăn
Chênh lệch về chất lượng øiáo dục:
Giữa các địa phương: Chất lượng giáo dục giữa các địa phương, giữa các vùng miền còn chênh lệch đo điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn lực đầu tư cho giáo dục không đồng đều Ảnh hưởng đến cơ hội học tập và phát triển của học sinh, gây mắt cân bằng trong giáo dục
Giữa các trường: Chất lượng giáo dục giữa các trường trong cùng khu vực cũng có
sự khác biệt do cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên chưa đồng đều Gây phân biệt đối xử trong giáo dục, ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển của học sinh
2.2.Những hạn chế, thách thức trong thực hiện phần cấp quản lý nhà nước về giáo dục phố thông tại các cơ sở giáo dục
2.2.1 Hạn chế
Chưa phan cấp triệt để về quyền hạn và trách nhiệm quản lý:
Quyền hạn chưa rõ ràng: Việc phân cấp quyên hạn giữa các cấp quản lý nhà nước
VỀ giáo dục pho thông chưa được thực hiện một cách triệt đề Một số quyên hạn quan trọng vẫn do cấp trên nắm giữ, chưa giao xuống cho cấp cơ sở, dẫn đến việc các cơ sở giáo dục thiếu chủ động trong việc tự chủ hoạt động
Trách nhiệm chưa cụ thể: Việc phân công trách nhiệm quản lý giữa các cấp chưa
“uve cụ thể hóa, dẫn đến tình trạng "trách nhiệm chung", "trách nhiệm ai cũng như ', gây khó khăn trong việc truy cứu trách nhiệm khi xảy Ta sai sói
Chưa c Có sự phối hợp chặt chế giữa các cấp trong việc thực hiện phân cấp quản lý: Thiếu sự thống nhất: Việc phối hợp giữa các cấp trong việc thực hiện phân cap quan
ly nhà nước về giáo dục phô thông còn nhiều bất cập Mỗi cấp có cách hiểu, cách làm khác nhau, dẫn đến thiểu sự thông nhất trong VIỆC triển khai các chính sách giáo dục Thiếu thông tin: Việc trao đổi thông tin giữa các cấp chưa được thực hiện thường xuyên, hiệu quả Các cấp quản lý nhà nước về giáo dục phô thông chưa có đầy đủ thông tin về tình hình giáo dục ở địa phương, dẫn đến việc ban hành các chính sách giáo dục chưa phù hợp với thực tế
Page | 9
Trang 10Cong tac thanh tra, kiểm tra chưa hiệu quả:
Thiếu nhân lực: Việc thanh tra, kiểm tra hoạt động của các cơ sở giáo dục phô thông còn nhiều hạn chế do thiếu nhân lực, kinh phí
Chưa có quy chế cụ thể: Quy chế thanh tra, kiểm tra hoạt động của các cơ sở giáo dục phô thông chưa được ban hành đây đủ, dẫn đến việc thanh tra, kiêm tra chưa hiệu quả
Hình thức xử lý chưa nghiêm minh: Việc xử lý các vị phạm trong hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục pho thông chưa được thực hiện nghiêm mình, dẫn đến tình trạng tái vi phạm
Ý thức của một số giáo viên, phụ huynh học sinh chưa đầy đủ:
Chưa đổi mới: Một số giáo viên chưa đối mới phương pháp giảng dạy, đánh giá học sinh, thiếu nhiệt huyết trong công tác giảng dạy Ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học, hạn chế sự phát triên của học sinh
Thiếu phối hợp: Bên cạnh những thành tích đã đạt được việc thực hiện xã hội hóa giáo dục vân gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như: một số xã, phường, cấp ủy, chính quyền địa phương, đoàn thê và phụ huynh HS chưa chủ trọng đến việc học tập của con em mình; chưa nhận thức đúng đắn về vị trí, tầm quan trọng của giáo dục Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên một bộ phận HS phải bỏ học để đi làm Mặt khác, việc quản lí công tác xã hội hóa giáo dục còn thiếu biện pháp phù hợp, tính khả thi chưa cao
Xu thế hội nhập
Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, trong khi nguồn lực đầu tư cho giáo dục của Nhà nước còn hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, đặt ra những thách thức trong quá trình đổi mới GD-DT; khoảng cách giàu nghèo, sự phát triển không đều giữa các địa phương là nguyên nhân dẫn đến thiêu bình đăng về cơ hội tiếp cận giáo dục và khoảng cách chất lượng giáo dục giữa các đối tượng người học và giữa các vùng miền
Khoảng cách phát triên về KT- XH, khoa học và công nghệ, GD-ĐT giữa nước ta và các nước tiên tiên trong khu vực, trên thé giới có xu hướng gia tăng, hội nhập quốc tế
và sự phát triển của kinh tế thị trường đang làm náy sinh nhiều nguy cơ tiềm ân như
sự thâm nhập lỗi sông không lành mạnh, làm lu mờ bản sắc văn hóa dân tộc; sự thâm nhập của các loại dịch vụ giáo dục kém chất lượng,
Nguy cơ thương mại hóa giáo dục
Đây là hậu quả của việc áp dụng các nguyên tắc kinh tế thị trường một cách quá mức vào giao duc, coi giao duc thuần túy là một ngành kinh doanh mang lại lợi nhuận Điều này sẽ làm suy giảm chức năng xã hội của giáo dục, giảm chất lượng giáo dục; đồng thời làm mắt đi sự tự do, sáng tạo trong giáo dục Điều này cũng có thê dẫn đến gia ting bat bình đăng trong giáo dục, mất dân chủ trong giáo dục
Page | 10