I.LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG : 1.1 Hàng hoá sức lao động và điều kiện để sức lao động thành hàng hoá: *Khái niệm hàng hoá sức lao động Sức lao động là toàn bộ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ HÀNG HÓA SỨC
LAO ĐỘNG LIÊN HỆ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2016 ĐẾN NAY
Nhóm: 3
Lớp HP: DHMK18C
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023.
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 3Lời cảm ơn
Đầu tiên, nhóm 3 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp đã đưa môn học Kinh tế chính trị Mác- Lênin vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GVHD Lại Quang Ngọc đã truyền đạt những kiến thức quý giá cho chúng em trong suốt thời gian qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô, chúng em đã được học thêm nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả.
Bộ môn Kinh tế chính trị Mác- Lênin là một môn học thú vị,
và có nền tảng quan trọng gắn liền với các môn học khác Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức phù hợp với nhu cầu thực tiễn của ngành học Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thành tốt nhất bài thuyết trình cũng như bài tiểu luận nhưng chắc chắn sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót và những chỗ chưa được chính xác, kính mong cô có thể xem xét và góp ý để bài của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
Trang 4lao động: 6
PHẦN 2:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2016 ĐẾN NAY:
2.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu
lao động ở Việt Nam: 7 2.2 Thực trạng xuất khẩu lao động
ở Việt Nam từ 2016 đến nay: 10 2.3 Chủ trương và định hướng xuất khẩu
lao động của Việt Nam hiện nay : 19
PHẦN 3: KẾT LUẬN 21
Trang 5I.LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG :
1.1 Hàng hoá sức lao động và điều kiện để sức lao động thành hàng hoá:
*Khái niệm hàng hoá sức lao động
Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể conngười, nó được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất.Sức laođộng là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chính trị Mác-xít.Mác định nghĩa sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trítuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đangsống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra mộtgiá trị thặng dư nào đó Sức lao động là khả năng lao động của conngười, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lựclượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội Nhưng sức lao độngmới chỉ là khả năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức laođộng trong hiện thực
*Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá
-Thứ nhất, người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làmchủ được sức lao động của mình và có quyền được bán sức lao độngcủa mình như một hàng hoá
-Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệusản xuất và tư liệu sinh hoạt trở thành người vô sản Để tồn tại đượcbắt buộc họ phải bán sức lao động của mình để sống Chỉ đến khisản xuất hàng hoá phát triển đến một mức nhất định nào đó các hìnhthái sản xuất xã hội cũ bị phá vỡ , xuất hiện những điều kiện để chosức lao động trở thành hàng hóa và đã làm cho sản xuất hàng hoá
Trang 6trở nên phổ biến và đã ra đời của một thời đại mới trong lịch sử xãhội – thời đại của chủ nghĩa tư bản
1.2 Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động:
*Hàng hoá sức lao động gồm có hai thuộc tính: giá trị và giá trị
sử dụng
-Giá trị hàng hoá sức lao động : giá trị hàng hoá sức lao động dothời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sứclao động quyết định
Ví dụ : 2m vải = 10 kg thóc Tức là 2 mét vải có giá trị trao đổibằng 10 kg thóc
Giá trị hàng hoá sức lao động được đo gián tiếp rằng giá trị củanhững tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động -Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động : thể hiện ra trong quátrình tiêu dùng sức lao động tức là quá trình lao động của ngườicông nhân
Ví dụ: Than đá ngày xưa chỉ được dùng làm chất đốt(đun, nấunướng, sưởi ấm), khi khoa học- kỹ thuật phát triển hơn nó còn đượcdùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghệ hoá chất
Đối với các hàng hoá sau quá trình tiêu dùng hay sử dụng thì cả giátrị lẫn giá trị sử dụng của nó đều tiêu biến mất theo thời gian
Trang 7Đối với hàng hoá sức lao động , quá trình tiêu dùng chính là quátrình sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó tạo ra một giá trị mới lớnhơn giá của bản thân hàng hoá sức lao động Như vậy, giá trị sửdụng của hàng hoá sức lao động có chất đặc biệt là nguồn gốc sinh
ra giá trị nó có thể tạo ra giá trị mới hơn giá trị của bản thân nó tạo
ra
2.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG :
2.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam: Hiện nay Việt Nam có khoảng 400.000 lao động và chuyên gia
làm việc ở trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngànhnghề các loại Số lao động này hàng năm đã gửi về nước một lượngngoại tệ đáng kể, đưa xuất khẩu lao động ở Việt Nam trở thành mộttrong các ngành gia nhập “câu lạc bộ” 1 tỷ USD (bình quân từ năm
1999 đến năm 2003, số ngoại tệ các lao động gửi về đạt trên 1,5 tỷUSD/năm) Nguồn thu nhập cao từ hoạt động xuất khẩu lao độngcủa người lao động đã góp phần cải thiện đời sống gia đình và thânnhân họ, giúp nhiều gia đình trở nên khá giả, nhiều lao động sau khi
về nước đã trở thành các nhà đầu tư và chủ doanh nghiệp, tạo việclàm cho một bộ phận lao động khác, đóng góp vào sự phát triển và
ổn định kinh tế xã hội Xuất khẩu lao động còn là công cụ đểchuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũlao động có chất lượng, nâng cao tay nghề và rèn luyện tác phongcông nghiệp cho người lao động, đồng thời tăng cường quan hệ hợptác quốc tế giữa nước ta với các nước trên thế giới Vì vậy, xuấtkhẩu lao động hiện đang được coi là một trong những ngành kinh tếđối ngoại mang lại nhiều lợi ích to lớn cả về mặt kinh tế và xã hội,
là giải pháp tạo việc làm quan trọng và mang tính chiến lược củanước ta
Trang 8Việt Nam bắt đầu đưa chuyên gia và lao động ra nước ngoài làmviệc có thời hạn (sau đây gọi tắt là xuất khẩu lao động) từ năm
1980 Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam có thể được chiathành 2 thời kỳ:
- Thời kỳ 1980 đến 1990: lao động Việt Nam chủ yếu được đưasang các nước thông qua việc Nhà nước ký kết các Hiệp định laođộng và trực tiếp thực hiện, chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, gồm Liên Xô (cũ), Cộng hòa dân chủ Đức (cũ), TiệpKhắc (cũ) và Bungari Một bộ phận lao động với số lượng khôngnhỏ được đưa đi làm việc ở Iraq, Libya và đưa chuyên gia trong cáclĩnh vực y tế, giáo dục và nông nghiệp sang làm việc ở một số nướcchâu Phi Trong 10 năm (1980-1990), Việt Nam đã đưa được244.186 lao động, 7.200 lượt chuyên gia đi làm việc và 23.713 thựctập sinh vừa học vừa làm ở nước ngoài Ngân sách Nhà nước thuđược khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp/đồng Việt Nam năm1990), hơn 300 triệu USD; Đồng thời, người lao động và chuyên gia
đã đưa về nước một lượng hàng hóa thiết yếu với trị giá hàng nghìn
tỷ đồng
Trang 9- Thời kỳ từ 1991 đến nay: Vào cuối những năm 1980 và đầunhững năm 1990, tại các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Châu Phi,Iraq có tiếp nhận lao động Việt Nam đều xảy ra những biến độngchính trị và kinh tế Vì vậy, phần lớn các nước này không còn nhucầu nhận tiếp lao động và chuyên gia Việt Nam Trước tình hình đóđặt ra yêu cầu bức xúc là phải đổi mới cơ chế xuất khẩu lao động vàchuyên gia cho phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế Ngày 9tháng 11 năm 1991, Chính phủ đã ban hành Nghị định 370/HĐBT
về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài Theo Nghị định này, Các tổ chức kinh tế được thành lập vàđược Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt độngcung ứng lao động và chuyên gia cho nước ngoài Việc xuất khẩulao động và chuyên gia được thực hiện thông qua các hợp đồng docác tổ chức kinh tế đó ký với bên nước ngoài Cho đến tháng 8 năm
1998, nước ta đã có 55 tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước cógiấy phép đang hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia Tronggiai đoạn từ 1996 đến 1999, số lượng các doanh nghiệp được cấpgiấy phép kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động theo nghị định07/CP là 77 doanh nghiệp trong đó có 53 doanh nghiệp thuộc Bộ,ngành và 24 doanh nghiệp địa phương
-Tính đến tháng 9/2004, số lượng các doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ xuất khẩu lao động là 144 doanh nghiệp, trong đó có 118doanh nghiệp Nhà nước, 11 doanh nghiệp thuộc các tổ chức đoànthể, 12 công ty cổ phần và 3 công ty trách nhiệm hữu hạn
Nhờ đổi mới cơ chế hoạt động xuất khẩu lao động và sự gia tăng sốlượng các doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ xuất khẩu lao độnglàm cho số lượng lao động và chuyên gia của Việt Nam đi làm việc
có thời hạn ở nước ngoài gia tăng nhanh chóng Năm 1991 là 1.022
Trang 10người, đến năm 2000 tăng lên 31.500 người, năm 2003 là 75.000người.
-Trong giai đoạn này, nước ta đã đưa 320.699 lao động đi làm việc
ở nước ngoài Với mức lương bình quân (kể cả làm thêm giờ) củangười lao động ở nước ngoài khoảng 400 USD/tháng, ước tính từnăm 1996 đến nay, số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nướcngoài theo cơ chế mới đã chuyển về nước khoảng 500 triệuUSD/năm Ngoài ra, còn có khoảng 20 vạn lao động đang làm việc
ở nước ngoài gồm những người đi lao động theo Hiệp định cũ(1980- 1990), những người sang Liên Xô cũ và Đông Âu làm việctheo nhiều hình thức khác nhau đã chuyển về nước khoảng trên 1 tỷUSD/năm
2.2.Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn từ
2016 đến nay.
Theo thống kê, số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài ngày càng gia tăng Phần lớn, người lao động Việt Nam đisang các thị trường truyền thống như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật
Trang 11Bản, Malaysia, Ma Cao và một số quốc gia Trung Đông (95%); sốcòn lại sang lao động tại một số nước Châu Âu và Châu Mỹ.
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, để đạt mục tiêu tăng sốlượng lao động đi làm việc ở nước ngoài, Cục sẽ thực hiện một sốgiải pháp trọng tâm như đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người laođộng sang thị trường trọng điểm Malaysia; mở rộng các thị trườngmới, thị trường có thu nhập cao, khuyến khích xuất khẩu lao động
có nghề, lao động kỹ thuật,
So với nguồn lao động dồi dào của Việt Nam hiện nay, thì việc hoànthành chỉ tiêu không phải là khó Nếu như trong thời gian qua, cáchoạt động liên quan tới việc xuất khẩu lao động được thực hiệnnghiêm túc, có sự quản lý tốt, thì chắc chắn con số đi lao động ởnước ngoài còn lớn hơn nhiều, so với kết quả đã đạt được
Để làm rõ hơn về tình trạng xuất khẩu lao động hiện nay ở ViệtNam nhóm chúng mình đã tiến hành khảo sát với câu hỏi: Đâu sẽ là
Trang 12lựa chọn của bạn nếu không học đại học? Với quy mô hơn 50người và kết quả thấy thật ngạc nhiên khi có đến 38,9% người thamgia chọn xuất khẩu lao động, điều đó có nghĩa là có đến 21 ngườichọn xuất khẩu lao động trong tổng số 54 người tham gia cuộc khảosát Cho thấy sau Đại học thì vấn đề xuất khẩu lao động rất đượcquan tâm.
Trang 13*Thành tựu: Nhìn lại kết quả đạt được trong vài năm gần đây, có
thể thấy, lĩnh vực xuất khẩu lao động đang có được những bướctăng trưởng khá ổn định và vững chắc Năm 2017, xuất khẩu laođộng đạt được con số “kỷ lục” với 134.751 lao động đi làm việc ởnước ngoài vượt 28,3% so với kế hoạch năm Đây là cũng là nămthứ tư liên tiếp số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài vượt mức 100.000 lao động/năm
Năm 2018 tiếp tục là một năm thành công trong lĩnh vực xuất khẩulao động Ước tính tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã đạt trên 140.000 người Đài Loan và Nhật Bản hiện vẫn làhai thị trường trọng điểm (chiếm hơn 90% tổng số lao động đi làmviệc ở nước ngoài) Theo đánh giá của Cục Quản lý lao động ngoàinước, đây là hai thị trường tiếp tục có nhu cầu tuyển dụng lao độngViệt Nam cao Thị trường Đài Loan được đánh giá vẫn là thị trườngtiếp nhận nhiều nhất lao động Việt Nam sang làm việc Cùng vớiĐài Loan, Nhật Bản cũng được đánh giá là một thị trường xuất khẩu
Trang 14lao động nhiều tiềm năng, nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Namngày càng tăng, đa dạng về ngành nghề Đặc biệt, đây là một trongcác thị trường có điều kiện làm việc và thu nhập tốt, được nhiều laođộng Việt Nam quan tâm và đăng ký tham gia
Bên cạnh đó, một số thị trường có nhu cầu tuyển dụng một sốnhóm ngành nghề mới mà Việt Nam có khả năng đáp ứng tốt, cónhu cầu đưa đi như điều dưỡng, hộ lý và lao động trong một số lĩnhvực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lao động có tay nghề, kỹthuật cao, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động khi lựachọn phương án đi làm việc ở nước ngoài Thời gian qua, một số thịtrường châu Âu đang có nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoàinhư: Rumani, Ba Lan, Na Uy bước đầu có lời mời hợp tác với ViệtNam trong lĩnh vực y tế, điều dưỡng
Trang 15Có thể thấy, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nướcngoài đã đạt được những kết quả nhất định, số lượng đưa đi tăngdần theo hằng năm, chất lượng lao động đi làm việc ở nước ngoàikhông ngừng được nâng cao, hoạt động của doanh nghiệp dần đivào nề nếp Với mức thu nhập tốt, nhiều lao động sau khi đi xuấtkhẩu lao động về nước đã có cuộc sống tốt hơn Báo cáo kết quảgiám sát chuyên đề người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài(giai đoạn 2010-2017) của Ủy ban Về các vấn đề xã hội cho thấy,giai đoạn 2010 - 2017, cả nước có 821.862 người lao động làm việc
ở nước ngoài theo hợp đồng Số lượng lao động làm việc ở nướcngoài tăng mạnh tại các thị trường có thu nhập cao như Nhật Bản(tăng khoảng 461% so với giai đoạn 2010-2013), Đài Loan - TrungQuốc (tăng khoảng 183%), Trung Đông (tăng khoảng 120%) Trong
đó, thị trường Đài Loan thu hút lao động nhiều nhất và duy trì ổnđịnh ở mức cao
Trang 16Theo kết quả giám sát, người lao động ra nước ngoài làm việcthường có thu nhập cao và ổn định hơn so với trong nước cùngngành nghề, trình độ Bình quân thu nhập (kể cả làm thêm) củangười lao động làm việc ở nước ngoài là 400 - 600 USD/tháng ở thịtrường Trung Đông; 700 - 800 USD/tháng ở thị trường Đài Loan;1.000 - 1.200 USD/tháng ở thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản Hằngnăm, lượng tiền người lao động làm việc ở nước ngoài gửi vềkhoảng 2-2,5 tỉ USD.
Trang 17*Hạn chế: Sức cạnh tranh của hàng hoá sức lao động Việt Namcòn kém hơn so với các nước khác.
- Chất lượng lao động:
+Về sức khoẻ: nói chung sức khoẻ lao động Việt Nam phù hợp vớicông việc giúp việc gia đình, làm việc trong nhà máy Còn với cáccông việc như đi biển, công nghiệp xây dựng nhất là ở khu vựcTrung Đông thì chưa đạt yêu cầu Nhiều lao động không chịu nổiđiều kiện làm việc nặng nhọc và điều kiện thời tiết khắc nghiệt đã
bỏ về nước
+Về trình độ tay nghề: còn khá kém, chưa đáp ứng đựơc yêu cầucủa người sử dụng lao động Lao động nước ta hiện nay tập trungchủ yếu làm các công việc lao động phổ thông và các công việc cóhàm lượng kỹ thuật thấp vì thế thu nhập của người lao động thườngkhông cao Ví dụ: muốn vào làm việc ở Nhật Bản, Hàn Quốc chúng
ta phải đưa lao động đi với danh nghĩa là Tu Nghiệp Sinh vì nhữngnước này chưa cho phép nhập khẩu lao động không có trình độ
Trang 18chuyên môn hay trình độ chuyên môn thấp Họ chỉ nhận những laođộng có trình độ kỹ thụât cao Đây cũng là thịêt thòi với lao độngViệt Nam vì Tu Nghiệp Sinh không được hưởng chế độ đãi ngộ vềlương bổng ngang bằng lao động Hãy so sánh với Ân Độ, hàngnăm số lao động đi làm việc ở nước ngoài không nhiều nhưng đãchuyển về trong nước một số tiền khổng lồ là 11 tỷ USD/năm là dolao động của họ chủ yếu làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật cao, côngnghệ cao.
+ Về trình độ ngoại ngữ: rất kém Nhiều tranh chấp lao động xảy racũng bắt nguồn do người lao động không hiểu ý của người sử dụnglao động bởi sự bất đồng ngôn ngữ Nhiều lao động bị trả về nướctrước thời hạn do không đạt yêu cầu về trình độ ngoại ngữ Có thểnói nếu người lao động không biết một tý gì về ngoại ngữ thì khôngthể đưa đi làm việc ở nước ngoài được
+ Kỷ luật lao động: lao động Việt Nam được tiếng là cần cù, chịukhó, thông minh nhưng cũng được biết đến với tiếng tăm là kỷ luậtlao động kém bởi tỷ lệ lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng khá caogây thiệt hại cho người sử dụng lao động Mà ở các nước côngnghiệp kỷ luật lao động là vấn đề rất được coi trọng
* Nguyên nhân của vấn đề trên bắt nguồn từ chỗ: đối tượng
được đưa đi làm việc ở nước ngoài đa phần là lao động nông thôn.Những lao động này phần lớn là chưa qua một lớp đào tạo chínhquy nào về nghề cả Cuộc sống làm nghề nông ở một nước còn kémphát triển như Việt Nam đã vô tình hình thành nên trong họ tácphong chậm chạp, làm liều, thiếu sự gắn bó trong hợp tác lao động,thiếu hiểu biết về sản xuất công nghiệp Nhiều người trong số họcòn chưa học hết phổ thông Mặt khác, những lao động này hầu hết