1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa liên hệ thực tiễn về vấn Đề cải cách thủ tục hành chính trong thời gian qua ở việt nam

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin Về Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Liên Hệ Thực Tiễn Về Vấn Đề Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Trong Thời Gian Qua Ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Nguyễn Thảo Trang, Lâm Quang Hồ, Huynh Duy Nguyên, Huỳnh Duy Nguyễn, Nguyễn Thành Nhân, Trần Trương Trịnh
Người hướng dẫn Ths. Trần Ngọc Chung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hê Chi Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu, đánh gia các biện pháp cải cách này dưới góc độ ly luận Mác - Lênin sẽ piúp làm sang to những thành công và hạn chế, từ đó đưa ra những kiến nghị phù hợp cho tương lai,

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC-LENIN VE NHA

NƯỚC XÃ HỌI CHỦ NGHIA LIEN HE THUC TIEN

VE VAN DE CAI CACH THU TUC HANH CHINH

TRONG THỜI GIAN QUA Ở VIỆT NAM

Tiêu luận cuôi kì môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Mã môn học & mã lớp: LLCT120405_23_3_08

GVHD: Ths Trần Ngọc Chung Nhóm sinh viên thực hiện:

Họ và tên MSSV

Đỗ Nguyễn Thảo Trang 23119214 Lâm Quang Hồ 22110002

Huynh Duy Nguyên 23110270

Huỳnh Duy Nguyễn 23110274 Nguyễn Thành Nhân 23146319

Trang 2

Tp Hé Chi Minh, thang 7 nim 2024

BO CUC TIEU LUAN

PHAN MO DAU

1.Ly do chon dé tai

2.Mục tiêu nghiên cứu

CHƯƠNG 1: LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE NHA

NUOC XA HOI CHU NGHIA

1.1 Sự ra đời, bản chất, chức nang của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.2 Nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.3 Tính tất yêu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

CHƯƠNG 2 : LIÊN HỆ THỰC TIÊN VẺ VẤN ĐÈ CẢI CÁCH THỦ TỤC

HÀNH CHÍNH TRONG THỜI GIAN QUA Ở VIỆT NAM

2.1 Thực trạng thủ tục hành chính của nước ta trước và sau khi cải cách

2.2 Những thành tựu đạt được trong công cuộc cải cách thủ tục hành chính

2.3 Những hạn ché, thách thức còn tổn tại trong quá trình cải cách

2.4 Giải pháp nhằm hoản thiện công tác cải cách thủ tục hành chính trong thời gian

tỚI

PHẢN KÉT LUẬN

PHU LUC - BẢNG PHẦN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Chủ nghĩa Mác - Lênin cung cấp nền tảng lý luận vững chắc cho việc xây dựng

và quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam dang

tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, việc cải cách thủ tục hành chính trở

thành một yếu tố quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, thúc đây phát

triển kinh tế - xã hội, và tăng cường niềm tin của nhân dân vào hệ thống chính trị Lý

luận cua chu nghia Mac - Lénin về nhà nước xã hội chủ nghia nhắn mạnh vai trò của

nhà nước trong việc đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,

đảm bảo sự công bằng xã hội và phát triển bền vững Việc nghiên cứu lý luận này

giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các nguyên tắc cơ bản và mục tiêu của nhà nước xã hội

chủ nghĩa, từ đó áp dụng vào thực tiễn cải cách thủ tục hành chính

Việc cải cách thủ tục hành chính có vai trò quan trọng, trực tiếp liên quan đến

quyên và nghĩa vụ, vị trí pháp lý của công dân, tác động đến mọi lĩnh vực của đời

sông xã hội, thể hiện bản chất quan trọng của quyên lực nhà nước, duy trì ký cương

pháp luật và một xã hội có tô chức Trước xu thế toàn cầu hoá kinh tế và văn hoá, cải

cách hành chính trở thành một nhu cầu tự thân, nỗ lực, một trào lưu của hầu hết các

quốc gia trên thế giới, nhằm xây dựng một nền hành chính nhà nước năng động, hiện

đại, hiệu quả, giảm phiền hà, một nền hành chính lấy đối tượng phục vụ làm mục đích

chủ yếu, làm tôn chỉ, để từ đó xây dựng, phát triển và hoàn thiện nền hành chính

Những năm qua, Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách hành chính

nhằm đơn giản hóa thủ tục, giảm thiêu thời gian, chí phí cho nhân dân Các nỗ lực nảy

không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước mà còn thúc đây sự dau tu,

kinh doanh, và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Việc nghiên cứu, đánh

gia các biện pháp cải cách này dưới góc độ ly luận Mác - Lênin sẽ piúp làm sang to

những thành công và hạn chế, từ đó đưa ra những kiến nghị phù hợp cho tương lai,

gop phần vào công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nơi mà

pháp luật được tôn trọng, quyền lợi của người dân được bảo vệ và quản lý nhà nước

hiệu quả hơn

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa

Phân tích thực trạng cải cách thủ tục hành chính của nước cũng như những thành tựu

đạt được trong quá trình cải cách Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét và đánh giá, đồng

thời đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính ở Việt

Nam

Trang 5

CHƯƠNG 1: LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE NHA

NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1, Sự ra đời, bản chvt, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định cách mạng vô sản và sự ra đời của nước xã

hội chủ nghĩa là tất yếu lịch sử Tính tất yếu này được quyết định bởi những mâu

thuẫn nội tại của xã hội tư bản Trọng tâm của xã hội tư bản là những yếu tố hình

thành nền tảng cho sự ra đời của một nhà nước xã hội chủ nghĩa: các điều kiện tiên

quyết về kinh tế, chính trị và xã hội, mong muốn về một xã hội công bằng, dân chủ và

bình đẳng, và lòng nhân ái đã có từ lâu lịch sử Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời từ

khát vọng của nhân dân lao động thoát khỏi áp bức, bất công, chuyên chế và ước mơ

xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, tôn trọng, bảo vệ và thúc đây sự phát triển

tự do các giá trị của con người Đó là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản

và nhân dân lao động thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và

nhân dân lao động tiến hành đưới sự lãnh đạo của đảng Cộng sản Đây là nhà nước

của số đông và nhân dân lao động sẽ làm chủ nhà nước này dân chùa đây là dân chủ

thực chất, người dân có quyền tham gia đóng góp xây dựng đất nước Nhà nước xã hội

chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do

cách mạng xã hội chủ nghĩa sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã

hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội

trong một xã hội phát triển cao xã hội xã hội chủ nghĩa- Liên hệ Việt Nam: năm 1945

khi nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời thì ta đã nói ngay đến quyền dân chủ

của người dân người dân được có quyên đi bỏ phiếu bầu những người tham gia vào bộ

máy nhà nước

1.1.2 Bản chvt của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Về chính trị: nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân,

giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động Về

kinh tế: bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của

xã hội xã hội chủ nghĩa đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu Do đó

không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột Về văn hóa - Xã hội: nhà nước xã hội chủ

nohĩa được xây dựng trên nền tảng tính thần là lý luận của chủ nghĩa mác Lênin và

Trang 6

nhiều giá trị văn hóa tiên tiễn tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang bản sắc riêng của

dân tộc Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp,

tầng lớp được bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực, cơ hội dé phat triển

Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam theo Hiến pháp 2013

là nhà nước của dân, do dân và vì dân Cụ thể:

— Nhân đân là chủ thé toi cao của quyền lực nhà nướcớ

— Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của tất cả các dân

tộc trên lãnh thô Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn dân tộcớ

— Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên

cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dânớ

— Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ và pháp

quyền

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

(XHCN)

Nhà nước CHXHCN Việt Nam nằm trong tay giai cấp công nhân và nhân dân lao

động Đó là kiểu nhà nước có bản chất hoàn toàn khác với kiểu nhà nước bóc lột và là

kiểu nhà nước cao nhất trong lịch sử, là nhà nước của dân, do dân và vì dân Tất cả

quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và vì nhân dân mà nền tảng là liên minh giai

cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.”(Điều 2, Hiến pháp 1992),

Nhà nước bảo đảm cho nhân dân thực sự tham gia vào quản lý nhà nước vả quản

lý xã hội, đảm bảo quyền ứng cử cũng như quyền bầu cử của nhân dân, thực sự có

quyên lựa chọn những người đại biếu xứng đáng của mình vảo cơ quan quyên lực nhà

nước

https: //luatminhkhue vn/ban-chat-cua-nha-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-

nam-chxhcnvn.aspx# I-ban-chat-cua-nha-nuoc-chxhcnvn-viet-nam

1.1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước

được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại Căn cứ vảo lĩnh vực tác

động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia

thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Căn cứ vào tính chất của quyền lực

nhà nước chức năng của nhà nước được chia thành chức năng giai câp (tran ap) va

Trang 7

chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng) Trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam, chức

nang xã hội là chức năng quan trọng hơn do khi đã có được nhà nước mới trong thời

binh thi công việc xây dựng và tổ chức giải được đặt lên hang đầu của nhà nước, của

bất cứ nhà nước nào Tuy nhiên, với nhà nước xã hội chủ nghĩa, tổ chức và xây dựng

còn có ý nghĩa phải tô chức và xây đựng để đặt lợi ích cho số đông nhân dân lao động

Định hướng tới của nhà nước xã hội chủ nghĩa là một xã hội không còn phân chia g1ai

cấp nhưng nếu không có giai cấp thì sẽ không có nhà nước bởi nhà nước là công cụ

của giai cấp thống trị trong xã hội Nhưng trong nhà nước xã hội chủ nghĩa đây không

phải là nhà nước của giai cấp thống trị mà là của giai cấp cầm quyên, giai cấp lãnh đạo

xã hội bởi vì giai cấp công nhân không là người thống trị mà họ là người làm chủ,

những người được thực hiện quyền làm chủ của mình Vậy nên, trong xã hội chủ

nghia vẫn còn chức năng trấn áp nhưng chức năng trấn áp này được dùng cho tội

phạm, các thế lực, khánh, phản động, đối với các thế lực thù địch, chống phá và thực

hiện trân áp trong đời sống: tội phạm, dùng Pháp luật để quản lý hành vi của con

người Theo quan niệm chung, Nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp

luật, hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân

được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình

Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN'” lần đầu tiên được nêu ra

tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991)

và tiếp tục được khẳng định tại Hội nghị toàn quốc sIiữa nhiệm kỳ khoá VI của Đảng

năm 1994 cũng như trong các văn kiện khác của Đảng Tiếp theo là tại các Đại hội lần

thứ X và XI của Đảng đã có bước phát triển về chất trong nhận thức về xây dựng Nhà

nước pháp quyền XHCN ở nước ta Cho đến nay, chúng ta vẫn đang trong quá trình

xây dựng Chúng ta đang trong quá trình sửa đổi, điều chỉnh các bộ phận cho phủ hợp

với bối cảnh phát triển kinh tế xã hội ở nước ta Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) Xác định nội dung khái quát liên quan đến

nhà nước pháp quyền Đề cao vai trò tối thượng của hiến pháp và pháp luật Đề cao

quyền lợi và nghĩa vụ của công nhân, đảm bảo quyền con người Tổ chức bộ máy vừa

đảm bảo tập trung, thống nhất, vừa có sự phân công giữa các nhánh quyền lực, phân

cấp quyên hạn và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền nhằm đảm bảo quyền dân chủ

cho người dân Đặc điểm nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam :

Trang 8

Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là nhà nước của

dân, do dân, vi dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước của chúng ta là chính

quyên, Nhà nước của nhân dân ta, đo nhân dân ta giành được

Thứ hai, nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của hiến pháp và

pháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng

để điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước đại diện cho Nhân dân thực thị quyền lực và

đặt ra pháp luật, nhưng trong tô chức và hoạt động phải thừa nhận và thực hành

nguyên tắc quyền lực của pháp luật, biết đặt mình đưới Hiến pháp, pháp luật, tuân thủ

Hiến pháp và pháp luật Hệ thống pháp luật phải thể hiện các giá trị công bằng, nhân

đạo, dân chủ, vì quyền, lợi ích chính đáng của con người, sự tự do, phát triển của cá

nhân, hài hòa các loại lợi ích cá nhân, cộng đồng, Nhà nước và xã hội Bảo đảm tính

minh bạch, công khai trong xây đựng, thực thi pháp luật Xây dựng lỗi sống tôn trọng,

tuân thủ pháp luật trone Nhân dân, cán bộ, đảng viên

Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế

phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: Lập pháp, hành pháp và tư pháp

