1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi thảo luận thứ bảy chương vii tổ chức Đại diện người lao Động, thương lượng tập thể, thỏa ước lao Động tập thể

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Thứ Bảy Chương VII Tổ Chức Đại Diện Người Lao Động, Thương Lượng Tập Thể, Thỏa Ước Lao Động Tập Thể
Tác giả Đỗ Hà My, Dang Phuong Nam, Lờ Thị Hoài Nam, Ngụ Lý Mỹ Ngõn, Ngụ Thị Kim Ngõn, Nguyễn Ngọc Minh Ngõn
Người hướng dẫn TS. Đinh Thị Chiến
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Thương lượng tập thể Thương lượng tập thể là việc đàm phán, thỏa thuận giữa một bên là một hoặc nhiễu tô chức đại diện người lao động với một bên là một hoặc nhiễu người sử dụng lao động

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LỚP THƯƠNG MẠI 47.2

1996

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

EP HO CHI MINH

BUOI THAO LUAN THU BAY CHUONG VII

TÓ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO DONG, THUONG LUQNG TAP THE,

THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TAP THE

Giảng viên: TS Đinh Thị Chiến

Bộ môn: Luật Lao động

Nhóm: 08

Các thành viên thực hiện

Thành phố Hô Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

I Câu hỏi lý thuyết:

1 Phân tích ý nghĩa của thương lượng tập thế đối với quan hệ lao động làm công ăn FUN? ÃẶIẼẺẼÝÚ 1

2 5o sánh thương lượng tập thể với đối thoại xã hội, cơ chế ba bên :- 2+2 s¿ 2

3 Phân tích đặc điểm, bản chất và ý nghĩa của thoả ước lao động tập thê 3

4 So sánh thỏa ước lao động tập thể với hợp đồng lao động - 5 5s: 7

5 Phân tích và đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục thương lượng, ky kết thoả ước lao động tập thể tại doanh nghiỆp 2c s22 8

6 Phân tích và đánh giá vai trò của tổ chức công đoàn trong việc thương lượng tập

7 Tại sao nói thỏa ước lao động tập thể được coi là nguồn bổ sung của luật lao

8 Tai sao thương lượng tập thể lại có ý nghĩa quan trọng đối với các bên trong quan

9 Tầm quan trọng của việc công nhận quyền tự do lập hội? - se 11

10 Vì sao thỏa ước lao động tập thể có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm? Theo anh/chị, quy định này có phù hợp không? Vì sao? c c2 11211 re 11

II Bai tap tinh huéng:

Tình huống l1:

Trên cơ sở các quy định của pháp luật lao động hiện hành, anh chị hãy cho biết:

a Các nội dung nêu trên trong thỏa ước lao động tập thể của công ty có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao? c1 112 1n 1921111111111 key 13

b Trường hợp không đồng ý với nội dung nêu trên, tập thể người lao động cần thực hiện những thủ tục nào để yêu cầu sửa đổi, bố sung thỏa ước lao động tập

Tình huống 2:

Trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành, anh chị hãy cho biết:

1 Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội có thắm quyền tiếp nhận thỏa ước lao

động tập thế doanh nghiệp không? Vì sao 2-5 S2 1192111 21121111 211 x6 17

2 Các nội dung nêu trên trong thỏa ước lao động tập thể của công ty G có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao? c1 112 1n 1921111111111 key 17

3 Khi nội dung của thoả ước tập thể trái với quy định của pháp luật, chủ thé nao

có quyên yêu cầu tuyên bố thoả ước tvô hiệu? 5s s 2EEE15122121 1 1t 18

Trang 3

CHUONG VII: TÔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG, THƯƠNG LƯỢNG

TẬP THẺ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THẺ

I Câu hỏi lý thuyết:

1 Phân tích ý nghĩa của thương lượng tập thể đối với quan hệ lao động làm công

ăn lương?

Theo Điều 65 Bộ luật Lao động 2019:

“Điˆâi 65 Thương lượng tập thể Thương lượng tập thể là việc đàm phán, thỏa thuận giữa một bên là một hoặc nhiễu tô chức đại diện người lao động với một bên là một hoặc nhiễu người sử dụng lao động hoặc tô chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điểu kiện lao động, guy định về mối quan hệ giữa các bên và xây dựng quan hệ lao động tiễn bộ, hài hòa và ôn định ”

Ta có thể thây “Thương lượng tập thể” được mô tả như một quá trình đàm phán và thỏa thuận p1ữa các tô chức đại diện cho người lao động và các tô chức hoặc

cá nhân sử dụng lao động Mục tiêu của thương lượng này là xác lập các điều kiện lao động, quy định về mối quan hệ giữa các bên, và xây dựng một môi trường lao động

tiến bộ, hải hòa và ồn định

Thương lượng tập thể đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện và duy trì mỗi quan hệ lao động làm công ăn lương Đây không chỉ là quy trình đơn giản để đạt được sự đồng thuận về mức lương và các điều kiện làm việc, mà còn là một cơ hội để xây dựng sự hiểu biết, tôn trọng và lòng tin giữa hai bên là nhà tuyển dụng và công nhân Thương lượng tập thể tạo ra một diễn đàn cho các bên thảo luận mở cửa về các vấn đề liên quan đến lao động và lương Bằng cách này, nó không chỉ giúp nhà tuyển

dụng hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của công nhân, mà còn cho phép công

nhân thê hiện quan điểm và yêu cầu của họ Điều này có thể giúp giảm bớt sự căng thang va xung đột trong môi trường lao động, thay vào đó thúc đây sự hợp tác và tương tác tích cực p1ữa các bên

Ngoài ra, thương lượng tập thé cũng tạo ra cơ hội cho việc thúc đây sự công bằng và sự công bằng trong quy trình quyết định về lương và các chính sách lao động khác Bằng cách tham gia vào quá trình này, công nhân có thế đảm bảo rằng họ được xem xét công bằng và bị đối xử đúng mực Đồng thời, nhà tuyển dụng cũng có cơ hội hiểu rõ hơn về những vấn đề mà công nhân quan tâm, từ đó giúp họ tạo ra các chiến lược quản lý lao động hiệu quả hơn và tạo ra một môi trường làm việc tích cực vả sản xuât

Trang 4

Như vậy, thương lượng tập thể không chỉ là một phương tiện để đạt được thoả thuận về lương và điều kiện lao động, mà còn là một quá trình tạo ra sự đồng thuận, tôn trọng và sự công bằng giữa các bên, từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững của mỗi quan hệ lao động trong tô chức

2 So sánh thương lượng tập thể với đối thoại xã hội, cơ chế ba bên

Giống nhau:

Thứ nhất, cả ba phương pháp đều hướng đến mục tiêu cuối cùng là tạo ra sự đồng thuận và sự hòa giải giữa các bên Dù là trong môi trường lao động, xã hội, hoặc trong quá trình giải quyết xung đột, việc đạt được sự đồng thuận và hài hòa là mục tiêu chung của cả ba phương pháp

Thứ hai, cả ba phương pháp đều yêu cầu sự tham gia và hợp tác của các bên

liên quan đề đạt được kết quả Dù là trong thương lượng giữa công nhân và nhà tuyển dụng, trong quá trình đối thoại về các vấn đề xã hội, hoặc trong việc giải quyết xung đột giữa hai bên, sự tham gia tích cực của tất cả các bên là rất quan trọng

Thứ ba, cả ba phương pháp đều bao gồm quá trình thảo luận và đàm phán dé đạt được sự đồng thuận Quá trình này có thể mở cửa và công khai trong trường hợp của đối thoại xã hội, hoặc có thể diễn ra trong một không gian hẹp hơn như trong thương lượng tập thể hoặc cơ chế ba bên

Cuối cùng, cả ba phương pháp đều đặc biệt chú trọng vào tính công bằng và minh bach trong qua trinh quyét dinh Viéc moi quyét định được đưa ra thông qua quá trình thảo luận và đàm phán công bằng, cũng như việc mọi bên được thông tin đầy đủ

và minh bạch, là yếu tổ quan trong trong viéc dam bao sy hai long va chap nhan cua tat ca cac bén

Khac nhau:

Định | Điều 65 Bộ luật Lao | Là tất cả các hình thức |Là một trong những

nghĩa | động 2019 giao tiếp được diễn ra|hình thức chủ yếu của

trong đời sống hằng ngày Việc đối thoại xã hội có thê thực hiện bằng

nhiều hình thức khác

nhau như thương lượng, tham khảo ý kiến hay đơn giản chỉ là sự trao

đối thoại xã hội Sự

thừa nhận đối thoại xã

hội được xem là nguyên tắc nền tảng và là các

giá trị cơ bản của Tổ

chức Lao động quốc tế khi thực hiện các công

2

Trang 5

đổi thông tin giữa các bên đại diện chính phủ, đại diện người sử dụng lao động, người lao động

để trình bày những vấn

đề cùng quan tâm liên quan đến chính sách kinh

tế xã hội

việc của Tô chức Lao động quốc tế Liên minh

hoạt

châu Âu cũng độny dựa trên nguyên tắc này

Mục

tiêu

Đạt được một hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận về điều kiện lao động

Không có mục tiêu pháp

lý cụ thể, nhưng có thé dẫn đến các chính sách

và quy định xã hội mới

Đạt thuận hoặc giải quyết được một thoả xung đột mà không cần tởi tòa án hoặc quyết định tối cao

Quy

trình

Thuong diễn ra

thông qua đàm phán giữa các bên, thường dựa trên luật pháp và quy định lao động

Thường là một quá trinh

mở cửa, thảo luận công

khai giữa các bên liên quan

Thường bắt đầu với việc mô tả vấn đề, sau

đó tiến hảnh thảo luận

và cuối cùng là đưa ra quyết định

Phạm

vấn đề cụ thể về quyền lợi và lợi ích

của người lao động

và nhà tuyên dụng Tập trung vào các vân đề

rộng lớn và có ảnh

hưởng đền toàn bộ cộng đồng và xã hội Tap trunp vào giải

quyết các xung đột cụ

thể giữa hai bên trong

một môi trường nhất

định

3 Phân tích đặc điểm, bản chất và ý nghĩa của thoả ước lao động tập thể

Căn cứ theo Điều 75 Bộ luật Lao động 2019:

“Di Gi 75 Thỏa ước lao động tập thể

1 Thỏa ước lao động tập thê là thỏa thuận đạt được thông qua thương lượng tập thể và được các bên ký kết bang van ban

Trang 6

Thỏa ước lao động tập thể bao gỗm thỏa ước lao động tập thê doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thê ngành, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp và các thỏa ước lao động tập thể khác

2 Nội dung thỏa ước lao động tập thê không được trải với quy định của pháp luật, khuyến khích có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật ” Đặc điểm của thoả ước lao động tập thể:

- Tinh hop dong + Do được hình thành trên cơ sở tự do thương lượng và thoả thuận giữa các bên người lao động và người sử dụng lao động nên thoả ước lao động tập thể mang tính chất của một khế ước, đó là tính hợp đồng Tính hợp đồng này được thê hiện trong suốt quá trình thương lượng tập thế Không thê có thoả ước lao động tập thê nêu không

có sự thống nhất về ý chí của các bên trong quá trình bàn bạc, thảo luận và thống nhất

ý kiến Sự đồng thuận này là đặc tính căn bản của thoả ước lao động tập thể, không chu thé thir ba nao, kế cả nhà nước có quyền can thiệp, thay đổi sự tự do ưng thuận của các bên, bắt buộc các bên ký kết thoả ước lao động tập thé

+ Thỏa ước lao động tập thế mang tính hợp đồng còn thế hiện bởi sự tự do định đoạt của các bên trong quá trình thương lượng và quyết định ký hay không ký thỏa ước lao động tập thể Trong quá trình thương lượng, trên cơ sở quy định của pháp luật, các bên được đưa ra yêu cầu về quyền và lợi ích, nghĩa vụ phù hợp với điều kiện

cụ thê của mình Khi thỏa ước lao động tập thể được kí kết, các bên phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã cam kết trong thỏa ước Thông thường, người lao động phải thực hiện các nghĩa vụ lao động theo định mức đã thống nhất, người sử dụng lao động có nehĩa vụ trả lương và các quyên lợi khác cho người lao động

- Tinh quy pham + Mặc dù được thiết lập trên cơ sở thoả thuận giữa các bên đại điện Người lao động và người sử dụng lao động hoặc tổ chức đại diện của người sử dụng lao động, song thoả ước lao động tập thể lại có tính quy phạm Đây cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động Tính quy phạm của thoả ước lao động tập thể được thể hiện thông qua nội dung, trình tự thương lượng tập thể và hiệu lực của thoả ước

+ Về nội dung, thỏa ước lao động tập thể là sự cụ thể hoá các quy định của

pháp luật cho phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế của đơn vị Vì vậy nội dung của

thoả ước lao động tập thể thường được xây dựng dưới dạng các quy phạm, theo từng điều khoản thể hiện quyền, nghĩa vụ, lợi ích và trách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động như tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Trang 7

+ Trình tự ký kết thoả ước lao động tập thế phải tuân theo trình tự thương lượng tập thể đo pháp luật quy định Thỏa ước lao động tập thê chỉ được ký kết khi các bên đã đạt được thỏa thuận tại phiên họp thương lượng tập thể Sau khi ký kết, thoả ước lao động tập thê phải được đăng ký hoặc gửi đến cơ quan quản lý nhà nước về lao động có thấm quyền để các cơ quan này nắm bắt việc thực hiện pháp luật lao động trong các đơn vị, đồng thời có cơ sở dé tiễn hành quản lý lao động

+ Khi thỏa ước lao động tập thể được ký kết, nó sẽ có hiệu lực trong toàn

bộ đơn vị Tất cả những người lao động, kế cả những người vào làm việc sau khi thỏa ước đã được ký kết, những người không phải là thành viên tổ chức của người lao động hoặc tổ chức công đoàn, những người không đồng ý với nội dung thương lượng tập thé

và người sử dụng lao động đều có trách nhiệm thực hiện thỏa ước lao động tập thé Những quy định nội bộ trong đơn vị, những thoả thuận trong hợp đồng lao động trái với thỏa ước lao động tập thể (theo hướng bắt lợi cho người lao động) đều phải được sửa đổi, bỗ sung cho phù hợp Do mang tính quy phạm như vậy nên trong thời gian có hiệu lực, thỏa ước lao động tập thể vận hành với tư cách là “luật” của các bên trong doanh nghiệp hoặc ngành, khu vực, địa phương

- Tinh tap thé + Tinh tap thể của thoả ước lao động tập thể được thê hiện ở chủ thể đại diện thương lượng, ký kết và nội dung của thoả ước

+ Về chủ thể, một bên của thoả ước lao động tập thé bao gio cũng là đại diện của người lao động Đại diện người lao động tham gia thương lượng tập thể không phải vì lợi ích cá nhân hay một số người lao động mà là vì lợi ích của tất cả mọi người lao động trong đơn vị Tuy nhiên, tùy theo cơ cấu tô chức, quy mô của từng đơn vị mà

tổ chức đại diện người lao động ở đây được xác định trong phạm vi doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp hoặc phạm vi ngành, Tuỳ vào quy định hay tập quán của mỗi quốc gia mà tô chức đại diện người lao động là tô chức công đoản hay tô chức do người lao động thành lập Pháp luật Việt Nam hiện hành thừa nhận tổ chức công đoàn

là đại diện cho người lao động, tuy nhiên ngoài tổ chức công đoàn, pháp luật còn thừa nhận tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp, đều có quyền đại diện cho người lao động tham gia thương lượng tập thể và kí kết thoả ước lao động tập thể với bên người sử dụng lao động

+ Về nội dung, các thỏa thuận trong thỏa ước lao động tập thế bao giờ cũng liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của tập thê lao động trong đơn vị Các thỏa thuận này không chỉ có hiệu lực đối với các bên, thành viên hiện tại mà còn có hiệu

Trang 8

lực đối với thành viên tương lai của đơn vị, những người vào làm việc sau khi thỏa ước được ký kết

+ Cũng bởi tính tập thể của thoả ước lao động tập thê nên tranh chấp về thỏa ước lao động tập thể bao giờ cũng được xác định là tranh chấp lao động tập thế Điều này được thê hiện ở việc tranh chấp luôn có sự tham gia đông đảo của những người lao động trong đơn vị Nội dung của tranh chấp luôn liên quan đến quyền và lợi ích chung của số đông người lao động

Bản chất của thoả ước lao động tập thể:

Về thực chất, bản chất thỏa ước lao động tập thé la những quy định nội bộ của doanh nghiệp, trong đó gồm những thỏa thuận giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động về những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động Là kết quả của sự tự

do thỏa thuận giữa tập thê lao động và người sử dụng lao động dưới hình thức văn bản Mặc dù được thiết lập trên cơ sở sự thương lượng thỏa thuận giữa tập thê người lao động và người sử đụng lao động, song thỏa ước lại có tính quy phạm Tính chất này được hình thành qua nội dung thỏa ước, trình độ ký kết thỏa ước và hiệu lực của thỏa ước

Về nội dung, bản chất thỏa ước lao động tập thể là sự cụ thế hóa các quy định của pháp luật cho phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế của đơn vị Vì vậy nội dung của thỏa ước thường được xây dựng dưới dạng các quy phạm, theo từng điều khoản thể hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bén trong quan hệ lao động như việc làm, tiền lương, thời p1an làm việc,

Ý nghĩa của thoả ước lao động tập thể:

Thỏa ước lao động tập thể là một công cụ quan trọng trong quá trình quản lý quan hệ lao động, đặc biệt là trong môi trường có sự hiện điện của các tô chức đại diện cho người lao động và nhà tuyển dụng Ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thé là không chỉ tạo ra một khung pháp lý cho các điều kiện lao động và quyền lợi của công nhân,

mà còn là một công cụ để xây dựng mối quan hệ lao động tích cực và bền vững giữa các bên

Trong thỏa ước lao động tập thể, các điều khoản và điều kiện về lương, thời gian làm việc, bảo hiểm, và các quyền lợi khác của người lao động thường được thảo luận và đàm phán Bằng cách này, thỏa ước lao động tập thể giúp đảm bảo rằng các công nhân được đối xử công bằng và được bảo vệ trước các quy định pháp lý Nó cũng tạo ra một cơ chế đề giải quyết xung đột và tranh chấp lao động một cách hiệu quả và công bằng Ngoài ra, thỏa ước lao động tập thể còn có ý nghĩa trong việc xây dựng một môi trường lao động tích cực và động viên sự hợp tác và sự đồng thuận giữa

Trang 9

người lao động và nhà tuyên dụng Bằng cách tham gia vào quá trình thảo luận và đàm phán, cả hai bên có thể hiểu rõ hơn về những nhu cầu và mong muốn của nhau, từ đó tạo ra một môi trường làm việc ôn định và hải hòa

Cuối cùng, thỏa ước lao động tập thế đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Bằng cách đảm bảo rằng các quy định

về lao động được tuân thủ và đáp ứng, thỏa ước lao động tập thể có thể giúp tăng cường hiệu suất lao động, giảm thiểu rủi ro và tăng cường uy tín của doanh nghiệp trong cộng đồng

4 So sánh thỏa ước lao động tập thể với hợp đồng lao động

Giống nhau:

-_ Cả hai đều dựa trên sự thỏa thuận của nhau, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của người lao động, đồng thời giúp quản lý mối quan hệ giữa người sử dụng lao động

và người lao động một cách có tổ chức và công bằng

-_ Đều chứa đựng các điều khoản về điều kiện làm việc, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động cũng như người sử dụng lao động

- Đều phải được soạn thảo, ký kết và thực hiện theo quy định của pháp luật lao

động hiện hành

Khác nhau:

Tiêu chí Thoá ước lao động tập thể Hợp đồng lao động Khái niệm | Thoả ước lao động tập thể là | Hợp đồng lao động là sự thoả

thỏa thuận đạt được thông qua thương lượng tập thể và được các bên ký kết bằng văn bản

thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc

làm có trả lương, điều kiện làm

việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động

Chủ thể ban | Tập thể lao động, người sử dụng | Người lao động và người sử

'Yêu cầu về

nội dung

Nội dung thỏa ước lao động tập

thê không được trái với quy định của pháp luật; khuyến khích có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật Được chia làm 2 loại: Nội dung

chủ yếu (khoản 1 Điều 21 Luật Lao động và Điều 3 Thông tư 10)

và nội dung tùy nehi (khoản 2

Điều 21 và Điều 4 Thông tư 10)

Trang 10

Phân loại - Thương lượng lao động tập thé - Hợp đồng xác định thời hạn

- Thương lượng lao động tập thê | hạn

ngảnh

- Thương lượng lao động tập thể

có nhiều doanh nghiệp

- Thương lượng lao động tập thể

khác

Thời điểm | Thời điểm có hiệu lực do hai bên | Thời điểm có hiệu lực kế từ ngày

có hiệu lực | thỏa thuận và được ghi trong | các bên giao kết, trừ trường hợp

thỏa ước

Thời hạn có thể kéo đải từ l năm

pháp luật có quy định khác đên 3 năm

5 Phân tích và đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể tại doanh nghiệp

Trình tự, thủ tục, ký kết thương lượng lao động tập thể tại doanh nghiệp qua 4

bước, quy định tại khoản 1, khoản 4, khoản 5, khoản 6 Điều 76, Điều 77 Bộ luật Lao

động 2019:

-_ Lấy ý kiến

Đối với thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, trước khi ký kết, dự thảo thỏa ước lao động tập thể đã được các bên đàm phán phải được lấy ý kiến của toàn bộ người lao động trong doanh nghiệp Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp chỉ được

ký kết khi có trên 50% người lao động của doanh nghiệp biểu quyết tán thành

- Ky két

Thoả ước lao động tập thể được ký kết bởi đại diện hợp pháp của các bên thương lượng Bản ký kết này phải được gửi cho mỗi bên ký kết và cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Gui thoa ước cho cơ quan nhà nước Trong thời hạn 10 ngày kế từ ngày thỏa ước lao động tập thế được ký kết, người

sử dụng lao động tham gia thỏa ước phải gửi 01 bản thỏa ước lao động tập thê đến cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w