1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp phòng, phát hiện và xử lý tham nhũng của việt nam hiện nay và liên hệ một vụ việc tham nhũng Đã bị xử lý

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Phòng, Phát Hiện Và Xử Lý Tham Nhũng Của Việt Nam Hiện Nay Và Liên Hệ Một Vụ Việc Tham Nhũng Đã Bị Xử Lý
Tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ
Người hướng dẫn Th.S Trịnh Thùy Linh
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Khái niệm tham nhũng và các hành vi tham nhũng 1.1 Khái niệm tham những Khái niệm tham những được pháp luật Việt Nam quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đối, bố sung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS2)

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN HOC PHAN PHÁP LUẬT DAI CUONG

Lép tin chi: PLDC1022H_K21_HK1_D1.5_LT HOC Ki 1-— NĂM HỌC 2021-2022

Dé tai:

Các giải pháp phòng, phát hiện và xử lý tham nhũng của Việt Nam hiện nay và liên hệ một vụ việc tham nhũng đã bị xử lý

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huệ

MA SV: 2153404040642

Ngay/thang/nam sinh: 02/02/2003

Lép nién ché: D21NL2

Họ và tên giảng viên: Th.S Trịnh Thùy Linh

TP.HCM - 2021

Trang 2

MỤC LỤC Phần mở đầu . -+22222ccttEEEEErrrrrEErrrrrrrrrrrrriirrre 1

1 Vai trò của môn Pháp ludt dat cuong oe cece ecceceeeceeceeceeseeeeeeesaeeaeeeeeeaenaesaeeneenaeaes 1

2 Lý do Chom dé taie e.cccccccceccccccsssssssssesssessssssesssessssssesssesussssesssesuesssessessseessesuecseesseesseess 1

NO QUT ẾN 2

1 Khái niệm tham những và các hành vi tham nhũng - - 2

II tiiiảii.u ái 0i 0n 2

1.2 Các hành vi tham nhũng và tội phạm về tham nhũng . - 2

2 Các giải pháp phòng ngừa, phát hiện tham nhũng và xử lý tham nhũng của MC 008/000.) 201155 3

2.1 Các giải pháp phòng ngừa tham những - - +55 + sx + +sEsEkersrrsersererrs 3 2.2 Pháp luật về giải pháp phát hiện tham nhũng . -2- 22 2© +z55++2 7 2.3 Xử lý người có hành vị tham những, các hành vị vị phạm pháp luật khác va 18-0017100801061)0)) 2n 8

3 Vụ việc tham nhũng đã bị xử |ý - CS - S1 S HH Hy HH Hy 9 3.1 Tóm tắt lý lịch và những sai phạm của ông Nguyễn Bắc Son 10

3.2 Xử lý ông Nguyễn Bắc Son về hành vi tham nhũng và xử lí tài sản tham DDT 001101 10 Kết luận 2-22 S2<S2S2222212211271121121121112111112112111121111221121221212 1e 12

Tài liệu tham khảo

Trang 3

PHAN MO DAU

1 Vai trò của môn Pháp luật đại cương

Pháp luật đại cương là một môn học có nội dung rất phong phú, môn học nghiên

cứu các khái niệm cơ bản, các phạm trù cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật với góc

độ khoa học pháp lý

Trên cơ sở đó môn học cung cấp cho người học những nội dung cơ bản về Nhà nước và pháp luật, những nội dung cơ bản của các ngành luật gốc như Hiến pháp, Hành chính, Dân sự, Hình sự, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, từ đó giúp người học nâng cao sự hiểu biết về vai trò và sự quan trọng của Nhà nước và pháp luật trong đời song, đề luôn có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước, có ý thức đầy đủ

về bổn phận và nghĩa vụ của một công dân đối với quốc gia, biết áp dụng pháp luật trong cuộc sống làm việc của mình, nhất là đối với người học trong các ngành học thuộc khoa học xã hội, vừa cần những lý luận cơ bản về pháp luật, vừa cần những kiến thức pháp luật chuyên ngành Môn học được Bộ Giáo dục và Đảo tạo xác định là môn học cơ bản, quan trọng và cần thiết trang bị cho người học ở bậc đại học

2 Lý do chọn đề tài

Tham nhũng và đấu tranh phòng, chống tham nhũng luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia trên thế gidi Ở Việt Nam, tham nhũng được nhận diện là một quốc nạn, một trong bốn nguy cơ làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; công tác phòng, chống tham nhũng được xác định là cuộc đấu tranh lâu dài, khó khăn và phúc tạp Chính vì vậy van đề đâu tranh phòng chống tham nhũng luôn mang tính thời sự và là một trong những điều kiện tiên quyết đề phát triển đất nước, hoàn thiện bộ máy nhà nước Với mục tiêu hiểu và nắm

rõ được các biện pháp phòng chống tham nhũng của Việt Nam hiện nay, đồng thời có thêm kiến thức và hiệu biết để tu dưỡng đạo đức, rèn luyện đề trở thành một công dân tốt, liêm chính, công tư phân minh nên em đã chọn đề tài “Các giải pháp phòng, phát

hiện và xử ly tham những của Việt Nam hiện nay và liên hệ một vụ việc tham những

đã bị xu ly” dé nghiên cứu và làm bài tiêu luận kết thúc môn Pháp luật đại cương

Trang 4

NOI DUNG

1 Khái niệm tham nhũng và các hành vi tham nhũng

1.1 Khái niệm tham những

Khái niệm tham những được pháp luật Việt Nam quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đối, bố sung năm 2007, năm 2012 và năm 2018 (sau đây gọi là Luật Phòng chống tham nhũng), “tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền

hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vi vụ lợt”

Hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tư

nhân (khu vực tư), lợi dụng chức vụ, quyền mưu cầu lợi ích cá nhân không bị coi là

tham nhũng Đây la điểm khác biệt trong quy định của pháp luật Việt Nam với Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tham những và pháp luật của một số nước Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng tại Điều 21 quy định hành vi “hối lộ trong khu vực tư 35, Điều 22 quy định hành vị “biển thủ tài sản trong khu vực tư”

1.2 Các hành vi tham nhũng và tội phạm về tham nhũng

1.2.1 Các hành vi tham nhũng

Theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 thì các hành vi tham những bao gồm: Hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tô chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện và hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện

Các hành vi tham những trong khu vực nhà nước do người có chức vụ, quyễn hạn trong

co quan, tô chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện, bao gồm: Tham ô tài sản; Nhận

hối lộ; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ,

công vụ vì vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác dé trục lợi; Giả mạo trong công tác vì vụ lợi; Đưa hối lộ, môi giới hồi lộ dé giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi; Những nhiều vì vụ lợi; Không thực hiện,

thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; Lợi dụng chức

vụ, quyền han dé bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can

thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi

Các hành vi tham những trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn

trong doanh nghiệp, tô chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện, bao gồm: Tham ô tài

sản; Nhận hối lộ; Đưa hi lộ, môi giới hối lộ dé giải quyết công việc của doanh nghiệp,

tổ chức mình vì vụ lợi

1.2.2 Tội phạm về tham những

Trang 5

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đặc biệt là theo mô tả của các điều luật ( các tội

cụ thé ) trong bệ luậ hình sự năm 2015 sửa đổi và bố sung năm 2017 ( sau đây gọi là Bộ

luật Hình sự ) các hành vi ham những và tội phạm về tham nhũng gồm những nội dung

như sau:

Tham 6 tai san

Nhận hối lộ

Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thì hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác đề trục lợi Gia mao trong công tác vì vụ lợi

Đưa hồi lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người cả chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tô chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi

Nhũng nhiều vì vụ lợi

Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn dé bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật

vì vụ lợi; cân trở, can thiệp trải pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiêm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi

2 Các giải pháp phòng ngừa, phát hiện tham nhũng và xử lý tham nhũng của Việt Nam hiện nay

2.1 Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng

Phòng ngừa tham những là một trong những nội dung lớn của luật phòng chống tham nhũng, công tác phòng ngừa đóng vai trò rất quan trọng Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định khá đầy đủ các biện pháp phòng ngừa đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng hiện nay

2.1.1 Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tô chức, đơn vị Đây là biện pháp quan trọng đầu tiên để ngăn ngừa tham những Công khai, minh

bạch sẽ tạo điều kiện để người dân cũng như toàn xã hội tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước Với việc công khai minh bạch trong hoạt động tại các cơ

quan nhà nước, người dân sẽ dễ dàng nhận biết và chủ động thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình cũng như đòi hỏi cơ quan Nhà nước và các cán bộ, công chức nhà

nước thực hiện các quy định đó Quy định về công khai minh bạch trong một số lĩnh

vực cụ thể như:

Công khai, minh bạch trong mua sắm công và xây dựng cơ bản

Công khai, minh bạch trong quản lý dự án đầu tư xây dựng

Công khai, minh bạch về tài chính và ngân sách nhà nước

3

Trang 6

Công khai, minh bạch việc huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân

Công khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng các khoản hỗ trợ, viện trợ

Công khai, minh bạch trong quản lý doanh nghiệp của nhà nước

Công khai, minh bạch trong cô phần hoá doanh nghiệp của Nhà nước

Kiểm toán việc sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước

Công khai, minh bạch trong quản lý và sử dụng đất

Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng nhà ở

Công khai, minh bạch trong lĩnh vực giáo dục

Công khai, minh bạch trong lĩnh vực y tế

Công khai, minh bạch trong lĩnh vực khoa học - công nghệ

Công khai, minh bạch trong lĩnh vực thể dục, thê thao

Công khai, minh bạch trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo, kiểm toán

nhà nước

Công khai, minh bạch trong hoạt động giải quyết các công việc của cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân

Công khai, minh bạch trong lĩnh vực tư pháp

Công khai, minh bạch trong công tác tổ chức - cán bộ

Công khai báo cáo hằng năm về phòng, chống tham nhũng

2.1.2 Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn

Thông thường có hai loại tiêu chuẩn, chế độ, định mức bị vi phạm liên quan đến tham nhũng:

Một là, các chế độ, định mức, tiêu chuẩn về lợi ích, nhất là các chế độ đối với người có chức vụ lãnh đạo, quản lý Chang hạn: chế độ phục vụ, chế độ dùng xe công, tiêu chuẩn dùng điện thoại Vĩ phạm trong việc thực hiện chế độ, định mức tiêu chuẩn này thường có hai dạng như sau: được hưởng hay sử dụng kinh phí hoặc loại tài sản vượt mức mả Nhà nước quy định; người không thuộc diện được hưởng nhưng đã được

hưởng, tức là tự ý mở rộng đối tượng được hưởng một tiêu chuẩn thuộc về lợi ích vật

chất nào đó

Hai là, các chế độ, định mức, tiêu chuẩn có tính chất chuyên môn - kỹ thuật Đó là những quy định đề bảo đảm chất lượng các công trình hoặc công việc nào đó, với những

yêu cầu chính xác cao về kỹ thuật, về quy trình thực hiện, về thời gian, về nguyên vật

liệu Tự ý thay đổi, hạ thấp tiêu chuẩn này sẽ dẫn đến việc một số người được hưởng lợi, thực chất là tham nhũng, biểu hiện điển hình của loại vi phạm này chính là hiện tượng "rút ruột" công trình xây dựng, hạ thấp chỉ phí thực tế thông qua việc hạ thấp tiêu chuẩn kỹ thuật để chia nhau hưởng lợi Đây là hành vi hết sức nguy hiểm bởi vì không những Nhà nước bị thiệt hại về tài sản mà hậu quả có thê hết sức nghiêm trọng, việc khắc phục là rất khó khăn, tốn kém

Trang 7

2.1.3 Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp và việc chuyên đổi vị trí công

tác của cán bộ, công chức, viên chức

Các nước trên thế giới mặc dù có chế độ chính trị khác nhau nhưng về cơ bản, việc thực hiện quyền lực công đều phải thông qua hoạt động công vụ của đội ngũ công chức

Vì vậy, dé chéng tham những Luật Phòng, chống tham nhũng đã đưa ra nhiều giải pháp

liên quan đến cán bộ, công chức như sau:

Thứ nhất, về quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức

Nội dung quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức bao gồm:

Những điều cán bộ, công chức không được làm (thưởng gọi là những điều cam) Nghĩa vụ báo cáo và xử lý báo cáo về dấu hiệu tham nhũng xảy ra trong cơ quan, tô chức, đơn vị

Quy định về tặng quà và nhận quà tặng của cán bộ, công chức, viên chức

Thứ hai, về quy tắc đạo đức nghệ nghiệp

Điều 42 Luật Phòng, chống tham những quy định về vấn đề đạo đức nghề nghiệp như sau: Quy tắc đạo đức nghề nghiệp là chuẩn mực xử sự phù hợp với đặc thù của từng

nghề bảo đảm sự liêm chính, trung thực và trách nhiệm trong việc hành nghề; Tổ chức

xã hội - nghề nghiệp phối hợp với cơ quan nhà nước có thâm quyên ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp đối với hội viên của mình theo quy định của pháp luật

Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 đặt ra yêu cầu: Đây mạnh việc xây dựng, công bố công khai các quy tắc ứng xử, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức và tắng cường giám sát việc thực hiện theo quy định của pháp luật

Thứ ba, vấn đề chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức

Khoản 1 Điều 43 Luật Phòng, chống tham những quy định: Cơ quan, tô chức, đơn

vị, theo thâm quyền quản lý có trách nhiệm thực hiện việc định kỳ chuyên đổi cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại một số vị trí liên quan đến việc quản lý ngân sách, tài sản của Nhà nước, trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan tổ chức, đơn

vị, cá nhân nhằm chủ động phòng ngửa tham nhũng

2.1.4 Minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức

Luật Phòng, chống tham nhũng đã quy định những nội dung cơ bản nhất của một hệ théng minh bach tai sản, bao gồm những vấn đề chính như sau:

2.1.4.1 Cán bộ, công chức phải kê khai tài sản hàng năm để tránh che giấu, tau tán tài sản tham những: ngoài việc kê khai tài sản của bản thân, cán bộ, công chức còn phải

kê khai tài sản của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên

2.1.4.2 Việc xác minh tài sản được tiễn hành trong một số trưởng hợp nhất định

Trang 8

một số trường hợp nhất định theo yêu cầu và trên cơ sở quyết định của cơ quan, tô chức

có thầm quyền

2.1.4.4 Người có nghĩa vụ kê khai tài sản sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật nếu kê khai không trung thực, nếu là người ứng cử thì sẽ bị loại khỏi danh sách bầu cử, người

được dự kiến bể nhiệm, phê chuẩn thì sẽ không được bổ nhiệm, phê chuẩn vào chức vụ

dự kiến Khi kê khai cần lưu ý Các điều sau: Về đối tượng có nghĩa vụ phải kê khai; Quyền và nghĩa vụ của người kê khai tài sản; Về tài sản phải kê khai; Về xác minh tài sản thu nhập và xử lý vị phạm

2.1.5 Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy

ra tham nhũng

Đề cao trách nhiệm người đứng đầu là một yếu tố quan trọng trong quản lý nhà nước và chồng tham những nói riêng Luật Phòng, chống tham nhũng quy định một cách chỉ tiết về vẫn đề này, bao gồm những nội dung chính sau:

Phân định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức với cấp phó được giao phụ trách các lĩnh vực; theo đó, người đứng đầu chịu trách nhiệm chung và chịu trách nhiệm trực tiếp đối với lĩnh vực do mình quản lý, cấp phó chịu trách nhiệm trực tiếp đối với lĩnh vực được giao phụ trách;

Phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho người đứng đầu đơn vị, phải chịu trách nhiệm trực tiếp khi để xảy ra hành vi tham những trong đơn vị mình

Luật Phòng, chống tham nhũng cũng quy định việc loại trừ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị trong những trường hợp bất khả kháng Những hành

vi tham nhũng vượt ra ngoài khả năng kiểm soát của người lãnh đạo quản lý, trường hợp

họ không thê biết được hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng ngừa, ngăn chặn hành vị tham nhũng.Ngoài ra, Luật này cũng quy định nguyên tac về việc xử ly đối VỚI người đứng đầu và cá nhân có trách nhiệm trong tổ chức chính trị,tô chức chính trị

- xã hội, tô chức xã hội - nghề nghiệp và các tô chức khác có sử dụng ngân sách nhà nước đề xảy ra hành vi tham nhũng

2.1.6 Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng

Luật Phòng, chống tham nhũng có một số quy định về cải cách hành chính để góp phần phòng ngừa tham nhũng Trong đó có nội dung: Nhà nước thực hiện cải cách hành chính nhằm tăng cường tính độc lập và tự chịu trách nhiệm của cơ quan, tô chức, đơn vị; đây mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước giữa Trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyên địa phương; phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước; công khal, đơn giản hoá và hoàn thiện thủ tục hành chính; quy định cụ thê trách nhiệm của từng chức danh trong cơ quan, tô chức, đơn vị

6

Trang 9

Luật này cũng quy định có tính chất định hướng cho các cơ quan nhà nước áp dụng khoa học - công nghệ trong quản lý nhằm giảm bớt cơ hội và nguy cơ xảy ra tham nhũng, nhất là việc tiếp xúc trực tiếp giữa người quản lý và người bị quản lý trong những trường hợp không cần thiết

2.2 Pháp luật về giải pháp phát hiện tham nhũng

Phát hiện tham nhũng là việc tìm ra vụ việc tham nhũng và có biện pháp kip thoi dé han chế thiệt hại Xảy Ta, đồng thời xác định mức độ trách nhiệm của người có hành vi vi phạm, có hình thức xử ly thích đáng và nghiêm mình Việc phát hiện tham nhũng đòi hỏi sự nỗ lực của mọi cơ quan, tô chức, đặc biệt là các cơ quan có chức năng thanh tra,

điều tra, giám sát, kiêm sát cũng như sự tham gia tích cực của công dân

2.2.1 Phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước

Điều 59 Luật Phòng, chống tham những quy định về công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước như sau:

Thủ trưởng cơ quan quản ly nhà nước có trách nhiệm thường xuyên tổ chứckiêm

tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản

lý của mình nhằm kịp thời phát hiện hành vi tham những

Khi phát hiện có hành vị tham nhũng, thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thâm quyền hoặc thông báo cho cơ quan thanh tra, điều tra hoặc viện kiểm sát có thắm quyền

Ngoài ra, Luật này cũng quy định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tô

chức, đơn vị trong việc tự kiểm tra nội bộ cơ quan, tô chức, đơn vị mình, kiêm tra việc

thi hành nhiệm vụ, công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức do mình quản lý

để phát hiện tham những”

2.2.2 Phát hiện tham những thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra,

kiểm sát; xét xử, giám sát

Day là những hoạt động chủ yếu trong việc phát hiện và xử lý tham nhũng Các cơ quan thanh tra, điều tra, kiểm toán, xét xử và giám sát có chức năng bảo vệ pháp luật và kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh những hành vi vĩ phạm, trong đó có tham những Đây là lực lượng chính trong cuộc đấu tranh chống vi phạm pháp luật

Các hoạt động này được quy định rất chặt chẽ và đầy đủ trong các văn bản pháp luật cao nhất của Nhà nước Một mặt, pháp luật trao cho các cơ quan này quyên hạn lớn

để có thê đầu tranh với những vi phạm pháp luật, mặt khác cũng quy định chặt chẽ dé hoạt động của các co quan này phải tuân thủ pháp luật, bảo đảm tính chính xác, khách quan trong khi đánh giá, kết luận những vụ việc và người có hành vi vi phạm để tránh oan sai

2.2.3 Tổ cáo và giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng

7

Trang 10

Tố cáo là việc công dân báo cho cơ quan, tô chức, cá nhân có thảm quyên biết về

hành vi vị phạm pháp luật của bat cứ cơ quan, to chức, các nhân nào gây thiệt hại hoặc

de doa gay thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức Tổ cáo là một kênh quan trọng trong phát hiện hành vi tham những Luật Phòng, chống tham những quy định những nguyên tắc chung và nội dung cơ bản của tố cáo hành vi tham nhũng Luật này cũng quy định cơ chế bảo vệ người tố cáo, quyền và nghĩa vụ của người tố cáo và trách nhiệm của cơ quan, tô chức, đơn vị trong tiếp nhận

và xử lý tố cáo hành vi tham nhũng, khen thưởng người tố cáo v.v

Vấn đề tố cáo và giải quyết tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật nói chung đã được quy định trong Luật Khiếu nại 2011 và Luật Tố cáo 2011 còn Luật Phòng, chống tham nhũng quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo hành vi tham nhũng với hai nhóm nội dung sau:

Thứ nhất, quyền của công dân trong việc tô cáo hành vi tham nhũng, trách nhiệm của công dân khi thực hiện quyền tố cáo

Thứ hai, trách nhiệm của các cơ quan, tô chức và những người có thâm quyền tiếp nhận và giải quyết tố cáo của công dân đối với hành vi tham nhũng

2.3 Xử lý người có hành vi tham nhũng, các hành vi vi phạm pháp luật khác

và tài sản tham những

2.3.1 Xử lý hành vi tham nhũng và các hành vị vị phạm pháp luật khác Điều 68 quy định đối tượng bị xử lý kỷ luật, xử lý hình sự bao gồm:

Người có hành vị tham những quy định tại Điều 3 của Luật này

Người không báo cáo, tô giác khi biết được hành vi tham nhũng

Người không xử lý báo cáo, tô giác, tố cáo, về hành vi tham nhũng

Người có hành vi de doa, tra thù, trù đập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo,

cung cấp thông tin về hành ví tham nhũng

Người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị để xảy ra hành vi tham những trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách

Người thực hiện hành vi khác vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan, Đối tượng có thê bị xử lý liên quan đến việc thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng rất đa dạng Tuy nhiên, đổi với cán bộ, công chức, viên chức (là nhóm chủ yếu trong số những người có chức vụ, quyền hạn) thì hình thức xử lý phô biến đối với họ (nếu chưa đến mức xử lý hình sự) là việc áp dụng

các hình thức kỷ luật bao gồm: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; hạ ngạch, cách chức; buộc thôi việc

Nếu hành vi vi phạm đến mức độ nguy hiêm cao gây thiệt hại lớn về tiền và tài sản của Nhà nước thì họ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại phần các Tội phạm về tham những hoặc bị truy cứu về tội danh khác

8

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w