Quyên lực nhà nước thống nhất không phải bắt nguồn và tập trung vào một nhánh

quyển nào hay một cơ quan nào, mà cả ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư

pháp đều bắt nguồn từ Nhân dân chủ thể tối cao của - quyền lực nhà nước như Hiến

pháp năm 2013 khăng định “tất cả quyền lực nhả nước thuộc về Nhân đâ n” Mac du

quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng không phải tập quyền, tập trung tuyệt đối vào

một nhánh, đề cao quyền lực của một nhánh quyền và hạ thấp vai trò của các nhánh

quyền còn lại Quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân công hợp lý: Quyền

lập pháp được trao cho Quốc hội, quyền hành pháp trao cho Chính phủ và quyền tư

pháp do Tòa án thực hiện Quyền lực nhà nước được phân định thành ba nhánh và

phân công cho các cơ quan khác nhau thực hiện, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong

hoạt động bộ máy nhà nước, tránh trùng lắp, chồng chéo và hướng tới thực hiện mục

tiêu chung của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đảm bảo được

điều đó, ba nhánh quyền không chỉ có sự phân công mả còn có sự phối hợp lẫn nhau,

sự phối hợp tốt nhất đó là các cơ quan đảm bảo thực hiện hiệu lực, hiệu quả tức là làm

đúng, đủ và tốt chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn luật định Đồng thời phối hợp chính

là đề tạo cơ chế kiêm soát s1ữa các cơ quan khi thực hiện các nhánh quyền này Trong

Trang 9

nhà nước xã hội chu nghia Viét Nam, co chế kiểm soát được thể hiện rõ trong hoạt

động giám sát của Quốc hội với Chính phủ, với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm

sát nhân dân tối cao

Thứ tư, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do đảng Cộng

sản Việt Nam lãnh đạo Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội đã được

lịch sử và toàn dân tộc Việt Nam thừa nhận, được cụ thê hóa trong các bản Hiến pháp

Khoản 1 Điều 4 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam Đội tiên

phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong - của nhân dân lao động và

của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân

lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh - làm

nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”

1.2, Nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa hiện nay

Công nhận Các chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền, trước hết và chủ yếu là

Nhà nước, công nhận, tức là phải thừa nhận đồng thời phải ghi nhận, ngày càng đầy

đủ, cơ bản bằng các thê chế pháp luật và đạo đức (nhất là đối với các tổ chức xã hội),

các quyền dân sự, chính trị và kinh tế, xã hội, văn hóa của con nguoi

Tôn trọng: Các chủ thể có trách nhiệm bảo dam quyên, trước hết và chủ yếu là

Nhà nước, phải kiềm chế không can thiệp, kế cả trực tiếp và gián tiếp, vào việc thừa

nhận, bảo vệ, bảo đảm thực hiện và thúc đây các quyền con negwot, quyén công dân đã

được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật Đồng thời, phải chủ động xây dựng và

triển khai thực hiện có hiệu quả các thể chế, chiến lược, kế hoạch, chương trình phát

triển và biện pháp quản lý cụ thế để mọi người được thụ hưởng và phát triển các

quyền của mình trong thực tế

Bảo vệ nhà nước phải ngăn chặn sự ví phạm quyền con người, quyền công dân từ

phía các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, các tô chức chính trị, xã hội và cá nhânớ

ngăn chặn tỉnh trạng phân biệt đối xử, hoặc sự hình thành các thế lực đe dọa quyền

con người, quyền công dân trên các lĩnh vựcớ điều tra, trừng trị và phục hồi các quyền

đã bi vi phạm hoặc bồi thường khi có sai phạm từ phía cơ quan, người có thắm quyền

Trang 10

Thực hiện Nhà nước chủ động xây dựng thế chế (pháp luật, quy chế và thiết chế)

cũng như các chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển, biện pháp quản lý cụ thé

dé bao dam cho mọi người được hưởng thụ đến mức cao nhất có thế các quyền con

người, quyền công dân

Việc thực hiện chỉ được bảo đảm (bảo đảm thực hiện) khi các thể chế, chiến lược,

kế hoạch, chương trình phát triển và biện pháp quản lý được đề ra (hay xây dựng) phải

mang tinh kha thi và hiệu quả, chứ không phải chúng được đề ra một cách hỉnh thức,

đặc biệt trong quá trình thực thi các quyền con người, quyền công dân của các nhóm

yếu thế Nói cách khác, việc bảo đảm thực hiện không chỉ coi trọng khâu đề ra (hay

xây dựng) các thê chế, chiến lược, kế hoạch, chương trình, phát triển và biện pháp

quản lý cụ thể, mà đặc biệt coi trọng khâu tô chức, triển khai thực hiện, nhằm dat

được kết quả thực tế trong việc thụ hưởng các quyền con người, quyền công dân Cần

phải nhắn mạnh phương châm này, vì một đặc trưng của việc bảo đảm quyền con

người, quyển công dân là coi trọng quá trình tổ chức, triển khai thực hiện thế chế,

chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển không kém việc đạt được mục tiêu đề ra

Thúc đầy là tạo lập điều kiện và môi trường kinh tế nói riêng và xã hội nói chung,

mang tính hỗ trợ, thuận lợi cho việc tiếp cận quyền con nguol, quyén công dân của

các nhóm xã hội, đặc biệt các nhóm yếu thếớ đồng thời thiết lập và duy trì một cơ chế

minh bạch, hiệu quả để giám sát quyền con người ở cả khu vực công và tư, theo thể

chế pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Thúc đấy quyên con người, quyền công dân đòi hỏi Nhà nước và các chủ thê có

trách nhiệm bảo đảm quyền không chỉ thụ động, kiềm chế không can thiệp vào công

tác bảo đảm quyền của các cá nhân và tập thé, ma quan trọng hơn, là phải chủ động

xây dựng và triển khai, thực hiện các thê chế, chiến lược, kế hoạch, chương trình, biện

pháp quản lý cụ thé, dé hỗ trợ các cá nhân và tập thê có điều kiện và môi trường thuận

lợi cho việc thụ hưởng vả phát triển các quyền của mình

Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong thực tế

Từ những nội dung bảo đảm quyền con người, quyền công dân của Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa nêu trong Hiến pháp năm 2013, trong quá trình triển khai

thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, công tác bảo đảm quyển con người,

quyền công dân đã và đang được thực hiện trong thực tế theo các phương hướng sau:

Trang 11

Một là, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cầu lại nền kinh té, đây mạnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, trên cơ sở tiếp tục hoàn thiện, phát triển thể chế kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế trí thức, phát huy vai trò quốc

sách hàng đầu của giáo duc - dao tạo, khoa học - công nghệ, và xây dựng nền kinh tế

độc lập, tự chủ, nhằm phát triển nhanh, bền vững trong điều kiện hội nhập quốc tế

Hai là, xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển

nhanh, bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Xây dựng nền văn

hoá và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm

nhuân tỉnh thần dân tộc, nhân văn, đân chủ và khoa họcớ xây dựng văn hoá thực sự trở

thành nền tảng tỉnh thần vững chắc của xã hộiớ xây dựng con người Việt Nam phát

triển toàn diện

Ba là, hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân

dânớ không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộcớ

tăng cường sự đồng thuận xã hội

Bốn là, tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng bộ

máy nhà nước tính sọn, trong sạch, vững mạnhớ hoàn thiện hệ thống pháp luật, đây

mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có

phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụớ đây mạnh đấu tranh phòng, chống

tham những, lãng phí, quan liêu, tệ nạn xã hội và tội phạmớ nâng cao hiệu lực, hiệu

qua, ky luật, ký cương, tính công khai, minh bạch trong hoạt động quản lý của Nhà

nước, nhất là quản lý kinh tế

Năm là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng

lực cằm quyền, và tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Tiếp tục cụ thể

hoá phương thức lãnh đạo của Dang đã được xác định trong Cương lĩnh (bố sung,

phát triển năm 2011) ở tất cả các cấp bằng những quy chế, quy định, quy trình cụ thê

Coi trọng xây dựng văn hoá trong các tô chức đảng, cơ quan nhà nước, trong hệ thống

chính trị Đổi mới phương pháp, phong cách, lề lối làm việc của các cơ quan lãnh đạo

của Đảng từ Trung ương tới cơ sở, xây dựng phong cách làm việc khoa học, tập thé,

dân chủ, gan dan, trong dan, vi dan, bam sát thực tiễn, nói đi đôi với làm

1.3 Tính tvt yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 13/01/2025, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN