HO CHi MINH _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG DẠI HỌC Y KHOA Độc lập — Tw do — Hạnh phúc PHAM NGỌC THACH BM LLCT BAI TIEU LUAN Để tài: Quan điểm của chú nghĩa Mác - Lênin
Trang 1
ỦY BAN NHÂN DAN TP HO CHi MINH _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG DẠI HỌC Y KHOA Độc lập — Tw do — Hạnh phúc
PHAM NGỌC THACH
BM LLCT
BAI TIEU LUAN
Để tài: Quan điểm của chú nghĩa Mác - Lênin về cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ guứ độ lên chứ nghĩa xã hội và việc việc xây dựng gia đình tiến
bá, h¿nh phúc ở Viết Nam hiện nay
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2024
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
BỘ MÔN : LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM KÉT THÚC MÔN
HỌC PHAN: CHU NGHIA XA HO! KHOA HỌC
Ngay thi: 20/05/2024
Họ và tên sinh viên - MSSV - Lớp
1 Lê Vĩnh Quân — 2256990037 - KXNK2022
2 Đặng Hạnh Nguyên - 2256990031 - KXNK2022
3 Trương Minh Nhat — 2256990033 — KXNK2022
4 Đặng Thái Đoan Huyền — 2256990014 — KXNK2022
5 Tô Thanh Hiếu - 2256990011 - KXNK2022
6 Cao Ngọc Hân - 2256990010 - KXKN2022
Bài làm gồm: 15 trang
Bang sé Bang chir (Ký và ghi rõ họ tên)
ĐÈ TÀI CỦA TIỂU LUẬN NHÓM CHỌN LÀ: Quan điểm của chủ nghĩa Mác —
Lênin về cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
việc việc xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay.
Trang 3LOI CAM ON
Trước hết, nhóm chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Ban giám hiệu, quý thay cô truong Dai hoc Y khoa Pham Ngoc Thach, b6 m6én Chu nghia X4 héi Khoa học đã tạo điều kiện về môi trường học tập lành mạnh cho chúng em trong suốt học
kỳ vừa qua Em xin chân thành biết ơn giáo viên hướng dẫn - cô Nguyễn Ngọc Kim
Ngân, giảng viên bộ môn Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, đã piúp chúng em có cơ sở kiến thức về chuyên môn đề hoàn thành bài tiêu luận kết thúc học phần nảy
Do giới hạn về mặt thời gian và tri thức còn hạn hẹp, bải tiêu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Nhóm em rất biết ơn và hy vọng nhận được ý kiến đóng góp, bô sung từ thầy, cô đề hoàn thiện hơn công trình nghiên cứu, đồng thời cũng là bước đệm quý giá để chúng em rút kinh nghiệm cho những dự án luận văn trong tương lai
Tuy đã nghiên cứu và phân tích kĩ đề tài cũng như nhìn nhận ra những điểm
cần bô sung từ đó đề xuất những phương hướng, giải pháp theo quan điểm của bản thân Song, vì sự hạn chế về độ dài và định hướng nghiên cứu, bài tiêu luận vẫn còn những khía cạnh chưa được khai thác triệt đề như: nghiên cứu sâu về Luật Hôn nhân
và Gia đình, giải pháp tránh bạo lực gia đình và công bằng cho phụ nữ, Rất mong
có thê học hói được những quan điểm và đề xuất khắc phục mới từ những người tiếp
sau nghiên cứu về đề tài này
Nhóm chúng em kính chúc quý thầy cô có thật nhiều sức khỏe, luôn vững tin trên con đường giảng dạy, gặt hái nhiều thành công và hạnh phúc
Nhóm chúng em xm chân thành cảm ơn.
Trang 4MỤC LỤC
90v 27a 4 CHUONG I: QUAN DIEM CUA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VẼ CƠ SỞ XÂY DUNG GIA DINH TRONG THOI KY QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - 5
1.1 Khái niệm gia đình ch ng HH TT KH kh tk kh 5 1.2 VỊ trí của gia đình trong xã hỘi ie nn HH KH TT nh 5
1.2.1 Gia đình là tế bào của xã hội ác nh n HH n Hà TH TH TH TH TH TH TH TH HH nghe 5
1.2.2 Gia đình là tổ ám, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sóng cá
1.2.3 Gia đình là cầu nói giữa cá nhân và xã hội - S0 nn 2.222 nneererrer 5
1.3 Chức năng cơ bản của gia đình - án TH ng ng kg kg 6 1.3.1 Chức năng tái sản XUất ra con người 2S: ct sọ re xxx rrrrkvrrrrrrree 6 1.3.2 Chức năng nuôi dưỡng, giáO dục ccn TH TH kh kt 6
1.3.3 Chức năng kinh tế và tô chức tiêu dùng , - 5+ s2 2c+x2xcx+xssvrrrrrrxsrrsrea 7 1.3.4 Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình 7
1.4 Cơ sở xây dung gia dinh trong thoi ky qua d6 lén CNXH eee eeeeeeeeeeeeeeeeees 7
n9 2 hs ễễẰo Ô 7
1.4.2 Co s& CHINN tri - XA NGI ỬỀỀnỀGGÀ 8
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TIÊN BỘ, HẠNH PHÚC Ở VIỆT NAM HIỆN
2.1 Sự biến đôi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH 10 2.1.1 Biến đôi về quy mô, kết cầu của gia đình ¿ 5: c+c Sex s2 csxerkersreres 10
2.1.3 Biến đổi các mối quan hệ gia đình .-:-¿- ¿2 52s S3 eE+xevzxevsrrrserrrrrrrres 13 2.2 Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá
2.2.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và nâng cao nhận thức của xã hội về xây
dựng và phát triên gia đình Việt Nam - 2 Sc 2S Sn SE SE TH gườc 15 2.2.2 Đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, kinh
1 77 11S 15
2.2.3 Ké thừa truyền thống và phát huy những tiến bộ của nhân loại 16
2.2.4 Phát triên, nâng cao chất lượng phong trảo xây dựng gia đình văn hoá 17
2.3 Trách nhiệm bản thân trong việc góp phần xây dựng gia đình Việt Nam bình đẳng,
tiễn bộ, hạnh 0n 10 17
KẾT LUẬN - 2 c1 11 111 TT Thy Hy Hy HH HH HH TH TT TT TH HH HH HH HH TH TH HH TH kệ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO -.- S c1 Sn 1 111111111 TH TH TH TH TH HH TH Tnhh 19
Trang 5LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là cốt lõi của xã hội, đóng vai trò chủ chốt trong sự hình thành và
phát triển của một quốc gia Song, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, những năm gần đây, tỷ lệ ly hôn tăng mạnh, trung bình khoảng 60.000 vụ/ năm Thực trang dang bao động này ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng con người của nước ta Nhận thức được tính cấp thiết và tầm quan trọng của gia đình trong việc định hình nhân cách của mỗi cá nhân, nhóm em đã chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về
cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH và việc xây dung gia đỉnh
tiễn bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay.”
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Bài tiêu luận nhằm hệ thống lại các khái niệm, cơ sở xây đựng gia đình theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, từ đó nâng cao hiểu biết và hình thành nhận
thức đúng đắn cho mỗi người Bên cạnh đó, bai nghiên cứu còn đề ra những phương
hướng thúc đây xây dựng gia đình hiện đại trong thời kỳ mới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu về cơ sở xây dựng gia đình trong
thời kỳ quá độ lên CNXH, qua đó đề xuất phương án nhằm xây dựng gia đình tiến
bộ, hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay
Phạm vi nghiên cứu: Bài luận nghiên cứu trên phạm vi gia đình Việt Nam Và
gia đình các nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đến tháng 5/2024
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mac — Lênin
Phương pháp nghiên cứu: Đề tải sử dụng hai phương pháp chính là phân tích tông hợp và liệt kê Ngoài ra, nhóm chúng em còn áp dụng thêm các phương pháp như: dẫn chứng số liệu, hệ thống hoá
Trang 6CHUONG I: QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE COSO XAY DUNG GIA DINH TRONG THOI KY QUA DO LEN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1 Khai niém gia dinh
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thông và quan hệ nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
1.2 Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2.1 Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tổn tại, vận động và phát triển của xã hội Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dung, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con HĐƯỜi, gia đình như một té bao tự nhiên, là một đơn vị cơ sở đề tạo nên xã hội Không có g1a đình dé tai tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triên được Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng gia đình tốt
1.2.2 Gia đình là tô ấm, mang lại các gid trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên
Gia đình là môi trường tốt nhất đê được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành và phát triển Sự yên ôn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực của mỗi người, góp phân tạo nên những công dân tốt cho xã hội
1.2.3 Gia đình là cẩu nói giữa cá nhân và xã hội
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người Tuy nhiên, chúng
ta lại không chỉ sống trong quan hệ gia đình, mà còn có nhu cầu về quan hệ xã hội Mỗi người trong chúng ta vừa là thành viên của gia đình và vừa là thành viên của xã hội Hơn thế, gia đình cũng là một trong những cầu nối để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác
Trang 7động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức,
lối sống, nhân cách
1.3 Chức năng cơ bản của gia đình
1.3.1 Chức năng tái sản xuất fA con người
Đây là chức năng đặc thủ và không thế thay thế của gia đình Chức năng này
không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy
trì nòi giống của dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội Tái sản xuất ra con người quyết định đến mực độ dân cư, nguồn lực lao động của một đất nước Chức năng này góp phân thay thế những lớp lao động
cũ đã đến tuổi nghỉ hưu bằng lực lượng lao động trẻ dỗi dào, tác động mạnh mẽ đến
sự phát triển bền vững của từng quốc gia Tuỳ theo từng khu vực, mỗi nước có những
chính sách riêng đề khuyến khích hay hạn chế chức năng nảy
1.3.2 Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Chức năng giáo dục là chức năng rất quan trọng của gia đình Chức năng này
thẻ hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thẻ hiện
trách nhiệm của gia đình với xã hội Thực hiện chức năng này góp phân vào sự hình
thành nhân cách, đạo đức, lối sóng của mỗi người Ngoài ra, gia đình trang bị cho trẻ những ý tướng đầu tiên đề giải thích thế giới của sự vật, hiện tượng, khái niệm thiện
và ác, dạy trẻ hiệu cuộc sống và con người, đưa trẻ vào thế giới của những giá trị mà
gia đình nhận ra
Đề chức năng giáo đục được thực hiện hiệu quả, gia đình phải có phương pháp giáo dục và răn đe phù hợp Thay vì đòn roi, cha mẹ nên hướng dẫn, dạy dỗ con cái một cách từ tốn, phân tích đúng sai để con rút kinh nghiệm Hơn nữa, bậc cha mẹ phải có những kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt để làm tắm gương
tốt cho con noi theo, không thể hiện những thói xấu trước mặt con trẻ
> Thực tiễn: Tý lệ tội phạm vị thành niên ngày cảng tăng cao, hầu hết đều
có đặc điểm chung là nền tảng gia đình không tốt, thiếu sự nuôi dưỡng, giáo dục của bậc cha mẹ, dẫn đến lệch lạc về tư tưởng và có hành động trái với đạo đức, pháp luật
Trang 81.3.3 Chức năng kinh tế và tô chức tiêu dùng
Chức năng kinh tế là một trong những chức năng cơ bản của gia đình nhằm tạo ra của cải, vật chất, là chức năng đảm bảo cho gia đình được ấm no, hạnh phúc làm cho dân giàu, nước mạnh theo như tôn chỉ của Chủ tịch Hỗ Chí Minh: “Dân có
giàu thì nước mới mạnh” Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái
sản xuất ra của cải vật chất và sức lao động, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội Thực hiện tốt chức năng kinh tế và tổ chức tiêu đùng „ gia đình đảm bảo nguồn
sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tính thần của các thành viên trong gia đình Hiệu
quả hoạt động kinh tế của gia đình quyết định đến hiệu quả quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội
1.3.4 Chư zăng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tinh cam gia dinh
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu
tình cảm, văn hóa, tỉnh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ
chăm sóc Sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau
giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo
lý, lương tâm của mỗi người Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân,
là nơi nương tựa về mặt tính thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về Vật chất của con
người Với việc duy trì tỉnh cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định
đến sự ôn định và phát triên của xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan
hệ tỉnh cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ
1.4 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.4.1 Cơ sở kinh tế - xã hồi
Sự phát triển của lực lượng sản xuất là nền tang kinh tế - xã hội cho việc xây
dựng gia đình trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điều này dẫn đến sự hình thành và hoàn thiện của quan hệ sản xuất mới mang tính xã hội chủ nghĩa Cốt lõi của quan hệ sản xuất nảy là chế độ sở hữu xã hội chủ nghia đối với tư liệu sản xuất, từng bước thay thế cho chế độ sở hữu tư nhân Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn sốc sự thống trị của đàn ông trong gia đình Nhờ vậy, nguồn gốc của
áp bức, bóc lột và bất bình đăng trong xã hội và gia đình dần được xóa bỏ, tạo quan
Trang 9hệ bình đẳng trong gia dinh và giải phóng phụ nữ khỏi sự nô dịch, tạo nên hôn nhân trên cơ sở tình yêu thực sự Đồng thời đó cũng là cơ sở đề biến lao động tư nhân thành lao động xã hội trực tiếp, góp phần cho sự vận động Và tiến bộ của xã hội
> Như Lênin đã từng nói: “Muốn triệt để giải phóng phụ nữ, muốn làm
cho họ thực sự bình đẳng với nam giới, thì phải có nền kinh tế chung của xã hội, phải
đề phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất chung Như thế, phụ nữ mới có địa vị bình đẳng với nam giới”
1.4.2 Cơ sở chính trị - xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, sự ra đời của nhà nước công nhân, nhà nước
xã hội chủ nghĩa là bước ngoặt quan trọng, tạo nên tảng chính trị cho việc xây dựng gia dinh Lần đầu tiên, nhân dân lao động, bao gồm cả phụ nữ, được thực hiện quyền bình đăng Nhà nước mới đóng vai trò quan trọng trong việc xóa bó những luật lệ cũ
kỹ, bất công, góp phần giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là cơ sở của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội thê hiện rõ nét qua Luật Hôn nhân và Gia đình cùng hệ
thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích công dân từ đó đảm bảo quyên lợi cho công dân và các thành viên trong gia đình, thúc đây hình thành gia đình mới trong xã hội Cùng với nhà nước, các bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị xã hội như: Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản, Liên đoàn Lao động cũng có vai trò to lớn trong việc xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình thông qua việc bảo vệ lợi ích, quyền lợi của phụ nữ và người lao động
1.4.3 Cơ sở văn hoá
Đề phủ hợp với những thay đổi về chế độ kinh tế, chính trị thì đời sống văn
hóa và tỉnh thần của gia đình cũng không ngừng biến đổi Những tư tưởng chính trị mới của giai cấp công nhân hình thành nên các giá trị văn hóa mới dần nắm vị trí chủ đạo và thế chỗ cho những phong tục tập quán, văn hóa không còn hợp thời của chế
độ cũ đề lại
Trang 10Nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học vả công nghệ thông qua hệ thống
giáo dục, đào tạo là chìa khóa cho sự phát triển của xã hội Đồng thời, hệ thống này cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức và nhận thức mới, góp phần
hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc thiếu đi cơ sở văn hóa hoặc khi cơ sở văn hóa không phủ hợp với cơ sở kinh tế, chính trị sẽ khiến cho việc xây dựng gia đình øặp nhiều trở ngại và không đạt hiệu quả cao
1.4.4 Cơ sở hôn nhân tiễn bộ
O Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân tiền bộ được xây dựng trên nèn tảng tình yêu chân chính giữa nam
và nữ Tình yêu ấy là động lực dẫn dén hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tự nguyện
đảm bảo cho nam nữ có quyén tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, thoát khỏi sự ràng buộc Của cha mẹ
O Hôn nhân một vợ một chồng, vo chéng binh dang
Trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc thực hiện ché độ hôn nhân
một vợ một chồng mang một ý nghĩa lớn lao, đánh dâu bước tiền quan trọng trong tiền trình giải phóng phụ nữ Đây là minh chứng cho sự bình đắng và tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng, thẻ hiện qua việc họ cùng nhau chia sẻ quyên lợi và nghĩa vụ
ngang nhau trong mọi khía cạnh của đời Sống gia đình
Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện thiết yếu dé dam bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tinh cảm, đạo đức con n8ười
© Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Việc thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không chỉ đơn thuần là một nghĩa vu ma con là biểu hiện của sự tôn trọng đối với tình yêu, trách nhiệm p1ữa vợ
và chồng, trách nhiệm của cá nhân đối với gia đình và xã hội Đồng thời, đây cũng là trách nhiệm của xã hội đôi với cá nhân và g1a đình