1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận học phần môi trường và phát triển Đề tài số 4 vấn Đề ô nhiễm không khí ở việt nam

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề ô nhiễm không khí ở Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Minh Tâm
Người hướng dẫn TS. Lê Anh Tuấn
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Đề xuất các biện pháp giảm thiếu gây ô nhiễm không khí tại Việt Nam 4.1 Các vấn đẻ giao thông đô thị và xây dựng cơ sở hạ tâng 4.2 Đối với công nghiệp 4.3 Các van đẻ sinh hoạt dịch vụ 4.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

-= OQO

BÀI TIỂU LUẬN HOC PHAN MOI TRUONG VA PHAT TRIEN

VAN DE O NHIEM KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Anh Tuan

Họ và tên sinh viên thực hiện : Phạm Thị Minh Tâm

Lớp : K65B

Mã sinh viên : 20061248

Hà Nội — 2021

Trang 2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐÈ

GIẢI QUYẾT VAN DE

1 Những vấn đề chung của ô nhiêm không khí

1.1 Khái niệm của không khí, ô nhiễm không khí

1.2 Phân loại các chát ô nhiễm không khí

2 Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí tại Việt Nam

2.1 Những yếu tổ tự nhiên

2.2 Những yếu tô nhân tạo

3 Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam

4 Đề xuất các biện pháp giảm thiếu gây ô nhiễm không khí tại Việt Nam 4.1 Các vấn đẻ giao thông đô thị và xây dựng cơ sở hạ tâng

4.2 Đối với công nghiệp

4.3 Các van đẻ sinh hoạt dịch vụ

4.4Một số đề xuất khác

TONG KET

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 3

DAT VAN DE

Ngày nay, trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày cang phat trién thi

van dé 6 nhiễm môi trường không khí vẫn là một trong những vần đề nan giải của không chỉ một quóc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành 1 vấn đề toàn cầu Đây là một vấn đề vô cùng phức tạp và rộng lớn yêu cầu phải giải quyết một cách nhanh chóng với sự phối hợp, quan tâm thường xuyên và đồng bộ của mọi cá nhân, mọi cộng đồng, mọi quốc gia và toàn thẻ nhân loại trong tất cả các hoạt động và lĩnh vực của đời

Sống con người

Hoà cùng với nhịp phát triển với các quốc gia trên thé giới, Việt Nam cũng đang từng bước xây dựng cho mình một nên kinh tế với mục tiêu xây dựng đất nước

Việt Nam tiến bộ, hiện đại, giàu mạnh và văn mình Tuy nhiên với một nước đang phát

triển như Việt Nam thì trong công cuộc đó, việc triển khai công nghiệp hoá - hiện đại

hoá đất nước, càng khién vấn đề ô nhiễm môi trường càng trở nền trầm trọng hơn và

nó trở thành một vần đẻ gây quan ngại đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các

làng nghà Khi chúng ta càng phát triển mạnh việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá thi

nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chát lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn Đặc biệt là ở các đô thị lớn đang phải đối mặt với vẫn đề ô nhiễm môi trường không khí nặng nè Ở các khu công nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau, nồng độ các

chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép Đồng thời sự gia tăng dân số, gia tăng

đột biến của các phương tiện giao trong khí cơ sở hạ tầng còn tháp làm cho tình hình ô

nhiễm trở nên tràm trọng Ô nhiễm môi trường không khí không chỉ có ảnh hưởng rất

tiêu cực đén hệ sinh thái và biến đôi khí hậu : hiệu ứng nhà kính, mưa axit, mà nó còn

tác động đến cả sức khoẻ, rất nhiều người dân mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp Tuy nhiên, với tình hình đáng báo động như vậy nhưng không phải ai cũng suy

xét và nhận thức được sự nghiêm trọng của ô nhiễm không khí môi trường ở Việt

Nam

Vậy nên, đây là li do em quyết định chọn “ Vấn đề ô nhiễm không khí ở Việt

Nam “ làm đề tài cho tiêu luận của mình với mong muón góp một phản nhỏ của mình

đề mọi người có nhận thức rõ ràng hơn về vấn đề này

Cuối cùng, em xin trân thành cảm ơn thầy đã giảng dạy, cung cáp những bài học, kiến thức bồ ích, đưa ra những lời khuyên, chỉ bảo tan tinh dé em có thẻ hoàn thành tốt môn học và bài tiêu luận này!

Trang 4

GIẢI QUYẾT VẤN ĐẺ

1 Những vấn đề chung của ô nhiễm không khí

1.1 Khái niệm của không khí, ô nhiễm không khí

- _ Không khí : là lượng chát khí luôn bao quanh chúng ta, không khí không có

màu, không mùi, không vị, đây là một yếu tổ quyết định sự sống của con người

cũng như toan bé sinh vật Sống trên trái đất

- _ Ô nhiễm không khí : là sự thay đổi lớn trong thành phản của không khí, chủ yếu

do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tam nhin xa, gay bién déi khi hau, gây bệnh cho con người và cũng có thê

gây hại cho sinh vật khác như động vật và cây lương thực, nó có thê làm hỏng

môi trường tự nhiên hoặc xây dựng Hoạt động của con người và các quá trình

tự nhiên có thẻ gây ra ô nhiễm không khí.|9]

1.2 Phân loại các chất ô nhiễm không khí

Có thê chia các chất ô nhiễm không khí thành 2 lại chính là các khí và phân tử

răn ( gồm bụi và khói ) các chất khí chiếm hơn 90% tông khối lượng các chất gây 6

nhiễm trong không khí Các chát gây ô nhiễm không khí chủ yéu là:[4]

- _ Các khí: khí cacbonic, cacbonmono oxit, hidrocacbua, cac hop chát hữu cơ,

SO2 và các dẫn suát của lưu huỳnh, dẫn xuất của nitơ, chat phong xa

phong Xa

Các chát ô nhiễm vừa nêu được gọi là các chát ô nhiễm sơ cáp Van dé quan trọng hơn nhiều khi các ô nhiễm kết hợp với nhau đề tạo ra các chất mới rất độc Ví dụ

như khí sunfurơ (SO2) bị ôxi hoá thành khí sunfric (SO3) chất này sẽ khét hợp với hơi nước trong không khí tạo thành axit sunfric (H2SO4) gây nên hiện mưa axit - một tai

hoạ thực sự đang hoành hành ở các nước công nghiệp hoá gây nên những thảm hoạ

sinh thái Các trận mưa axit đã phá huỷ cả những khu rừng thông rộng lớn và axit hoá

nguồn nước trong các hò dẫn đến sự huỷ diệt các sinh vật sống trong đó.[4]

Tương tự như vậy, phản ứng nitơ oxit và hyđrocacbon chưa cháy trong khí thải

động cơ đốt trong sinh ra PAN - một chát ô nhiễm thứ cấp độc hơn nhiều S0 với các chất sơ cáp và là tác nhân thuận lợi tạo ra chất mù quang hoá, là nơi xảy ra nhiều phác ứng khác nhau dẫn đén tạo thành ozon, chất này đến lượt nó lại tác động lên các chất ô

3

Trang 5

nhiễm khác như hyđrocacbon chưa cháy đề tạo thành PAN — san phẩm rat déc cho ca người và động vật Các hyđrocacbon chưa cháy là các cấu tử chiếm ưu thế trong khí

quyên bị ô nhiễm, đặc biệt là các khu công nghiệp và các thành phó lớn, trong đó là một số ô nhiễm thứ cấp được tạo thành từ việc đốt cháy không hoàn toàn các hợp chất hữu cơ - là những chất rắn rat hay gặp trong khói, bò hóng và khí thải động cơ.[4,7]

Cacbonoxit (CO) cũng được sinh ra khi đốt cháy không hoàn toàn các chất hữu

cơ Là chất ô nhiễm có khói lượng lớn nhát trong không khí và nồng độ thường từ 20-

40ppm Trong khi đó ngưỡng độc hại quy định là 100ppm CO là chát rất độc đường

hô hấp rất mạnh bao vây sự hấp thu oxi của hemoglobin vì nó có khả năng khết hợp bát thuận nghịnh với hfmoglobin và một áp tực lớn hơn nhiều so với oxi.|4,7]

Khí cacbonic (CO2) bản thân không phải là một chát độc nhưng cũng được xem

là một chát ô nhiễm Được thải vào khí quyền chủ yêu từ việc đốt nguyên liệu hoá thạch Khối lượng khí cacbonic thải vào khí quyên là vô cùng lớn và không nhừng tăng lên Từ 1960 — 1980 nồng độ khí CO2 trong khí quyền đã chuyên từ 280 lên

338ppm.[7]

Như vậy nền văn minh công nghệ đã làm thay đôi chu trình cacbon ở quy mô

toàn cầu Điều đặc biệt quan trọng đó sự tăng nồng độ CO2 có khả gây ra những thay

đôi thời tiết và khí hậu trên toàn bộ trái đất Khi khí cacbonic được hấp thụ vào tia hồng ngoại và giữ lại nhiệt độ cho trái đất Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính, khi nhiệt độ này ở mức cân băng tự nhiên, hiệu ứng nhà kính giữ nhiệt độ cho trái đất

Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính khi nhiệt độ này ở mức cân bằng tự nhiên,

hiệu ứng nhà kính giữ nhiệt độ cho trái đất làm cho trái đất không bị lạnh đi Thế

nhưng Sự gia tăng quá cao nồng độ CO2 kéo theo sự tăng nhiệt độ của các lớp khí dưới

tầng đối lưu Người ta tính rằng cứ một sự tăng gấp 2 nồng độ của khí cacbonic sẽ làm

cho nhiệt độ trên trái đất tăng 2,8 kéo theo sự tan băng ở hai cự làm tăng mực nước biển và do đó có thể nhân chìm các vùng đất tháp Mặt khác sự tăng nhiệt độ sẽ kéo

theo sự giảm lượng mưa và lượng tuyết rơi và do đó làm thay đôi cả một chu trình sinh

địa hoá trong khí quyên, có nguy cơ dẫn đén thảm hoa sinh thái Lượng thải CO2

GTVT là 58,1 triệu tán trên toàn cầu (1982).[7]

Các phân tử rắn được phân loại theo kích thước của chúng Các phản tử bé nhát gọi là phản tử không sa lắng vì chúng không thể rơi xuống dưới mặt đất dưới tác dụng

4

Trang 6

của trọng trường Các phân tu nay có đường kính nhỏ hơn 0,1 micromet Chung là các

phản tử nguy hiểm đối với sức khoẻ con người vì chúng có khả năng xâm nhập vào

phé nang Mặt khác chúng làm ô nhiễm các lớp khí quyên Có 2 loại phần tử gây nên

những vần đề vệ sinh cộng đồng đáng lo ngại nhất ở các vùng đô thị là các dẫn suất

của chì và sợi amiăng Và do đó gây ô nhiễm toàn càu Với lượng thải từ GTVT là 1,2 triệu tán (1982) Một só hợp chất của chì mà chủ yếu là tetraetyl chì, Pb(C2H5)4 được

dùng làm phụ gia để năng cao chỉ số octan của xăng do đó nâng cao khí thải của động

cơ chạy Xâng pha chì luôn luôn có dẫn xuất của chỉ dưới dạng các phản tử không sa

lang.[6]

Ngoài ra các nhà máy xi măng, nhiệt điện, luyện kim, vật liệu xây đựng, các hoat động GTVT và các công trường đang xây dựng cũng là nguồn gây ô nhiễm quan trọng về bụi

2 Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí tại Việt Nam

2.1 Những yếu tổ tự nhiên

- Tu gid bui: Đây là một trong những tác nhân gây ra chủ yéu và lan truyền 6 nhiễm môi trường theo diện rộng Đa phản các bụi bản, các chất khí thải được gid day xa.[6]

- Tw bao, léc xoay: Tro thanh mét trong nhitng yéu té gay ra 6 nhiém méi truong

vì có khả năng sinh ra khí NOx, có thể kèm theo những bụi mịn (PM10, 5) khi xảy ra bão cát.[6]

- _ Từ cháy rừng: là tác nhân của việc lượng khí Nito Oxit tăng lên trong không khí

mỗi năm Vì quy mô những đám cháy lớn và thời gian dập tắt chúng thường

lâu.[6]

có thành phản sulphur dioxide, gây ô nhiễm môi trường và thậm chí tạo nên mua axit.[6]

- Tir hién treng nghich nhiét: Hién trong nay thuong xuat hign vao khoang thoi

gian giao mùa Hiện tượng nghịch nhiệt tạo ra lớp sương mù tàng tháp Lam các chát gây ô nhiễm trong không khí bị giữ lại tại tầng khí quyên sát mặt đất,

gây ô nhiém[6]

Trang 7

Bên cạnh đó, các yêu khác như là chất phóng xạ, sóng biên, các quá trình phân hủy xác động - thực vật, cũng là những yếu tó gây ô nhiễm không khí Nhưng đây đều là những yếu tố khách quan nên khó có thẻ ngăn chặn và loại bỏ

chúng [6]

2.2 Các yếu tổ nhân tạo gây nên ô nhiễm môi trường không khí

Con người vừa là yếu tô gây nên nhưng cũng chính là nạn nhân của việc không

khí bị ô nhiễm Bởi vì các hoạt động, việc làm của con người thường tác động trực tiếp

hoặc gián tiếp tới việc môi trường bị ô nhiễm:[7]

Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp : Những khói, bụi, khí thải độc như

CO2, CO, SO2, NOx, từ các nhà máy góp phản lớn nhát trong việc không

khí bị ô nhiễm trên diện rộng Phân bón có chứa Nitơ ở các trang trại là nguồn phát thải khí ammoniac Khi quá trình đốt cháy chất thải xảy ra Sol khí (chất lơ

lửng trong không khí với kích thước vô cùng nhỏ, dạng keo, tương đối bèn và

khó lăng) cũng được hình thành Đặc biệt, cùng với những chất hữu cơ khó

cháy hoặc chưa cháy hét (muội than, bụi ) cũng tôn hại đến sức khỏe của

những người dân Hiện tượng mưa axit cũng bắt nguồn các nguyên nhân trên

Gop phan gây ảnh hưởng không chỉ ở con người mà còn mùa màng, kinh té

Phương tiện giao thông : Là một trong những tác nhân gây ra hiệu ứng nhà

kính Các phương tiện đi lại, vận chuyên như ô tô, xe máy, thường sử dụng nhiên liệu khí đốt để hoạt động Quá trình hoạt động các phương tiện giao thông đều thải ra lượng lớn khí độc hại như: Bụi, CO, gay hai đến con nguoi cing

như môi trường Nhưng ngày này các nước phát triển như Mỹ, Nhật, đã sử

dụng các phương tiện giao thông, cơ sở hạ tầng cho dịch vụ di chuyên như là tàu đệm từ hay xe điện đồng cực từ tính, để tránh gây ô nhiễm Tuy nhiên ở các nước chưa phát triển hay đang phát triển thì vấn đề này còn tiếp diễn thậm chí đang diễn biến phức tạp do các phương tiện giao thông chưa được cải tiến,

còn lạc hậu, lỗi thời

Công nghiệp quốc phòng : Trong quá trình sản xuất, thực hiện các hoạt động nghiên cứu, ché tạo, thử nghiệm vũ khí đã phát sinh nhiều chất thải Không những thé các khí độc, chiến tranh hóa học và tên lửa cũng là những yéu tó gây

ra sự ô nhiễm

Trang 8

- _ Hoạt động xây dựng cơ sở vật chát : Các hoạt động xây dựng hoặc phá dỡ công trình dù với mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng tiên tiến song nó cũng gây ra ô

nhiễm không khí nặng nè.Đặc biệt là ở các trung tâm, thành phó lớn Bên cạnh

đó, các hoạt động sản xuất như lò rèn, lò đốt rác, đều tác động tới tình trạng ô

nhiễm ngày càng nhiều

- _ Hoạt động sinh hoạt : Các hoạt động nấu nướng được sử dụng các nguyên liệu

đốt cháy như củi, than, làm tăng khói bụi và các chất khí độc ra môi trường

Việc này thường tháy ở các nông thôn, hoặc nơi có kinh tế thấp kém

- _ Qác việc thu gom, xử lý rác thải : Nguồn ô nhiễm chính là do khói khí đốt từ rơm rạ Và các loại rác thải khác Các bãi tập kết rác sau khi được xe thu gom và

phân loại, họ sẽ đốt đề giảm lượng rác bãi chứa vi lượng rác quá nhiều Điều đó

đã và đang làm cho không khí chúng ta ngày càng ô nhiễm một cách nặng nè và

nghiêm trọng

3 Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam

Trong bức tranh vẻ hiện trạng bụi PM2.5 đầy đủ của 63 tỉnh, thành phó tại Việt

Nam, chất lượng không khí toàn quốc năm 2020 có phần cải thiện hơn so với 2019, tuy nhiên nhiều vùng và địa phương vẫn chịu ô nhiễm bụi PM2.5 Đáng chú ý là 10/63

tỉnh thành ô nhiễm đều ở miền Bắc, là các tỉnh thành phố xoay quanh thủ đô Hà Nội

Theo Báo cáo “Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 sử dụng

dữ liệu đa nguồn” Trên phạm vi toàn quốc, nồng độ PM2.5 trung bình năm 2020 (8-

35,8 ng/m3) có xu hướng giảm so với năm 2019 (9-41 /g/m3) Các vùng có nồng độ

bụi PM2.5 cao là Đồng bang sông Hồng (Hà Nội và các tinh lân cận), Thanh Hóa,

Nghệ An, Hà Tĩnh (các khu vực ven biển), và TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình

Dương.[8]

Trang 9

Hình 1 : Néng dé PM23 trung bình năm của 63 tinh, thành pó và tý lệ giảm nồng

độ bụi PM23 năm 2020 so với 2019 [1]

Năm 2020, toàn quốc có 10/63 tinh thành có nồng độ bụi PM2.5 trung bình

năm vượt quy chuẩn, trong đó tất ca các tỉnh thành này đều nằm ở miền Bac Nam

2019, toàn quốc có 13/63 tỉnh thành có nồng độ PM2.5 trung bình năm vượt quy chuan 05:2013/Bộ Tài nguyên môi trường (gồm 11 tinh thành tại miền Bắc, và 2 tinh

thành tại miền Nam) Trong năm 2020, miền Bắc có 10/25 tỉnh thành có nồng độ bụi

PM2.5 trung bình năm toàn tỉnh vượt quy chuân quốc gia 05:2013/BTNMT, bao gồm

Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng, Hà

Nam, Ninh Binh, Vĩnh Phúc.[8]

Miền Trung và miền Nam không có tinh, thành phố nào có nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm 2020 toàn tỉnh vượt quy chuẩn quốc gia Tuy nhiên, trên địa bàn các tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An (miền Trung) và TP Hỗ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai (miền Nam), vẫn có nhiều khu vực địa phương đang chịu ô nhiễm bụi PM2.5 Nhưng nếu so sánh với nồng độ bụi PM2.5theo khuyến nghị của Tô chức Y tế Thé giới (WHO) năm 2021 (5 ng/m3) và năm 2005 (10 ug/m3), nồng độ bụi PM2.5 cua tat cả các tinh, thành phó trên toàn quốc trong giai đoạn 2019-2020 đều vượt nhiều lần các mức khuyén nghị này.[5,10]

Trang 10

100%

90%

80%

70%

60%

40%

30%

20%

10%

0%

Đô thị đặc biệt Đô thị loại I Đô thị loại II Đô thị loại II Đô thị loại IV

Hình 2: Tỷ lệ đô thị có nòng độ bụi PM25 trung bình năm 2020 vượt quy chuan

ki thuat quéc gia [1]

Báo cáo vẻ ô nhiễm không khí nêu trên đã xây dựng các bản đồ phân bó nồng

độ bụi chỉ tiết tới cap quận/huyện/“th¡ xã cho Thủ đô Hà Nội và TP Hỗ Chí Minh Theo

đó, Hà Nội là thành phó đứng thứ 6 trong xép hạng các tinh, thành phó có nồng độ bụi

PM 2.5 trung bình năm 2020 cao nhất Nồng độ bụi trung bình cả 2 năm 2019 và 2020 của Thủ đô đều vượt quy chuân quốc gia 05:2013/Bộ Tài nguyên môi trường, mặc dù

ô nhiễm bụi PM2.5năm 2020 giảm 16% s0 Với năm 2019 Trong đó, có sự chênh lệch

nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm giữa các quận/huyện, trong đó cao hơn nội thành

và thấp hơn ở các huyện ngoại thành (trừ các huyện Gia Lâm, Đông Anh và Thanh Tri) Năm 2020, có 29/30 quận/huyện có nồng độ trung bình năm vượt quy chuân quốc

gia Mặt khác, nồng độ bụi PM2.5 tại Hà Nội cũng có chênh lệch rõ rệt theo mùa, cao

hơn từ tháng 11 đến tháng 3 và thấp hơn từ tháng 5 đến tháng 9.5]

Còn tại TP Hà Chí Minh, nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm đứng thứ 11 trong

xếp hạng toàn quốc Nông độ trung bình năm 2020 của thành phó vẫn tháp hơn giới hạn cho phép của quy chuân quốc gia 05:2013/Bộ Tài nguyên môi trường, và giảm 13% so với nồng độ trung bình năm 2019

Năm 2020, nồng độ bụi PM2.5 cao ở phía bắc và tháp ở phía nam của thành phó; và có 12/24 quận/huyện có nồng độ trung bình năm vượt quy chuân quốc gia

Nồng độ bụi sự khác biệt theo mùa, cụ thẻ là cao trong cac thang 11 dén thang 2 (mua khô) và thấp trong các tháng 6 đến tháng 10 (mùa mưa) [10]

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN