- Theo khoản 3 Điều 275 BLDS 2015, thực hiện công việc không có ủy quyền là một trong các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự; - Theo Điều 574 BLDS 2015, Thực hiện công việc không có ủy quy
Trang 1, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHAT LUGNG CAO
1996 TRUONG DAI H( HỌC LUAT
MINH
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Bộ môn: HỢP ĐÔNG VÀ BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐÓNG
Giảng viên: Ths Trần Nhân Chính
Thực hiện: Nhóm 6 — Lop CLCQTL47A
Dang Vi Tien 2253401020255
Vẫn đề 1: Thực hiện công việc không có ủy quyền
Trang 21 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
- Theo khoản 3 Điều 275 BLDS 2015, thực hiện công việc không có ủy quyền là một trong các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự;
- Theo Điều 574 BLDS 2015, Thực hiện công việc không có ủy quyền;
- Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực
hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối
2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
- Vì việc làm của bên thực hiện công việc không có ủy quyền nhằm tránh hậu quả không mong muốn mà bên thực hiện công việc biết nêu mình không làm sẽ xảy ra Thêm vào đó, Mặc dù việc thực hiện công việc không có ủy quyền không phát sinh từ thỏa thuận giữa các bên nhưng để nâng cao tinh thần trách nhiệm và đồng thời cũng phải bảo đảm quyền lợi của người thực hiện công việc, pháp luật dân sự quy định nghĩa vụ cho cả
hai bên: người thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện, cũng như là
bảo vệ quyền lợi hợp pháp mà người thực hiện công việc không có ủy quyền xứng đáng
được nhận
3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có ủy quyền”
- Các điểm mới của việc thực hiện công việc không có ủy quyền giữa BLDS 2005
và BLDS 2015 là:
+ Chủ thể
1) BLDS 2005 quy định: Chủ thé người có công việc được thực hiện chỉ có cá nhân; 2)BLDS 2015 quy định: Chủ thé người có công việc được thực hiện bao gồm cả cá
nhân và pháp nhân (Mở rộng phạm vi chủ thể);
+: Mục đích thực hiện:
1) BLDS 2005 quy định “hoản toàn vì lợi ích của người có công việc được thực
hiện” (Hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện, không có mục đích
khác);
Trang 3^x»
được thực hiện” (Vì lợi ích của người có công việc được thực hiện nhưng cũng có thé vi
mục đích khác tuy nhiên không được làm trái với lợi ích của người có công việc được
thực hiện và các chủ thê khác)
4 Các điều kiện đề áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo
BLDS 20152 Phân tích từng điều kiện
Điều kiện áp dụng thực hiện công việc không có ủy quyền theo BLDS 2015; Căn cứ Điều 574 BLDS 2015 cần phải thỏa mãn 4 điều kiện mới được áp dụng quy định pháp luật về thực hiện công việc không có ủy quyền:
(1) Người thực hiện là người không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó
Nghĩa là bên thực hiện nghĩa vụ không hề có sự thỏa thuận từ trước đó với bên có nghĩa vụ được thực hiện hoặc không có sự ràng buộc vẻ mặt pháp lý nào như pháp luật
quy định phải làm;
(2) Thực hiện công việc một cách tự nguyện;
Nghĩa là việc làm của bên thực hiện công việc không có ủy quyền không xuất phát từ
các điều kiện như bên có nghĩa vụ được thực hiện hứa trả công;
(3) Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Nghĩa là bên thực hiện không thực hiện chỉ vì mình có lợi ích liên đới trong đó hoặc nhằm các
mục đích khác với nghĩa vụ không có ủy quyền.;
(4) Người có công việc được thực hiện không biết hoặc không phản đối:
Nghĩa là trong trường hợp người có công việc được thực hiện không biết đến công việc trên, và “biết nhưng không phản đối” nhằm tránh nhằm lẫn với việc được đồng ý thì
sẽ thành ủy quyền cùng với các quyên lợi hợp pháp liên quan đến bên làm việc không có
ủy quyên
5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp đụng quy định vẻ “thực hiện công việc không có
ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?
- Có vì thoả mãn các điều kiện đề áp dụng chế định “thực hiện công việc không có
uỷ quyền” theo BLDS 2015;
Trang 4- Trong trường hợp này, người thực hiện công việc là bà V nhận thấy rằng nêu không thanh toán cho Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng thì căn nhà thờ hương quả, thờ cúng
ông bà tổ tiên của anh H và chị Ð sẽ bị phát mãi tài sản thế chấp đề thu hỗi nợ, do đó bà
V đã thanh toán cả số tiền gốc và lãi cho vợ chồng anh H, chị Ð;
- Ciữa 2 bên, một bên là bà V và một bên là anh H va chi D không có sự thoả thuận
trước hoặc bà V không có nghĩa vụ phải trả nợ nhưng lại tự nguyện thực hiện mà không
có sự đồng ý hay uỷ quyền của các bị đơn;
- Chị V thanh toán cả nợ góc và lãi phát sinh để giữ lại căn nhà thờ cúng tổ tiên cho anh H và chị Ð;
- Việc chị V thanh toán giùm đã gây ra thiệt hại về vật chất cho chị V đó là số tiền đã
tra cho Quy TDTW chi nhánh Sóc Trăng
6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì sao?
- Việc tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong bản án không thuyết phục bởi vì kê
từ ngày thanh toán cho Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng 21/05/2009 thì bà V không đòi
hỏi các bị đơn phải trả lãi trên số tiền đã thanh toán cho Quỹ nên việc tính lãi trong thời
gian từ ngày 21/05/2009 đến ngày 28/01/2020 của bà V là hoàn toàn không có căn cứ do
anh H và chị Ð hoàn toàn không biết đến việc tính lãi này
- Số tiền tính lãi phát sinh trên số nợ ban dau cia anh H va chi D sé được tính từ
ngày mà 2 người này được thông báo tức là trước ngày bà V khởi kiện 6 tháng mà bà V khởi kiện vào ngày 28/07/2020 nên thời gian tính lãi sẽ rơi vào ngày 28/01/2020 Đến
ngày xét xử sơ thâm là ngày 13/05/2021 sẽ được tính lãi là 15,5 tháng và với mức lãi suất
1,5%/thang thi SỐ nợ phải trả là:
+ Anh H nợ 65tr nhưng đã trả 35tr do đó số tiền phải trả: gốc 30tr va lãi là
30x10%/12x15,5 = 3,873tr ( căn cứ theo khoản 2 Điều 357 và Điều 468);
+ Chị Ð nợ 59,591 do đó số tiền phải trả: gốc 59,59ltr và lãi là
59,591x10%/12x15,5 = 7,694tr
Vấn đề 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiền)
1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gì?
Trang 5- Theo Thông tư 01/TTLT ngay 19/6/2017 cua Téa an nhan dan téi cao - Viện kiểm
sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản thì tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán được quy định như sau:
“1- Đối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp đưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính thì giải quyết như sau:
a) Néu viéc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dan sự xảy ra trước ngay 1-7-1996
và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử
sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo ") tai thoi điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính sô lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thâm đề buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó
b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức đưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa
vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thâm
theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác
hoặc pháp luật có quy định khác
2- Đối với các khoán tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử tòa án chỉ quyết định mức tiền cụ thê mà không áp dụng cách tính đã hướng dẫn tại khoản | noi trên
3- Đối với các khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó đã được bảo đảm thông qua các mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp tòa án đều không phải quy đổi các khoản
tiền đó ra gạo, mà quyết định buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán số tiền thực
tế đã vay, gửi cùng với khoản tiền lãi, kề từ ngày khi giao dịch cho đến khi thi hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng do Ngân hàng Nhà nước quy định
4- Đối với các khoản vay có lãi (kế cả loại có kỳ hạn và loại không có kỳ hạn) ở ngoài tô chức Ngân hàng, tín dụng, đo giá trị của các khoản tiền đó cũng đã được bảo đảm thông qua việc chịu lãi của bên vay tài sản, cho nên trong mọi trường, hợp tòa án đều không phải quy đôi số tiền đó ra gạo, mà chỉ buộc người vay phải trả số tiền nợ gốc chưa trả cùng với số tiền lãi chưa trả
Trang 65- Trong trường hợp đối tượng hợp đồng vay tai san là vàng, thì lãi suất chỉ được chấp nhận khi Ngân hàng Nhà nước có quy định và cách tính lãi suất không phân biệt như các trường hợp đã nêu tại khoản 4 trên đây, mà chỉ tính bằng mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định”
- Theo đó, ta nhận thấy rằng trong Thông tư việc tính lại khoản tiền phái thanh toán được quy định tại khoản 2, 3, 4 va 5 đều được quy định bằng mức tiền cụ thể hoặc được đảm bảo bằng mức lãi suất Ngân hàng nên không phải thanh toán thông qua một trung gian như khoản I Bên cạnh đó khoản 2, 3, 4 và 5 đều đã thê hiện đúng như tỉnh thần của khoản 2 Điều 280 BLDS năm 2015 về ““Thực hiện nghĩa vụ trả tiền” như sau:
“Nghĩa vụ trả tiền bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác” Đôi với khoản I thì việc tính lại giá trị khoản tiên được thực hiện thông qua trung
gian là “gạo”, nghĩa là khoản tiên đó sẽ được quy đôi ra gạo theo giá gạo loại trung bình (giá gạo) tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, sau đó tính sô lượng gạo đó thành tiên tại thời điểm xét xử sơ thâm
2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thê là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
- Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền là 6.570.000(d)
- Co so phap ly: diém a muc 1 Chuong I Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997:
"Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày I-7-1996 và
trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ
thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo ") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời diém xét xử sơ thâm đề buộc bên có nghĩa vụ về tai sản phải thanh toán và chịu án phí theo số
tiên đó."
Nghĩa vụ dân sự giữa ông Quới và bà Cô phát sinh vào ngày 15/11/1973, nghĩa là trước khoản thời gian là ngày 01/7/1996 Bên cạnh đó, giá gạo trung bình vào năm 1973
là 137 /kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở Tài chính là 18000đ/kg, như vậy giá
gạo từ năm 1973 đến nay đã tăng trên 20% Do do, việc tính lại số tiền ông Quới trả cho
bà Cô phải dựa vào điểm a khoản l Chương I Thông tư liên tịch 01/TTLT Cụ thê như SaU:
Ngày 15/11/1973, ông Quới nhận tiền thế chân của bà Cô là 50.000đ Đề tính lại số
tiền thé chan dé tra lại cho bà Cô, Tòa án phải quy đối 50.000đ ra gạo theo giá gạo trung bình được niêm yết vào năm 1973 (137đ/ký): 50.000/137= 365 (kg)
Trang 7Từ đó, ta sẽ tính được số tiền thực tế ông Quới trả cho bà Cô theo giá gạo niêm yết hiện tại của Sở Tài chính (18.000đ/ký): 365 x 18.000 = 6.570.000 (đ)
3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng
bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
- Thông tư trên không điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyền nhượng
bất động sản như trong Quyết định số 15/2019/DS-GĐT Thông tư trên điều chỉnh đối
tượng là nghĩa vụ về tài sản trong hai trường hợp:
(i) Nghia vụ về tài sản là các khoản tiền, vàng
(1) Nghĩa vụ tài sản là hiện vật
Khác so với Quyết định số 15/2019/DS-GĐT Vì ở Quyết định số 15/2019/DS- GĐT
là điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bắt động sản
4 Đối với tình huồng trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất
được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án nhân
dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cu Bang cu thể là bao nhiêu? Vì sao?
- Trường hợp |:
+ Căn cứ theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội: “ bà Hương phải thanh toán cho
cụ Bảng số tiền còn nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất theo định giá tại thời điểm xét xử
sơ thâm theo căn cứ pháp lý điêm b2, tiêu mục 2.1, mục 2 phần II Nghị quyết số
02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.”
+ Căn cứ vào, điểm b2, tiêu mục 2.1, mục 2 phần II Nghị quyết số 02/2004/NQ-
HĐTP ngày 10/08/2004: “Nếu công nhận phần hợp đồng trong trường hợp bên chuyên
nhượng giao diện tích đất có giá trị lớn hơn số tiền mà họ đã nhận, thì Toà án buộc bên
nhận chuyển nhượng thanh toán cho bên chuyển nhượng phần chênh lệch giữa số tiền mà
bên nhận chuyển nhượng đã trả so với diện tích đất thực tế mà họ đã nhận tại thời điểm
giao kết hợp đồng theo giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá thị trường tại thời điểm xét
xử sơ thâm ”
+ Theo như định giá tài sản của Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh tại thời điểm xét xử sơ thâm trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, số tiền tương đương
1/5 gia trị nhà, đất là 1.697.760.000đ Vậy nên số tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ
Bảng cụ thê là 1.697.760.0004
- Trường hợp 2:
+ Bà Hương phải trả số tiền cả gốc lẫn lãi theo cách tính của bản án sơ thẩm Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất được xác định là
Trang 81.697.760.000 đồng như Tòa án cấp sơ thâm đã làm, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà
Nội, khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thé là 2.903 169.600đ (bao
gồm tiền nợ gốc là 1.000.000đ và lãi là 1.710.000đ thì lãi suất là 171%)
5 Hướng như trên của Tòa an nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa?Nêu một
tiên lệ (nêu có)?
- Với hướng như trên, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã có tiền lệ Đó là Quyết định Giám đốc thầm số 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 về “Vụ án tranh chấp nhà đất và
đòi nợ”
- Tóm tắt bản án:
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Lai BỊ đơn: Ông Phạm Thanh Xuân
Diễn biến vụ việc: Năm 1994, bà Lai cho ông Xuân vay 11.500.000đ (giấy ghi nợ
không ghi rõ ngày tháng năm nhưng hai bên đều thống nhất thời gian cho vay là năm
1994) Ngày 12/02/1996, bà Lai cho ông Xuân vay tiếp 128.954.000đ Ngày 08/8/1996,
hai bên thông nhất số tiền nợ (lẫn lãi) là 188.600.000đ, đồng thời thỏa thuận chuyển
nhượng căn nhà số 19 Chu Văn An cho bà Lại với giá 188.600.000đ Do vợ chồng ông Xuân không thanh toán nợ và không giao nhà mà vẫn quản lý ngôi nhà nên bà Lai vẫn
tinh lãi của số tiền 188.600.000đ Ngày 05/8/1997, vợ chồng ông Xuân và vợ chồng bà
Lai tiếp tục chốt nợ gốc và lãi từ 188.600.000đ lên 250.000.000đ; hai bên lập hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử đụng đất với giá 250.000.000đ Sau khi lập hợp đồng, bà Lai
vấn tính lãi số tiền 250.000.000đ trong thời gian 02 tháng thành 6.000.000đ đề cộng dồn
vào số tiền 44.000.000đ bà Lai đã cho ông Xuân vay vào ngày 6/11/1997 thành
50.000.000đ
Nhận định của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân đân tối cao: Vụ tranh chấp phải giải quyết cả hai quan hệ vay nợ và quan hệ mua bán nhà đất Xác minh, thu thập các chứng cứ chứng minh rang liệu thủ tục làm giấy tờ mua bán nhà, chuyên nhượng quyền
sử dụng đất có theo quy trình pháp luật quy định hay không Trường hợp xác định được việc mua bán, chuyển nhượng nhà đất là hợp pháp và bên mua chưa trả đủ tiền thanh toán thì phần còn thiếu sẽ được tính thông qua giá trị của tài sản chuyển nhượng tại thị trường địa phương tại thời điểm xét xử Đây chính là nội dung của tiền lệ cho hướng giải quyết của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT
Vấn đề 3: Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận
1 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyên giao quyền yêu cầu và chuyên giao
nghĩa vụ theo thỏa thuận?
- Cơ sở pháp lý: Điều 365 đến Điều 371 BLDS 2015
Trang 9- Giống nhau:
+ Đều phải thông báo cho bên còn lại biết về việc chuyên g1ao
+ Không được chuyên giao trong truong hop hai bên đã thoả thuận không chuyên giao, chuyên giao các quyền và nghĩa vụ gắn liền với nhân thân hoặc pháp luật có quy định về việc không được chuyền giao
+ Cham đứt tu cách chủ thê của người chuyền giao quyén/nghia vu, lam phat sinh tu cach chu thé, quyền và nghĩa vụ dân sự ở người được chuyên giao
+ Sau khi chuyên giao quyèn/nghĩa vụ, bên có quyền/nghĩa vụ ban đầu chấm đứt toàn bộ quan hệ nghĩa vụ với bên có nghĩa vụ/quyền
- Khác nhau:
Chuyên giao quyền yêu câu Chuyên giao nghĩa vụ
Đối tượng
chuyên giao
- Chuyên giao quyên yêu câu là sự
thỏa thuận giữa bên có quyền với
bên thứ ba (bên thê quyền) nhằm
chuyền giao quyền yêu cầu cho bên
thứ ba đó
- Bên thế quyền là chủ thể mới, có
quyền yêu câu bên có nghĩa vụ phải
thực hiện nghĩa vụ của họ đối với
minh
- Chuyên giao nghĩa vụ là sự thỏa thuận giữa bên có nghĩa vụ với người thử ba (người thế nghĩa vụ) trên cơ sở đồng ý của bên mang quyền
- Người thé nghĩa vụ sẽ trở thành
bên có nghĩa vụ mới, thực hiện nghĩa vụ trước bên mang quyền
Trách nhiệm
của bên
chuyên giao
- Người chuyền giao quyên yêu câu
không phải chịu trách nhiệm về khả
năng thực hiện nghĩa vụ của bên có
nghĩa vụ nên việc chuyên giao
quyền không cần có sự đồng ý ý của
bên có nghĩa vụ khoản 2 Điều 365
BLDS
- Người chuyền giao quyền yêu cầu
vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông
tin và chuyến giao giấy tờ có liên
quan cho người thể quyền mà gây
thiệt hại thì phải bồi thường thiệt
hại khoản 2 Điều 366 BLDS
- Người đã chuyên giao nghĩa vụ
phải chịu trách nhiệm về khả
năng thực hiện nghĩa vụ của mình đối với bên có quyền nên
dé báo vệ lợi ích của bên có quyên, việc chuyên giao nghĩa
vụ phải được sự đồng ý của bên
có quyền khoản I Điều 370 BLDS
Chuyền giao
có biện pháp
- Trường hợp quyên yêu câu thực
hiện nghĩa vụ có biện pháp bảo
đám thì việc chuyên giao quyên - Trường hợp nghĩa vụ có biện
pháp bảo đảm được chuyên giao thì biện pháp bảo đảm đó châm
Trang 10
bao dam yéu cau bao gôm cả biện pháp bảo | dút, trừ trường hợp có thỏa thuận
đảm đó Điều 368 BLDS khác Điêu 371 BLDS
2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú?
- Thông tin trong bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú là
theo thông tin phan hội đồng xét xử nhận định: “Theo các biên nhận do phía bà Tú cung
cấp thì chính bà Phượng là người trực tiếp nhận tiền của bà Tú vào năm 2003 với tổng số
tiền 555.000.000 đ và theo biên nhận ngày 27/4/2004 thì thể hiện bà Phượng nhận của bà
Tủ số tiền 6 15.000.000 đ Phía bà Phượng không cung cấp được chứng cử xác định bà Ngọc thỏa thuận vay tiền với bà Tú Ngoài ra cũng theo lời khai của bà Phượng thì vào tháng 4 năm 2004 Do phía bà Loan, ông Thạnh và bà Ngọc không có tiền trả cho bà Tú
đề trả vốn vay Ngân hàng nên bà đã cùng với bà Tú vay nóng bên ngoài đề có tiền trả cho ngân hàng Xác định bà Phượng là người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú Các bên
thống nhất xác định tông số tiền vay là 651.000.000 đ, lãi suất là 1.8%/tháng Thời hạn
vay là 12 tháng, phía bà Tú đã nhận tiền lãi đầy đủ theo thoả thuận Đến tháng 4 năm
2005 thi ba Tu giam lãi suat xuong con 1.3%/thang Ba Tu tiếp tục nhận tiền lãi đến
tháng 5/2005 thì bên vay không trả lãi như thỏa thuận Xét hợp đồng vay tiền giữa bà Phượng với bà Tú, phía bà Phượng đã vi phạm nghĩa vụ thanh toán nợ vay, không tra vốn, lãi cho bà Tú, lẽ ra phía bà Phượng phải có trách nhiệm thực hiện.”
- Đồng thời theo khoản I Điều 370 BLDS 2015 quy định việc chuyến giao nghĩa vụ bắt buộc phải được bên có quyền đồng ý mà chủ thê của hợp đồng vay — biên nhận là bà
Tú và bà Phượng Dó đó khi bà Phượng chuyên nghĩa vụ trả nợ cho người khác thì phải được bà Tú đồng ý Tuy nhiên trong bản án không đề cập tới cho nên bà Phượng là người
có nghĩa vụ thanh toán nợ cho bà Tú
3 Đoạn nào của bản án cho thay nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyền
sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh
- Đoạn trong nhận định của Hội đồng xét xử cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng
đã được chuyên sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh: “Xét hợp đồng vay tiền giữa
bà Phượng với bà Tú, phía bà Phượng đã vị phạm nghĩa vụ thanh toán nợ vay, không tra von, lãi cho bà Tú Lễ ra phía bà Phượng phải có trách nhiệm thực hiện Tuy nhiên, phía
bà Tú đã chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh thê hiện qua việc bà Tú đã lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000
đ và hợp đồng cho bà Loan, ông Thạnh vay số tiền 150.000.000đ vào ngày 12/05/2005
Như vậy, kế từ thời điểm bà Tủ xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan và ông