Trường hợp nhận được đề nghị bằng văn bản của một trong hai bên thương lượng tập thé: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: tổ chức
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUAT DAN SU MON: LUAT LAO DONG
LOP CLC46E BAI THAO LUAN CHUONG VII
TỎ CHỨC ĐẠI DIEN NLD —- THUONG LUQNG TAP THE & THOA UOC LD TAP THE
GV hướng dẫn : TS Nguyễn Thi Bich
Ths Hoang Thi Minh Tam
Trang 23 Phân biệt các hình thức đối thoại xã hội được quy dinh trong BLLD nam 2019 4
4 Phân tích các quy định về chủ thể, nội dung, quy trình thương lượng tập thê và trách nhiệm hồ trợ thương lượng tập thể 2 20221122112 112 111211211 1111111 11111121111 tk 6
5 Phân tích khái niệm, bản chất pháp lý, đặc điểm các loại TƯLĐTT <- §
6 So sánh TƯULĐTTT và nội quy lao động 25: S22 21221212121 12121151 1112125122 8
H BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 5 S1 E211 2212111121212 11 tren 11
1 Tình huống Lice ccc ccc cccessesesseesesseseessesessesecssessnsseseessseesesseseessesissiesssesesetseeeeees 11
2 Tinh bu6nng 2 ccccccccccecssesececsesssesesseseessesessesscssesessresevsnsseceeseeseetiesissesessieessersseeeees 12
3 Tih hu6ng 3.00 ceccceceeseecsesecseesecssessesessseessesscsresessessetiesessiesevsnsssesseteseesesesees 20 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO ooooiccccccccccccccesscsecsesesssevseseeseeesesseseees 21
Trang 3PHAN NOI DUNG DANH MUC TU VIET TAT
1 Xác định và phân biệt tô chức công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động
tại doanh nghiệp
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của
người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động,
chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động: tham gia
quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiêm tra, thanh tra,
Tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp là Tổ chức của người lao động tại
doanh nghiệp, theo quy định tại Bộ luật Lao động 2019 tổ chức này được thành lập tại
doanh nghiệp nơi người lao động là thành viên làm việc
*Phân biệt:
Công doàn:
- Các lãnh đạo của Công đoàn cơ sở là người lao động của doanh nghiệp, nhận
lương và phúc lợi từ doanh nghiệp
- Nguồn tài chính cho hoạt động của Công đoàn lệ thuộc rất lớn vào khoản kinh
phí công đoàn đo doanh nghiệp đóng góp hàng tháng (2% quỹ tiền lương làm căn cứ
đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động)
Tô chức của người lao động tại doanh nghiệp:
- Thành viên ban lãnh đạo là người lao động Việt Nam đang làm việc tại doanh
nghiệp
- Nguồn tài chính độc lập với Công đoàn cơ sở
2 Phân tích và đánh giá về vai trò của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
trong quan hệ lao động
Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng thương lượng tập thể cho người tham gia thương
lượng tập thể
Trang 4— Tham dy phién hop thuong luong tap thé; néu co dé nghi cua mét trong hai
bên thương lượng tập thẻ
— Cung cấp, trao đôi các thông tin liên quan đến thương lượng tap thé
Trường hợp nhận được đề nghị bằng văn bản của một trong hai bên thương
lượng tập thé: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương: tổ chức công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở; tổ chức đại
điện người sử dụng lao động ở Trung ương và địa phương; Bộ Lao động — Thương
binh và Xã hội; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm cử cán bộ tham
dự phiên họp thương lượng tập thê
Cán bộ được cơ quan, tổ chức cử tham dự phiên họp thương lượng tập thể có
trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến nội dung thương lượng; hướng dẫn pháp
luật về lao động cho người tham gia thương lượng tập thể
Theo đó, trách nhiệm của các chủ thể không chỉ dừng lại ở việc tổ chức bồi
dưỡng kỹ năng thương lượng tập thê cho người tham gia thương lượng đạt được kết
quả; mà còn có trách nhiệm tham gia phiên họp nếu có yêu cầu của một trong hai bên
3 Phân biệt các hình thức đối thoại xã hội được quy định trong BLLĐ năm 2019
POI THOAI TAI NOI LAM VIEC
THƯƠNG LƯỢNG TẬP THẺ
2 Điều 63 của Bộ luật nảy
2 Ngoài nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, các bên lựa chọn một hoặc một số nội dung sau đây để tiến hành đối
Cơ sở | Điều 63,64 BLLĐ 2019 Điều 65,66,67 BLLĐ 2019
pháp
lý
Chỉ có người sử dụng lao động | Một hoặc nhiều người sử dụng lao Chủ với neười lao động hoặc tô động hoặc tổ chức đại diện ngudl
thé chức đại diện người lao động | sử dụng lao động với một bên là
một hoặc nhiều tô chức đại diện
người lao động
Nội 1 Nội dung đối thoại bắt buộc | Các bên thương lượng lựa chọn một
dung | theo quy định tại điểm c khoản | hoặc một số nội dung sau để tiến
hành thương lượng tap thé:
1 Tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng, bữa ăn và các chế độ khác;
2 Mức lao động và thời giờ làm việc, thời giờ nphỉ ngơi, làm thêm
4
Trang 5c) Điều kiện làm việc;
d) Yêu cầu của người lao động, tổ chức đại diện người lao động đối với HĐƯời su dung lao động:
đ) Yêu cầu của người sử dụng lao động đối với người lao
động, tổ chức đại diện người lao động:
giờ, nghỉ giữa ca;
3 Bảo đảm việc làm đôi với người lao động:
4 Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao
động: thực hiện nội quy lao động;
5 Điều kiện, phương tiện hoạt động
của tổ chức đại diện người lao động: mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và tổ chức đại điện người lao động;
các bên quan tâm
bên quan tâm
4 Phân tích các quy định về chủ thể, nội dung, quy trình thương lượng tập thể và
trách nhiệm hỗ trợ thương lượng tập thể
Căn cứ pháp lý: Điều 65->74 BLLĐ 2019
Đại diện thương lượng tập thể được quy định như sau:
- Bên tập thể lao động trong thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp là tổ
chức đại diện tập thé lao động tại cơ sở
- Bên người sử dụng lao động trong thương lượng tập thể phạm vi doanh
nghiệp là người sử dụng lao động hoặc người đại diện cho người sử dụng lao động
Số lượng người tham dự phiên họp thương lượng của mỗi bên do hai bên thỏa
thuận
Nội dung của thương lượng tập thể:
Các bên thương lượng lựa chọn một hoặc một số nội dung sau dé tién hanh
thương lượng tập thé:
Trang 61 Tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng, bữa ăn và các chế độ khác;
2 Mức lao động và thời s1ờ làm việc, thời piờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ p1ữa ca;
3 Bảo đảm việc làm đối với người lao động;
4 Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động: thực hiện nội quy lao động;
5 Điều kiện, phương tiện hoạt động của tô chức đại điện người lao động; mỗi quan hệ
giữa người sử dụng lao động và tô chức đại diện người lao động:
6 Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao động:
7 Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ hằng năm; phòng, chống bạo lực và
quấy rối tinh duc tai nơi làm việc;
8 Nội dung khác mà một hoặc các bên quan tâm
Có thế thấy, nội dung của thương lượng tập thê là các vấn đề chủ yếu trong
quan hệ lao động như việc làm, tiền lương, thời ø1ờ làm việc, an toàn lao động, vệ sinh
lao động Đây là những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ lao động
Quy trình thương lượng tập thể:
Khi có yêu cầu thương lượng tập thể của tô chức đại diện người lao động tại cơ
sở có quyền yêu câu thương lượng tập thế theo quy định tại Điều 68 của Bộ luật lao
động 2019 hoặc yêu cầu của người sử dụng lao động thì bên nhận được yêu cầu không
được từ chối việc thương lượng
Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngảy nhận được yêu cầu và nội dung
thương lượng, các bên thỏa thuận về địa điểm, thời gian bắt đầu thương lượng
Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồ trí thời gian, địa điểm và các điều
kiện cần thiết để tô chức các phiên họp thương lượng tập thé
Thời gian bắt đầu thương lượng không được quá 30 ngày kế từ ngày nhận được
yêu cầu thương lượng tập thế
Thời gian thương lượng tập thể không được quá 90 ngày kể từ ngày bắt đầu
thương lượng, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
Thời gian tham gia các phiên họp thương lượng tập thể của đại diện bên người
lao động được tính là thời gian làm việc có hướng lương Trường hợp người lao động
là thành viên của tô chức đại diện người lao động tham gia các phiên họp thương
lượng tập thể thì thời gian tham gia các phiên họp không tính vảo thời gian quy định
tại khoản 2 Điều 176 của Bộ luật lao động 2019
Trong quá trình thương lượng tập thể, nếu có yêu cầu của bên đại diện người
lao động thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, bên người sử dụng
lao động có trách nhiệm cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh
6
Trang 7doanh và nội dung khác liên quan trực tiếp đến nội dung thương lượng trong phạm vi
doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương lượng tập thể, trừ thông tin về
bí mật kinh doanh, bi mật công nghệ của người sử dụng lao động
Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở có quyền tô chức thảo luận, lay ý
kiến người lao động về nội dung, cách thức tiến hành và kết quả của quá trình thương
lượng tập thể
Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở quyết định về thời gian, địa điểm và
cách thức tiến hành thảo luận, lấy ý kiến người lao động nhưng không được làm ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường của doanh nghiệp
Người sử dụng lao động không được gây khó khăn, cản trở hoặc can thiệp vào
quá trình tổ chức đại điện người lao động thảo luận, lấy ý kiến người lao động
Việc thương lượng tập thể phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ nội dung đã
được các bên thống nhất, nội dung còn ý kiến khác nhau Biên bản thương lượng tập
thể phải có chữ ký của đại diện các bên thương lượng và của người ghi biên bản Tổ
chức đại diện người lao động tại cơ sở công bố rộng rãi, công khai biên bản thương
lượng tập thể đến toàn bộ người lao động
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thương lượng tập thể:
1 Tô chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng thương lượng tập thể cho các bên thương
lượng tập thể
2 Xây dựng và cung cấp các thông tin, đữ liệu về kinh tế - xã hội, thị trường lao động,
quan hệ lao động nhằm hỗ trợ, thúc đây thương lượng tập thê
3 Chủ động hoặc khi có yêu cầu của cả hai bên thương lượng tập thể, hỗ trợ các bên
đạt được thỏa thuận trong quá trình thương lượng tập thế; trường hợp không có yêu
cầu việc chủ động hỗ trợ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ được tiễn hành nếu được
các bên đồng ý
4 Thành lập Hội đồng thương lượng tập thể khi có yêu cầu của các bên thương lượng
tập thê có nhiều doanh nghiệp theo quy định tại Điều 73 của Bộ luật này
Thương lượng tập thể được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên theo các
nguyên tắc của thị trường và đúng với các tiêu chuẩn lao động quốc tế Nhà nước
không được can thiệp có tính ép buộc, hành chính không đúng cách vào thương lượng
tập thế Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là Nhà nước không làm gì ma Nhà nước
chỉ ban hành khuôn khô luật pháp về thương lượng tập thê để các bên tự thực hiện một
cách tự nguyện Đồng thời, Nhà nước có vai trò và trách nhiệm rất lớn trong việc thúc
đây thương lượng tập thể tự nguyện Điều quan trọng là Nhà nước cần xác định rõ
những việc cần phải làm, nên làm để thúc đấy thương lượng tập thể và những việc
không được làm vì nếu làm sẽ vi phạm nguyên tắc tự nguyện, quyền tự quyết của các
bên trong thương lượng tập thẻ
Trang 85 Phân tích khái niệm, bản chất pháp lý, đặc điểm các loại TƯLĐTT
Theo điều 75 BLLĐ 2019, có 3 loại TƯLĐTT:
- TƯLĐTT doanh nghiệp: Là loại TƯLĐTT được ký kết giữa 1 hoặc nhiều tổ
chức đại điện NLĐ về các điều kiện mà 2 bên đạt được thông qua TUTTT ở
phạm vị doanh nghiệp
- TƯLĐTT ngành: Là TƯ ký kết giữa tô chức đại diện NLĐ ở cấp ngành và tô
chức đại diện NSDLĐ của ngành đó
- TƯLĐTT nhiều doanh nghiệp: Là sự hợp tác thương lượng giữa những
NSDLĐ và các tổ chức đại điện NLĐ của một số DN về tiền lương, điều kiện làm
việc và một số vấn đề khác liên quan đến QHLĐ
6 So sánh TƯUĐTT và nội quy lao động
các bên ký kết bằng văn bản
Tuy không được quy định cụ thé trong
luật, tuy nhiên có thể hiểu “nội” tức là
nội bộ, bên trong, “quy” là những quy
định “Nội quy” là những quy định
chung cho tất cả các bên trong một cơ
sở lao động, bao gồm nguyên tắc xử sự, trách nhiệm, các hành vi vĩ phạm, chế tài và các chế độ cho người lao động
Chủ thể
Nội dung thỏa ước lao động tập
thê không được trái với quy định của pháp luật; khuyến khích có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật Không được trái với pháp luật về lao
động và quy định của pháp luật có liên quan, những nội dung chủ yếu là:
a) Thời p1ờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
b) Trật tự tại nơi làm việc;
c) An toàn, vệ sinh lao động;
d) Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành
Trang 9
V1 quay rồi tinh duc tai nơi làm việc;
đ) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
e) Truong hop được tạm thời chuyền người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động:
g) Cac hanh vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử
TULDTT bao g6m thỏa ước lao
động tập thế doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thê ngành, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh neghiệp và các thỏa ước lao động tập thể khác
Không phân loại
hiệu lực kế từ ngày ký kết
-Thóa ước lao động tập thể có
thời hạn từ 01 năm đến 03 năm
(có thể thỏa thuận về thời hạn
của các nội dung bén trong thỏa ước) - Nếu cơ sở lao động có trên 10 người,
Nội quy lao động sẽ có hiệu lực sau 15 ngày kế từ khi cơ quan nhà nước có thâm quyền nhận được đầy đủ hồ sơ đăng ký
- Nếu cơ sở có dưới 10 người lao động,
nếu nội quy lao động được lập thành van ban thi người sử dụng lao động có thé quyét định ngày hiệu lực
- Nội quy lao động chỉ hết hiệu lực nếu
Trang 10
phap ly
giữa 2 Ì- Trường hợp quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên trong hợp đồng lao
động đã giao kết trước ngày thỏa ước lao động tập thế có hiệu lực thấp hơn quy định tương ứng của thỏa ước lao động tập thể thì phải thực hiện theo thỏa ước lao động tập thé
van ban
- Quy định của người sử dụng lao động chưa phù hợp với thỏa ước lao động tập thế thì phải được sửa đôi cho phù hợp; trong thời gian chưa sửa đổi thì thực hiện theo nội dung tương ứng của thỏa ước lao động tập thé
10