1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày tổng quan về nợ công của việt nam từ năm 2010 2021 và Đề xuất giải pháp quản lý nợ công trong thời gian tới

18 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Tổng Quan Về Nợ Công Của Việt Nam Từ Năm 2010 2021 Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Nợ Công Trong Thời Gian Tới
Tác giả Lê Nguyễn Tường Vy
Người hướng dẫn ThS. Trần Mạnh Kiên
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

LY THUYET NO CONG Nợ công là khoản đi vay của chính phủ từ trong và ngoài nước để trang trải các khoản chi tiêu của quốc gia va Theo quy định của Luật Quản lý nợ công hiện hành tại Việt

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP.HCM

LỚP D01

TIỀU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 2

TÊN TIỂU LUẬN

TRINH BAY TONG QUAN VE NO CONG CUA VIET NAM TU NAM 2010-2021

VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ CÔNG

TRONG THỜI GIAN TỚI

Họ và tên sinh viên: Lê Nguyễn Tường Vy

MSSV: 030836200244

GVHD: Ths Tran Manh Kién

TP.H6 Chi Minh, 06/2022

Trang 2

MUC LUC

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 55-25 22222211221271121122112111211211121221121 1 re 3

2 LÝ THUYÊẾT NỢ CÔNG 522 222212211 1121121112212222122122 1e 3

3 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 5s 2222.2221 Eeeee 4 3.1 Giai đoạn 20 10-202 2s 22221122122112112211221121112112211212121 21202 ree 4 3.2 Giai đoạn 2016-2020 22-52 2212212211221121112112111121211212112 121 re 7 3.3 Năm 2021 222 221221221112112112211221221121221212120122121212221 2e 10

| 4 NGUYÊN NHÂN NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 52-22- 2 2222222e2 12

| 5 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 52s S21112121221212211222 1 21 ng rere 14

DANH MỤC BẢNG BIEU

1 Cơ cấu nợ công ở Việt Nam tính đến ngày 31/12/2010 Nguồn: Nguyen Thi

Thanh Ha (2011), “An Overview of Public Debt Management in Vietnam”, Eighth

2 Các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia năm 2012-2016 Số liệu: bản tin nợ công số 06, Bộ Tài chính

3 Báo cáo chính phủ về nợ công 2016-2020 và dự kiến 2021 Nguồn: Bộ Tài chính

Trang 3

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Nợ công là một phần không thê thiếu trong tài chính của mỗi quốc gia Nợ công luôn là vẫn đề nóng đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt đối với các nước đang phát triên như Việt Nam, việc quản lý nợ công luôn

là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, quan trọng và cấp thiết hơn hết

Dù là công khai hay ngâm ngam thi trên thế giới cũng đã có không ít vụ phá sản tầm cỡ quốc gia trong suốt thời kỳ khủng hoảng kinh tế the gIỚI Nợ công khó kiểm

soát chính là nguyên nhân khiến cho nền kinh tế của quốc gia “tê liệt”, mong manh,

chậm phục hồi và đứng trước nguy cơ tiếp tục hung hoang Bat kế từ nước giàu có nhật như Mỹ hay Nhật Bản, cho tới những quốc gia phát triển ở châu Âu như Pháp, hay Trung Quốc “chủ nợ của thế giới”, tất cả các “đại gia” này đều mang

tiên minh một khoản nợ công không hè nhỏ

Việt Nam trong nên kinh tế thị trường và hội nhập cũng không tránh khỏi tinh trạng trên Tích lũy từ nội bộ nền kinh tế thông qua chỉ tiêu để dành liên tục giảm thì nợ

công liên tục tăng, nguồn đề đầu tư tăng và ngân sách ngày càng trở nên thâm hụt

Nợ công Việt Nam lại có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây, vay nợ nhiều nhưng làm việc kém hiệu quả, áp lực trả nợ trong ngắn hạn đang đến gần, trong khi năng lực trả nợ rất hạn chế Do vậy, nợ công của Việt Nam đang tiềm ân nhiều rủi ro, triên vọng không bền vững và là mối nguy hiểm đáng cảnh báo Nếu

