Vấn đề này ngày càng trở nên phổ biến, là “lỗ hổng”trong tất cả các ngành nghề, gây hoang mang, làm suy giảm lòng tin của nhân dânvào bộ máy chính quyền.Xuất phát từ những vấn đề nêu trê
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI: “VẤN ĐỀ CHẠY CHỨC, CHẠY QUYỀN TỪ GÓC NHÌN CỦA CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG”
GVHD : Nguyễn Tiến Hùng SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: KTĐNCLC14.1 MSV: 7143106407
HÀ NỘI - 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tiến Hùng – Trưởngkhoa cơ bản, giảng viên bộ môn Triết học, Học viện Chính sách và Phát triển - đãluôn quan tâm, giúp đỡ và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong gần batháng học tập tại trường Thầy tạo điều kiện cho em học hỏi, tiếp cận và lĩnh hộicác phạm trù triết học Việc nắm vững kiến thức môn học này là bước đệm quantrọng để giúp em học tốt các môn chuyên ngành ở giai đoạn sau
Bài tiểu luận là bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về một vấn đề dưới góc nhìncủa một phạm trù triết học, kiến thức và thời gian nghiên cứu của em còn hạn chế,
có nhiều bỡ ngỡ Do vậy, bài tiểu luận này khó tránh khỏi những sai sót, em rấtmong nhận được sự góp ý của thầy để bài làm của em được hoàn thiện hơn.Trân trọng!
Trang 3PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
PHẦN MỞ ĐẦU 5
PHẦN NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 8
1 Khái niệm bản chất và hiện tượng 8
2 Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng 8
3 Ý nghĩa phương pháp luận 10
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CHẠY CHỨC, CHẠY QUYỀN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT - HIỆN TƯỢNG 11
1 Phương pháp tiếp cận vấn đề chạy chức, chạy quyền nhìn từ góc độ cặp phạm trù bản chất – hiện tượng 11
2 Những biểu hiện của chạy chức, chạy quyền ở Việt Nam 11
3 Thực trạng vấn đề chạy chức, chạy quyền ở Việt Nam 12
4 Tác động của vấn đề chạy chức, chạy quyền đến Việt Nam 13
5 Nguyên nhân của vấn đề chạy chức, chạy quyền 14
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NGĂN CHẶN VẤN ĐỀ CHẠY CHỨC CHẠY QUYỀN CỦA VIỆT NAM 18
1 Hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định chặt chẽ, đồng bộ, để không còn kẻ hở cho những kẻ cơ hội có thể lợi dụng để “chạy” và không thể “chạy” 18
2 Tăng cường kiểm tra, giám sát của cấp trên, xử lý kiên quyết các biểu hiện, hành vi chạy chức 19
3 Kiên quyết xóa bỏ đặc quyền, đặc lợi 19
PHẦN KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 5là “chạy chức, chạy quyền” Vấn đề này ngày càng trở nên phổ biến, là “lỗ hổng”trong tất cả các ngành nghề, gây hoang mang, làm suy giảm lòng tin của nhân dânvào bộ máy chính quyền.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, em chọn “Vấn đề chạy chức, chạy quyền
từ góc nhìn của cặp phạm trù bản chất và hiện tượng” làm đề tài tìm hiểu trong bàitiểu luận môn triết học của mình nhằm hiểu rõ hơn về hiện tượng này ở nước ta và
đề xuất một số chủ trương, giải pháp góp phần chống “chạy chức, chạy quyền”trong cán bộ
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích của đề tài
Bài tiểu luận cung cấp cái nhìn thực tế rõ nét hơn về vấn đề chạy chức chạyquyền của nước ta hiện nay Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, đánhgiá thực trạng, hạn chế của vấn đề, từ đó đưa ra đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng cán bộ, chống chạy chức chạy quyền
2.2 Nhiệm vụ của đề tài
- Làm rõ cơ sở lý luận, trình bày những kiến thức cơ bản về một trong nhữngcặp phạm trù của phép biện chứng duy vật thuộc bộ môn Triết học – cặp phạm trùbản chất, hiên tượng để đánh giá, đề xuất, kiến nghị một vài giải pháp, thúc đẩyvấn đề phát triển theo chiều hướng tốt hơn
- Phân tích vấn đề chạy chức chạy quyền của nước ta
Trang 63 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Vấn đề chạy chức chạy quyền của nước ta.
- Cặp phạm trù bản chất – hiện tượng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
Phạm vi không gian: Việt Nam
Phạm vi nội dung:
Về mặt lý luận: Phân tích cơ sở lý luận cặp phạm trù bản chất và hiện
tượng của phép biện chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận
Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, làm rõ bản chất và hiện tượng của vấn đề
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, sử dụng phương pháp luậnduy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan,quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểmthực tiễn
5 Những đóng góp mới của đề tài
5.1 Về lý luận
Góp phần củng cố và làm rõ thêm quan điểm của chủ nghĩa duy vật biệnchứng về cặp phạm trù bản chất và hiện tượng, đồng thời chỉ ra ý nghĩa phươngpháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
5.2 Về thực tiễn
Trang 7- Những ảnh hưởng của vấn nạn CCCQ đến nước Việt Nam
- Đề xuất một số giải pháp để ngăn chặn CCCQ trong công tác cán bộ
6 Kết cấu của đề tài
- Đề tài nghiên cứu gồm: 3 phần chính, đó là: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận
- Trong đó, phần nội dung bao gồm 3 chương đó là:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng và những vấn đề đặt ra của đề tài nghiên cứu Chương 3: Giải pháp đề tài nghiên cứu
Trang 8PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN
TƯỢNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Khái niệm bản chất và hiện tượng
Thực tế cho chúng ta thấy, khi đánh giá những sự vật và quá trình diễn ratrong tự nhiên xã hội sẽ có những mặt bên ngoài mà giác quan có thể nhận thứcđược nhưng cũng có những mặt, những mối liên hệ ở bên trong bị che khuất, chỉdùng tư duy trừu tượng mới có thể hiểu được Do vậy, nhận thức không chỉ dừnglại ở hiện tượng, mà phải tiến đến bản chất của sự vật
Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đối tượng và thể
hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng [1,tr129].
Ví dụ, dù thực vật, động vật hay con người có phong phú đa dạng như thế nàocũng đều do bản thân gen di truyền của loài và quy luật sinh học (bản chất sinhhọc) quyết định
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể
hiện của bản chất đối tượng [1,tr129].
Ví dụ, màu da cụ thể của người nào đó là trắng,vàng hay đen… chỉ là hiệntượng, là tính trạng được biểu hiện ra bên ngoài
2 Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, bản chất và hiện tượng không đượcquyết định bởi những yếu tố như sự nhận thức của con người, chúng tồn tại kháchquan và là cái vốn có của sự vật Thật vậy, mọi sự vật bất kỳ đều được hình thành
từ thành phần và yếu tố nhất định Những yếu tố đó khi kết hợp lại với nhau thànhmột tổng thể sẽ tạo ra những mối liên hệ đan xen lẫn nhau Những mối liên hệ chặtchẽ ấy luôn tồn tại một cách tất nhiên và tương đối ổn định bên trong sự vật Mọi
sự vật luôn tồn tại khách quan, vì thế, bản chất và hiện tượng cũng tồn tại kháchquan
Không chỉ thừa nhận sự tồn tại khách quan ấy của cặp phạm trù bản chất – hiện
Trang 9tượng, chủ nghĩa duy vật cũng cho rằng chúng có quan hệ biện chứng vừa gắn bóchặt chẽ với nhau, vừa mâu thuẫn với nhau
2.1 Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Để nhấn mạnh sự liên kết bền chặt giữa hai mặt bản chất và hiện tượng nhàtriết học V.I.Lê-nin đã từng nói: “Bản chất hiện ra Hiện tượng là có tính chất bảnchất” [6,tr282] Chính vì vậy, bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo.Chúng sẽ luôn tồn tại cùng nhau, nếu bản chất cũ mất đi thì các hiện tượng do nósinh ra cũng mất theo Ngược lại, khi bản chất mới xuất hiện thì nó lại sản sinh racác hiện tượng phù hợp với nó
Bản chất và hiện tượng về căn bản luôn phù hợp với nhau, trong đó bản chấtgiữ vai trò quyết định Bản chất chính là căn cứ của hiện tượng, nó quy định cáchiện tượng, thông qua một hiện tượng nhất định mà bản chất biểu hiện được sự tồntại của nó Đồng thời, hiện tượng chính là sự thể hiện của bản chất ở mức độ nhấtđịnh Bản chất không tồn tại riêng lẻ một cách đơn thuần Hiện tượng cũng khôngthể thoát ly khỏi bản chất, không có bản chất nào là không có hiện tượng và cũngkhông có hiện tượng nào lại không biểu hiện một bản chất nào đó
Ví dụ, một chiếc áo với đường may tỉ mỉ, tinh xảo và kiểu dáng độc đáo, chấtliệu vải dày dặn chắc chắn sẽ là một chiếc áo đắt tiền Ngược lại, nhìn vào mộtchiếc áo có đường may qua loa, nhiều chỉ thừa và chất liệu vải không tốt sẽ đượcđánh giá là một chiếc áo rẻ tiền
2.2 Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau Điều nàycũng được V.I.Lê-nin chỉ rõ như sau: “Cái không bản chất, cái bề ngoài, cái trênmặt, thường biến mất, không bám “chắc”, không “ngồi vững” bằng “bản chất”
[7,tr137].
Bản chất là cái ẩn dấu sâu kín ở bên trong phản ánh cái chung tất nhiên quyếtđịnh sự vật, còn hiện tượng là cái bộc lộ ra bên ngoài phản ánh cái cá biệt Một bảnchất có thể bộc lộ ra thông qua nhiều hiện tượng nhưng mỗi hiện tượng chỉ phảnánh một khía cạnh của bản chất trong một trường hợp nhất định, và hiện tượngbiểu hiện bản chất theo nhiều cách khác nhau tùy theo sự thay đổi của điều kiện vàhoàn cảnh: có hiện tượng biểu hiện một phần bản chất, có hiện tượng biểu hiện bản
Trang 1010chất tương
Trang 11đối đầy đủ, đúng đắn, nhưng đôi khi hiện tượng biểu hiện bản chất không hoàntoàn đúng đắn, thậm chí còn sai lệch bản chất Vì vậy, hiện tượng phong phú hơnbản chất , còn bản chất thì sâu sắc hơn hiện tượng Mâu thuẫn giữa hiện tượng vàbản chất còn được thể hiện ở chỗ bản chất là cái tương đối ổn định, ít biến đổi, cònhiện tượng là cái thường xuyên biến đổi
Ví dụ, một người khi ở cơ quan có thể biểu hiện ra bên ngoài là người lạnhlùng, trầm lặng, ít nói và hiếm khi tương tác với đồng nghiệp, nhưng khi rời khỏichốn công sở, người này thực chất lại luôn hoạt ngôn, vui vẻ, ấm áp, ân cần và chuđáo đối với gia đình và bạn bè thân thiết
Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng được đề cập ở nhiều góc cạnh vàmức độ khác nhau Bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện tượng, ví dụ: “Khônngoan hiện ra nét mặt, què quặt hiện ra chân tay” [5,tr.159] Nét mặt là hiện tượngbiểu hiện cho bản chất khôn ngoan Bản chất và hiện tượng thường thống nhất vớinhau, chẳng hạn: “Chim khôn hót tiếng rảnh rang/Người khôn nói tiếng dịu dàng
dễ nghe” [5,tr.61] Tuy nhiên, cũng có khi hiện tượng mâu thuẫn, giả tạo với bảnchất, ví như: “Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm” [5,tr.198] Điều này chứng
tỏ mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng rất gần gũi với cuộc sống hàng ngàycủa con người
3 Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đầy đủ về sự vật, ta không nên dừng lại ởhiện tượng mà phải đi sâu vào tìm hiểu bản chất của nó [1,tr130] Vì bản chấtkhông thể hiện qua một hiện tượng cụ thể nào mà được bộc lộ nhờ rất nhiều nhữnghiện tượng khác nhau
Việc tìm ra và nhận thức đúng đắn về một sự vật hay một đối tượng nào đó làquy trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất Sau khi phân tích, kiểm chứng ta
sẽ tìm được bản chất sâu sắc nhất của sự việc
Hiện tượng là cái không ổn định, nó biến đổi từng ngày, chịu tác động của cácyếu tố thực tiễn khách quan và thay đổi phong phú, đa dạng Vì thế trong quá trìnhnghiên cứu, ta cần bám sát vào thực tiễn để từ từ đi đến bản chất đúng đắn nhất của
sự vật
Trang 12vi, biểu hiện và hình thức của vấn đề Đây là những sự kiện thực tế được quan sát
và nhìn nhận trong tổ chức Phân tích hiện tượng giúp người nghiên cứu và quản lý
có cái nhìn tổng quan về những gì đang xảy ra và những ảnh hưởng của chạy chức,chạy quyền trong tổ chức
Bằng cách tiếp cận từ góc độ bản chất và hiện tượng, người nghiên cứu và quản lý có thể hiểu rõ hơn về cơ sở và quá trình của việc chạy chức, chạy quyền Điều này giúp họ đưa ra các biện pháp và quyết định phù hợp để quản lý tổ chức một cách hiệu quả và ổn định
2 Những biểu hiện của chạy chức, chạy quyền ở Việt Nam
Một là, tiếp cận, thiết lập quan hệ, hối lộ, mua chuộc người có trách nhiệm,chức vụ, quyền hạn hoặc người có liên quan nhằm mục đích có được vị trí, chức
vụ, quyền lợi
Hai là, tranh thủ mọi lúc, mọi nơi, nhất là các dịp lễ tết, sinh nhật và các cơhội khác, sử dụng danh nghĩa tình cảm cá nhân hoặc danh nghĩa tổ chức, cơ quan,đơn vị, cá nhân khác để tặng quà, tiền, bất động sản, sắp xếp các hoạt động vuichơi, giải
Trang 13Bốn là, lợi dụng việc nắm được thông tin nội bộ hoặc thông tin bất lợi của tổchức, cá nhân để đặt điều kiện, gây sức ép đối với người có thẩm quyền, tráchnhiệm trong việc giới thiệu, đề cử, bổ nhiệm mình.
Năm là, dùng lý lịch, xuất thân gia đình, thành tích công tác của bản thân đểmặc cả, cài đặt điều kiện, đòi hỏi vô lý đối với tổ chức, cá nhân có thẩm quyền,trách nhiệm nhằm có được vị trí, chức vụ, quyền lợi
Sáu là, sử dụng các hành vi tiêu cực khác nhằm có được vị trí, chức vụ, quyềnlợi [2]
3 Thực trạng vấn đề chạy chức, chạy quyền ở Việt Nam
Vấn nạn "chạy chức, chạy quyền" xuất hiện từ thời phong kiến chứ khôngphải nay mới đề cập Thời nay, vấn nạn này diễn biến phức tạp và tinh vi hơn rấtnhiều dưới mọi hình thức Chúng đang ngấm ngầm gây nguy hại cho xã hội, khiếnngười dân mất niềm tin vào Đảng, Nhà nước Tại nhiều kỳ họp Quốc hội đã chỉ ra,
có hiện tượng "chạy" song không phổ biến, nhưng đáng lo ngại và cần loại trừ.Thực tế, chỉ những người yếu kém về tài, đức mới tìm mọi cách "mua" mộtchỗ ngồi trong cơ quan công quyền, làm bàn đạp để đạt mục đích cá nhân khác.Nói đến "mua bán" là nói đến lãi, lỗ Bởi vậy, khi anh bỏ ra một số tiền để ngồivào vị trí nào đó, anh đã tính toán đến việc "thu hồi vốn" bằng mọi cách Bởi vậy,sinh ra những kẻ "đục khoét", đó không khác gì đạo tặc lộng hành cần phải loại bỏ
"Chạy chức, chạy quyền" chính là hành vi hối lộ, tham nhũng của nhữngngười có chức, có quyền cần phải nghiêm trị Trước kia, người ta "mua" một cáchlén lút và tự cảm thấy xấu hổ thì nay người ta xem đó như là chuyện bình thường.Hiện tượng "chạy chức, chạy quyền" còn liên quan đến lợi ích nhóm, địa phươngchủ nghĩa Ví dụ, khi anh đã ngồi vào vị trí quan trọng nào đó, anh sẽ chỉ định, bổnhiệm
Trang 14những người thân tín, người cùng quê, cùng nhóm lợi ích với mình Và kiểu bổnhiệm như thế làm sao công tâm, chọn được đúng người tài đức được Việc thi cử
hiện nay tại không ít bộ ngành, địa phương vẫn còn hình thức, gian lận [3].
Việc chạy quyền, chạy chức tại Việt Nam đã được đề cập nhiều trong thời giangần đây Sau đây là một số ví dụ và dẫn chứng cụ thể về vấn đề này:
Vụ án Nguyễn Thanh Hóa: Nguyễn Thanh Hóa là cựu Phó giám đốc SởCông thương Hà Nội bị khởi tố trong năm 2019 vì tội Chạy trốn trước khi bị truy
nã, lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tham ô tài sản Ông Hóa đã bỏ trốn ra nước ngoài
và trong thời gian đó, ông đã được bảo vệ và cung cấp cho những điều kiện sốngtốt từ một số đối tượng ở nước ngoài
Vụ án Nguyễn Bắc Son: Nguyễn Bắc Son là cựu bộ trưởng Bộ Thông tin vàTruyền thông bị khởi tố trong năm 2018 liên quan đến các vụ án tham nhũng trongcác doanh nghiệp trực thuộc bộ này Sau khi bị khởi tố, ông Son đã "biến mất" vàđược cho là đang ẩn náu ở nước ngoài
Bản án sơ thẩm vụ án Trịnh Xuân Thanh: Trịnh Xuân Thanh là cựu chủ tịchHội đồng quản trị Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hanoi ConstructionCorporation) bị khởi tố trong năm 2017 vì tham nhũng và lạm dụng chức vụ.Trong quá trình điều tra, ông Thanh đã bị bắt giữ tại Cộng hòa Liên bang Đức vàđược đưa về Việt Nam để xét xử Tuy nhiên, các luật sư của ông Thanh đã tuyên
bố rằng ông bị bắt giữ bất hợp pháp và ép buộc trở về Việt Nam
Những vụ án này cho thấy sự phổ biến của vấn đề chạy quyền, chạy chức tạiViệt Nam và cũng thể hiện rằng việc bộ máy pháp luật vẫn còn nhiều hạn chế vàchưa đủ mạnh mẽ để ngăn chặn hành vi này
4 Tác động của vấn đề chạy chức, chạy quyền đến Việt Nam
Chạy chức, chạy quyền là một hành vi gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sựphát triển của đất nước và xã hội Sau đây là những tác động của chạy chức, chạyquyền tại Việt Nam:
Gây tổn hại đến các quyền lợi của người dân: Người dân sẽ mất đi những cơhội, quyền lợi và tiền bạc vì những người chạy chức, chạy quyền sử dụng vị trí của