không có một chương trình và kế hoạch hành động ứng phó kịp thời và hiệu quả thì

nguy cơ mất kiếm soát nợ công thậm chí vỡ nợ công trong tương lai là điều có thé

xay ra

Muc tiéu bai tiêu luận là nghiên cứu tỉnh hình tổng quan nợ công gia đoạn 2010-

2021 va tìm hiểu đề đưa ra giải pháp quản lý nợ công đúng đắn, phù hợp với tình

hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

2 LY THUYET NO CONG

Nợ công là khoản đi vay của chính phủ từ trong và ngoài nước để trang trải các khoản chi tiêu của quốc gia va

Theo quy định của Luật Quản lý nợ công hiện hành tại Việt Nam (2009), nợ công, bao gồm: nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương

- No Chinh phú là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài

được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của

pháp luật Nợ chính phú không bao gồm các khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ

- Nợ được chính phú bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tô chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được chính phủ bảo lãnh

3

Trang 4

- Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành

3 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 2010-2021

3.1 Giai đoạn 2010-2016

Việt Nam mở cửa kinh tế được 25 năm và đã đạt được những bước phát triển vượt

bậc Chỉ trong vòng 10 năm, GDP của Việt Nam đã tăng lên gấp 3 lần, từ 32,7 tý

USD năm 2001 lên 102 tỷ USD năm 2010 Tuy nhiên, Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước đang phát triển, quy mô nên kinh tế của Việt Nam vẫn là nhỏ so với mặt bằng chung của thế giới; nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khâu sản phẩm nông nghiệp thô và công nghiệp nhẹ là chủ yếu Do đó, hiện tại việc tăng vay nợ chính phủ nói riêng và nợ công nói chung là một nhu cầu tất yếu vì Việt Nam vẫn rất cần

sự hỗ trợ về mặt tài chính (tức là vay nợ và viện trợ phát triển chính thức) từ các tô

chức đơn phương, đa phương trên thể giới để phát triển nền kinh tế hơn nữa Theo báo cáo của Bộ tài chính, năm 2010 nợ công Việt Nam đã công đã tăng lên

55,2 tỷ USD, lên tới 56,7% GDP, trong đó nợ Chính phủ chiếm 44,6% và được

cảnh báo là sát mức trần cho phép Việt Nam được xếp vào nhóm nước có mức nợ

công trên trung bình

8N của địa

phương 1%

#8 Nợnội địa mNợ củaChính

phú #8 Nợnước

ngoài

eNetrong phamvian

toàn của Chính phủ

Hình 1 Cơ cấu nợ công ở Việt Nam tính đến ngày 31/12/2010

Đến năm 2010, dưới một loạt các chính sách thắt chặt tiền tệ, tỷ lệ lạm phát đã được đưa về mức 11,8%, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn ở mức cao Năm 2011, lạm phát lại tiếp tục có xu hướng tăng mạnh trở lại; kiềm chế tỷ lệ lạm phát về mức 15% là mục tiêu hàng đầu của Việt Nam trong nam 2011

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 9 tháng đầu năm 2011, vốn đầu tư thực

hiện từ Ngân sách Nhà nước là 131.364 tỷ đồng, tăng gần 24% so với cùng kỳ năm

trước Việc cắt giảm đầu tư công đôi khi còn không hiệu quả.

Trang 5

Tính đến ngày 31/12/2011 nợ công là 1.392 nghìn tỷ đồng, bằng

54,9% GDP năm 2011, bao gồm:

Thứ nhất, Tổng dư nợ của Chính phủ tính đến ngày 31/12/2011 là

1.096 nghìn tỷ đồng, bằng 43,2% GDP, trong đó bao gồm các

khoản vay trong nước của Chính phủ là 429 nghìn tỷ đồng từ các nguồn phát hành trái phiếu, tín phiếu, vay tồn ngân kho bạc, các khoản vay khác theo quy định của pháp luật và vay nước ngoài là

667 nghìn tỷ đồng từ các nguồn vay ODA, vay ưu đãi và vay thương mại

Thứ hai, Nợ được Chính phủ bảo lãnh, gồm bảo lãnh vay nước ngoài của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng; bảo lãnh

vay/phát hành trái phiếu trên thị trường vốn trong nước cho các

định chế tài chính chính sách (Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội) và một số dự án trọng điểm theo

quyết định của Thủ tướng Chính phủ Tính đến ngày 31/12/2011, tổng dư nợ được chính phủ bảo lãnh là 285 nghìn tỷ đồng, bằng

11,3% GDP

Thứ ba, Nợ chính quyền địa phương (tuy chưa được chỉ tiết theo các bảng số liệu phát hành kèm theo Bản tin nợ công số 1, song đã

tổng hợp vào số dư nợ công để tính toán chỉ tiêu phản ánh quy mô

nợ công so với GDP năm 2010 và năm 2011), bao gồm: trái phiếu chính quyền địa phương, vay tồn ngân kho bạc, các khoản vay

khác theo quy định của pháp luật Tính đến ngày 31/12/2011, tổng

số nợ của chính quyền địa phương ở mức 10,7 nghìn tỷ đồng, bằng

0,4% GDP

Trong cơ cấu vay nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh chiếm một tỷ lệ tương đối lớn và có xu hướng tăng mạnh Nợ được Chính phủ bảo lãnh phần lớn là nợ nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước Trong điều kiện doanh

nghiệp

nhà nước làm ăn kémhiệu quả như hiện nay, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp đều dồn lên vai Nhà nước

Lo ngại tiếp theo được nêu ra là do tốc độ tăng nghĩa vụ nợ rất nhanh, tỷ lệ nghĩa vụ

nợ trên thu ngân sách cũng tăng nhanh Nếu chỉ tính riêng nghĩa vụ nợ trực tiếp của Chính phủ, tỷ lệ này là 22,4% năm 2013, tăng lên mức 29,9% nam 2015

Năm 2012, phát hành trái phiếu Chính phủ là 144.000 tỷ đồng, kỳ hạn phát hành bình quân là 2,97 năm, lãi suất bình quân 9,8%/năm Năm 2013, phát hành gần 182.000 tý đồng, trong đó dành khoảng 40.000 tý đồng đề đảo nợ, kỳ hạn bình quân

là 3,21 năm, lãi suất bình quân 7,79%/năm Năm 2014 phát hành trên 330.000 tỷ

đồng, trong đó, dành khoảng 77.000 tỷ đồng để đảo nợ, kỳ hạn bình quân là 4,85

năm, lãi suất bình quân 6,62%/năm

Ngày 7/11/2014, Việt Nam đã phát hành thành công 1 tý USD trái phiếu Chính phủ,

kỳ hạn 10 năm ra thị trường vốn quốc tế với mức lãi suất 4,8%/năm để đảo nợ các

5

Trang 6

khoản trái phiếu Chính phủ đã phát hành trước đây năm 2005 và năm 2010 với lãi

suất bình quân 6,8%/năm; Làm giảm đáng kê chỉ phí lãi vay, đồng thời xác lập

chuẩn lãi suất mới, có lợi hơn cho các hoạt động kinh tế - tài chính của Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế

Theo bao cáo, do bội chi tang cao, nợ công cũng tăng nhanh trong giai đoạn 2011-

2015, từ mức 50,1% GDP lên 62,2% GDP, tiệm cận giới hạn 659% theo quy định của Luật Quản lý nợ công Năm 2015 cũng là năm dư nợ Chính phủ đạt 50,3%, cao hơn giới hạn 50% theo quy định.Nếu tính theo thông lệ quốc tế, nợ công Việt Nam còn cao hơn nhiều, vì không tính đến nợ của doanh nghiệp Nhà nước và các tô chức công khác, báo cáo đưa thêm lưu ý.Dẫn số liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các tac pia nhân mạnh, Việt Nam có mức nợ céng/GDP cao hon hắn các nước trong ASEAN, gap đôi nhiều nước và gấp rưỡi Thái Lan, nước có mức nợ công/GDP đứng sau Việt Nam Quan trọng hơn, theo dự báo của IME, trone nhóm nước nay, Việt Nam là nước duy nhất có nợ công/GDP tiếp tục tăng đến gần 68% GDP năm

2020 Điều đáng lo ngại, là nghĩa vụ trả nợ công đang tăng lên nhanh chóng Nghĩa

vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ tăng từ 185,8 nghìn tỷ đồng năm 2013 lên 296,2 nghìn tỷ đồng, năm 2015.Nếu tính cả nợ bảo lãnh Chính phủ, nợ chính quyền địa phương, con số nghĩa vụ nợ còn lớn hơn rất nhiều, dự kiến năm 2015 là 418,4 nghìn

tỷ đồng

Nợ công so với tông sản phâm quôc

dân (GDP) (%) 508 | 54,5 | 580 | 610 | 63/6

Nợ nước ngoài của quốc gia so với

Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung, dài

hạn của quốc gia so với tông kim

ngạch xuất khâu hàng hoá và dịch vụ 3,5 4,3 4,1 4,0 3,9

(%)

Dư nợ chính phủ so với GDP (%)

Dư nợ chính phủ so với thu ngân sách

Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so với

Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân

Han mức vay thương mại nước ngoàải

và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính | 3.500,0 | 1.800,0 | 2.800,0 | 2.500,0 | 1.500,0

phủ (triệu USD)

Trang 7

CAC CHi TIEU VE NO CONG VA NO NUOC NGOAI CUA QUOC GIA

NAM 2012-2016

Báo cáo cập nhật tinh hình kinh tế của Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đưa ra một sô dự báo về các chỉ số kinh tê của Việt Nam trong năm 2016 Phân lớn các chỉ

sô này còn cách rât xa mục tiêu Quốc hội đê ra

Cụ thê:

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam chỉ tăng trưởng ở mức 6%, không đạt mục tiêu 6,7% do Quốc hội đề ra

- Xuất khâu hàng hóa và dịch vụ tăng trưởng ở mức 6,4%, không đạt mục tiêu 10%

do Quốc hội đề ra

- Mức tăng trưởng xuất khâu 6,4% trong 8 tháng đầu năm (so với cùng kỳ năm ngoái) tuy còn ở mức cao so với thương mại toản cầu, nhưng theo tính toán của World Bank, đây là mức thấp nhất của Việt Nam kế từ năm 2009

- Lạm phát (tính theo chỉ số giá tiêu dùng — CPI) ở mức 4%, đạt mục tiêu Quốc hội

đề ra (dưới 5%)

- Đáng lưu ý, ty lệ nợ cônp/GDP của Việt Nam năm 2016 được dự báo ở mức 64,1%, tiễn sát trần 65% do Quốc hội đề ra

- Mất cân đối tài khóa vẫn tích tụ và sây quan ngại Thâm hụt tài khóa, kê cả các khoản ngoài ngân sách chiếm 6% GDP trong năm 2015 và làm cho nợ công Việt

Nam tăng lên 62,2% GDP, tăng gần 11 điểm phần trăm so với năm 2010 và nhanh

chóng tiến gần tới mức Quốc hội cho phép là 65% GDP

Xét theo p14 tri tuyệt đối, dư nợ công tính đến cuối năm 2015 là 117 ty USD, tang gap đôi so với mức nợ công của năm 2011 Trong đó, nợ Chính phủ đã chiếm tới

50,3% GDP, vượt ngưỡng 50% do Quốc hội đề ra.Kết quả tài khóa đầu năm 2016

cho thấy áp lực lên ngân sách vẫn còn tiếp tục do giá dầu giảm và hoạt động kinh tế yếu đi làm sụt giảm nguồn thu

Trong lúc nợ công đang có dấu hiệu tăng nhanh thì tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ trên tổng thu ngân sách cũng đã vượt ngưỡng 25%, lên khoảng 27,4% năm 2015 Đến hết

2015, nợ công của Việt Nam đã tương đương 62,2% GDP, trong khi tốc độ tăng nợ cũng cao gấp 3 lần tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm

3.2 Giai đoạn 2016-2021

Tại báo cáo thâm tra tình hình nợ công giai đoạn 2016-2020 Uý ban Tài chính ngân sách của Quốc hội đánh giá, nợ công tính đến năm 2015 đạt trên 2,6 triệu tỷ đồng, bằng 62,2% GDP Tuy vẫn trong giới hạn cho phép song tốc độ tăng bình quân cả giai đoạn (18,4% một năm) là khá cao, gấp hơn 3 lần tốc độ tăng trưởng GDP

Cơ cấu nợ đã có chuyên biến tích cực, dư nợ công ø1ảm từ mức đỉnh 63,7% GDP năm 2016 xuống còn khoảng 55,0% GDP cuối 2019; tốc độ tăng nợ công giảm từ trung bình 18,1%/năm giai đoạn 2011-2015 xuống còn khoảng 6,8%/năm giai đoạn 2016-2019; ty trong no trong nước tăng từ 38,9% năm 2011 lên 60,1% năm 2016 và

7

Trang 8

61,9% tổng dư nợ của Chính phủ cuối năm 2019; đồng thời lãi suất giảm dân, kỳ hạn trả nợ tăng dân, cơ sở nhà dau tư được mở rộng, sóp phân giảm rủi ro danh mục

nợ Chính phủ

Báo cáo của Chính phủ cũng cho hay, giai đoạn 2016-2020, Chính phủ huy động

ước đạt trên 1,3 triệu tỷ đồng (bình quân 260.000 tỷ đồng/năm) thông qua phát hành trái phiếu dé đáp ứng nhu cầu bù đắp bội chi, chi tra nợ gốc của ngân sách, đảm bảo

trong phạm vi dự toán được Quốc hội phê duyệt hàng năm

Về lãi suất phát hành, trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, mặt bằng lãi suất đã giảm từ mức khoảng 6,5-8,0%/năm đối với các kỳ hạn từ 5 năm đến 30 năm xuống còn khoảng từ 1,5-3,5%/năm, trong đó kỳ hạn 10 năm đến 30 năm đang có lãi suất thấp nhất từ trước đến nay Đặc biệt, các ngân hàng thương mại không còn là nhà

đầu tư chính trên thị trường mà các tô chức phi ngân hàng đang chiếm vị thế trong yêu

Về ký kết hiệp định vay nước ngoài, giai đoạn 2016-2020 tổng trị giá ký kết các khoản vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ ước khoảng 12,7 tỷ USD,

trong đó giai đoạn 2016-9/2020 đã ký kết 112 hiệp định vay với tông trị gia 11,9 ty

USD

Về rút vốn vay nước ngoài, trong giai đoạn 2016-2020, rút vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ khoảng 15,9 tỷ USD, tương đương khoảng 360.000

tỷ đồng, bao gồm vay nước ngoài cho cấp phát ngân sách Trung ương và vay về cho vay lại Mặt bằng lãi suất bình quân nợ nước ngoài của Chính phủ vẫn duy trì ở mức thấp (1,8%/năm) do gần 98% khoản vay nước ngoài có điều kiện ODA, ưu đãi;

kỳ hạn vay bình quân 25 năm, thời gian ân hạn bình quân 7 năm, đáp ứng yêu cầu

về vay dài hạn cho đầu tư phát triển

Trong những năm qua, việc trả nợ các khoản vay của Chính phủ được tổ chức thực

hiện chặt chẽ và đảm bảo đúng hạn, bao gồm cả nghĩa vụ nợ trực tiếp của Chính phủ và nghĩa vụ nợ cho vay lại, không để xảy ra tình trạng nợ quá hạn làm ảnh hướng tới cam kết với các nhà đầu tư

Mục tiêu Ước Kéc | Dự

TT Chỉ tiêu hàng | 2016 | 2017 | 2018 |2019°| năm | “| bao

1 | No cong / GDP < 65% 63,7% | 61.4%} 58.3%] 55.0%] 56,8% Dat 46,1%

2 | NoChinh phu/GDP | <54% | 52,7%| 51.7%] 49,9%| 48,0%| 50,8%| Đạt | 41,9%

3, | No muse ngoài qUỐC| gia / GDP <s0% | 44.8% | 49,0%| 46,0%| 47,1%| 47,9%| Đạt a

Nghĩa vụ trả nợ nước “hông

4 | ngoai QG / XK hàng | <25% 297% | 36,1%] 37,5%| 30,7% | 34,6%! Không

Nghĩa vụ trả nợ trực

5 |tiếp của Chính phủ /| <25% | 15.8% | 19/7%| 16.1%| 174%| 24.1%| Đạt | 274%

Thu NSNN

Kỳ hạn phát hành

6 | TPCP ình uân 6-8 8,7 12,7 12,7 13,4} 13-13,5 Dat

(nam)

Trang 9

Báo cáo chính phủ về nợ công 2016-2020 và dự kiến 2021

Tinh chung giai đoạn 5 năm 2016-2020, tong thu ngân sách nhà nước đạt 6,89 triệu

tỷ đồng, hoàn thành vượt kế hoạch đề ra (100,4%); tông chí ngân sách nhà nước ước đạt khoảng 7,66 triệu tỷ đồng Ty trong chi ngan sách nhà nước bình quân khoảng 28,8% GDP (giai đoạn 2011-2015 là 29,5% GDP) Cơ cầu chí NSNN tiếp tục chuyên dịch tích cực, tý trọng chi đầu tư phát triển năm 2020 đạt trên 30% (mục tiêu là 25-26%), chí thường xuyên khoảng 63% tông chí ngân sách nhà nước (mục tiêu là dưới 64%)

Tinh chung Š năm giai đoạn 2016-2020, bội chị ngân sách nhà nước binh quan

khoảng 3,45% GDP, đảm bảo mục tiêu không quá 3,9% GDP theo Nghị quyết

25/2016/QH14 của Quốc hội Đánh giá tình hình nợ công, báo cáo của Chính phủ cho thây nhiều tín hiệu sáng sủa hơn Cụ thể, đến hết ngày 31/12/2020, du nợ công bằng khoảng 55,3%GDP, đư nợ Chính phủ khoảng 49, 1%GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 47,3%GDP, thấp hơn trần quy định tại Nghị quyết số 25 của

Quốc hội về kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 (tương ứng là 65%GDP, 54%GDP va 50%GDP)

Năm 2019, các chỉ tiêu nợ công đều đảm bảo trong giới hạn được Quốc hội quyết định: Nợ công so với tông sản phẩm quốc nội tới năm 2019 là 55% GDP, nợ Chính phủ/GDP dưới 48%, nợ nước ngoài quốc gia dưới 47,1%, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp

của Chính phủ/thu ngân sách dưới 17,4% Dự kiến, đến cuối năm 2020, nợ công

khoảng 56,8% GDP; nợ Chính phủ khoảng 50,8% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp

của Chính phủ so với thu NSNN ước khoảng 24,1%; nợ nước ngoài quốc gia

khoảng 47,9% GDP; trả nợ nước ngoài của quốc gia so với kim ngạch xuất khâu hàng hóa, dịch vụ khoảng 34,6% Như vậy, về cơ bản, dự kiến các chỉ tiêu nợ so với GDP duy trì trong các ngưỡng an toàn được Quốc hội cho phép

Trong năm 2020, Chính phủ đã kéo dài kỳ hạn phát hành trái phiếu chính phủ gấp

trên 3,5 lần năm 2011 Từ kỳ hạn 3,9 năm (năm 2011) lên bình quân khoảng 13,94 năm (năm 2020), nâng kỳ hạn nợ bình quân danh mục trái phiếu chính phủ thời điểm cuối năm 2020 lên 8,42 năm Lãi suất huy động bình quân trái phiếu chính

phủ cũng giảm mạnh, từ mức 12,01% bình quân năm 2011 xuống còn khoảng

2,86% mức bình quân năm 2020 Thực hiện các quy định của Luật quản lý nợ công, bám sát các mục tiêu đề ra, trong năm 2020 Bộ Tài chính đã tô chức tái cơ cầu danh mục nợ, hoán đối trái phiếu chính phủ kỳ hạn ngắn sang kỳ hạn dài, qua đó giảm áp lực trả nợ, cắt đỉnh nợ cho ngân sách nhà nước

Căn cứ vào quy định của Luật Quản lý nợ công năm 2017, đơn vị đã tập trung nỗ lực kiểm soát chặt chẽ trong tất cả các khâu của quy trình quản lý nợ công, từ việc huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ, xử ly rủi ro và thực hiện các nghiệp vụ quan ly

nợ công tạo chuyên biến tích cực, góp phần giảm dư nợ công từ mức đỉnh 63,7%

GDP năm 2016 xuống còn 55,8% GDP cuối 2020; nợ chính phủ khoảng 49,6%

9

Trang 10

GDP, làm tăng dư địa cho chính sách tài khóa Đồng thời, cơ quan quản lý kiểm

soát tốc độ tăng quy mô nợ công giảm từ mức bình quân 18,1%/năm giai đoạn 2011

- 2015 xuống con khoang 6,6%/nam giai doan 2016 - 2020; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp

của chính phủ đạt 22,4% so thu ngân sách nhà nước năm 2020, kỳ hạn phát hành bình quân trái phiếu chính phủ năm 2020 là 13,94 năm, đảm bảo duy trì trong giới

hạn nợ được Quốc hội cho phép và đảm bảo an ninh tải chính quốc gia

Trong năm 2020, vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài rút ra ước đạt 2 tý 150

triệu USD (tương đương khoảng 49.775 ty đông), trong đó câp phát khoảng | ty

256 triệu USD, vốn vay về cho vay lại khoảng 894 triệu USD

3.3 Năm 2021

Nợ công vẫn ở ngưỡng an toàn khi tương đương 43,7% GDP, thấp

hơn nhiều mức trần dưới 60% GDP Quốc hội cho phép Chi tiết về

tình hình vay nợ được Chính phủ nêu trong báo cáo vừa gửi Quốc hội về nợ công năm 2021 và dự kiến năm 2022 Trong đó, nợ Chính

phủ khoảng 3,35 triệu tỷ đồng, bằng 39,5% GDP Nghĩa vụ trả nợ

trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách khoảng 24,8% và nợ

nước ngoài quốc gia gần 8,8% GDP Năm nay, tổng mức trả nợ của

Chính phủ khoảng 365.932 tỷ đồng, trong đó hơn 92% là trả nợ trực tiếp, khoảng 338.415 tỷ đồng Số trả nợ nước ngoài của các

dự án cho vay lại là 27.517 tỷ đồng

Năm 2020, tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ nước ngoài/xuất khẩu là 34,6%, vượt gần 10% so với mức trần 25% mà Quốc hội cho phép Đây là

một chỉ số Chính phủ cho rằng cần được lưu ý Theo dự kiến về dự toán ngân sách và phân bổ dự toán ngân sách năm 2021 đang trình Quốc hội tại kỳ họp này, Chính phủ phải vay khoảng 579.772

tỉ đồng để cân đối ngân sách T.Ư, bao gồm: vay bù đắp bội chỉ

ngân sách T.Ư khoảng 318.870 tỉ đồng; vay để trả nợ gốc của

ngân sách T.Ư khoảng 260.902 tỉ đồng Như vậy, tới năm 2021, nợ công sẽ vượt mốc 4 triệu tỉ đồng, với nghĩa vụ trả nợ ngày càng lớn Năm 2021, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 368.276 tỉ đồng, chủ yếu là trả nợ trong nước với khoảng 323.093

tỉ đồng, bằng khoảng 27,4% thu ngân sách Chỉ số này vượt ngưỡng Quốc hội cho phép với giai đoạn 2016 - 2020 là 25%, chủ yếu do các khoản trái phiếu chính phủ trong nước phát hành trong giai đoạn trước đây đáo hạn ở mức cao vào năm 2021 - khoảng 187.001 tỉ đồng, chiếm 13,9% thu ngân sách

Dù dự báo đến cuối năm 2021 nợ công khoảng 46,1% GDP đánh

giá lại (khoảng 58,6% GDP chưa đánh giá lại), chưa vượt trần, nhưng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách có thể lên mức 27,4% là mức mà Chính phủ cho rằng “cần có

10

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w