1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài cơ sở xây dựng gia Đình trong thời kì quá Độ lên chủ nghĩa xã hội

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Xây Dựng Gia Đình Trong Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội
Tác giả Huỳnh Thanh Phương, Võ Ngọc Nhi, Nguyễn Lê Hoàng Hảo, Phùng Ngọc Bảo Uyên, Nguyễn Ngọc Thùy Linh, Trần Diệu Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Kim Anh, Lê Thị Cẩm Vấn, Phan Thị Cẩm Tiên
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Cẩm Tú
Trường học Trường Đại Học Công Thương Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính Trị - Luật
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Gia đnh là cu nối gi*a cá nhân với xã hội Gia đình là cô •ng đồng xã hô •i đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớnđến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng ngườ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

-o0o -ĐỀ TÀI: CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Tú

5 Nguyễn Ngọc Thùy Linh – 2044230103

6 Trần Diệu Thuỳ Linh – 2007230181

7 Nguyễn Thị Kim Anh – 2040230015

8 Lê Thị Cẩm Vấn – 2040230678

9 Phan Thị Cẩm Tiên – 2040230519

Thứ hai, ngày 27 tháng 5 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 3

1 Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình: 3

1.1 Khái niệm: 3

1.2 Vị trí 3

1.3 Chức năng 5

2 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 8

2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội: 8

2.2 Cơ sở chính trị - xã hội: 9

2.3 Cơ sở văn hóa: 10

2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ 11

3.Xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghiã xã hội: 12

3.1 Những yến tố tác động đến gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH: 12 3.2 Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 14

3.3 Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 18

PHẦN KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Gia đình, một khái niệm quen thuộc gắn liền với cuộc sống hàng ngày củachúng ta Trong gia đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặcnuôi dưỡng Là nơi mà những con người gắn kết sinh sống với nhau, tạo nên mốiquan hệ mật thiết Gia đình là hình ảnh phản ánh của một xã hội thu nhỏ Qua cácthời kỳ, câu trúc và quan hệ trong gia đình có thay đổi, nhưng những chức năng cơbản của gia đình vẫn luôn tồn tại

Gia đình là một nền tảng không thể thiếu đối với sự phát triển của từng cánhân, con người Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và thành nên nhân cách, lối sống,lối suy nghĩ, cách đổi nhân xử thế của một cá nhân Chính vì vậy, vai trò của giađình là vô cùng quan trọng, cần được hiểu rõ và tiếp nhận một cách sâu sắc hơn.Xây dựng gia đình mới xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên cơ sở kế thừanhững giá trị tốt đẹp nhất của gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiến

bộ của thời đại chính là tạo nên gia đình văn hóa Đối với việc xây dựng gia đìnhvăn hóa ở nước ta thời gian qua, chúng ta đã gặt hái được nhiều thành tựu cũngnhư vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em xinlựa chọn đề tài: “Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội”

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài

Mục đích của bài nghiên cứu này là tìm hiểu rõ về cơ sở xây dựng gia đìnhtrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Để từ đó vận dụng các lý luận để giảiquyết vấn đề xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam Bài luận rút ra những ý nghĩa và giá trị to lớn của vấn đề nghiên cứu đối vớithực tiễn đất nước nói chung và tầng lớp sinh viên, thanh niên Việt Nam nói riêng,

từ đó thế hệ trẻ trong thời đại ngày nay cũng hiểu được trách nhiệm của bản thânđối với gia đình tương lai, vận mệnh của đất nước

Trang 4

Đối tượng nghiên cứu: Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam (Giaicấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, doanh nhân, ) và vai trò nhiệm c ụ thểcủa các giai cấp tầng lớp đó.

3 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Việt Nam

Thời gian: Từ năm 1975 sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoànthành thắng lợi, đất nước hoàn toàn thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội và thành tựuxây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam từ sau đổi mới 1986 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các phương pháp như:thống nhất lôgic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa

là hai mối quan hê • cơ bản, quan hê • hôn nhân (vợ và chồng) và quan hê • huyết thống (cha

mẹ và con cái…) Những mối quan hê • này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buô •c vàphụ thuô •c lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiê •m của mỗi người, được quy địnhb•ng pháp lý hoặc đạo lý

Trang 5

Như vâ •y, gia đnh là một hnh thức cộng đồng xã hội đặc biê t, được hnh thành, duy tr

và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hê  huyết thống và quan hê  nuôi dưỡng, cùng với nh2ng quy định về quyền và nghĩa v6 của các thành viên trong gia đnh 1.2 Vị trí

Gia đnh là tế bào của xã hội:

Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vâ •n đô •ng và phát triển của xã hô •i

Ph Ăngghen đã ch„ rõ: “Theo quan điểm duy vâ •t thì nhân tố quyết định trong lịch sử, quycho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp Nhưng bản thân sự sản xuất

đó lại có hai loại Mô •t mặt là sản xuất ra tư liê •u sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở vànhững công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thâncon người, là sự truyền nòi giống Những trâ •t tự xã hô •i, trong đó những con người của

mô •t thời đại lịch sử nhất định và của mô •t nước nhất định đang sống, là do hai loại sảnxuất quyết định: mô •t mặt là do trình đô • phát triển của lao đô •ng và mặt khác là do trình đô •phát triển của gia đình”

Trong các xã hô •i dựa trên cơ sở của chế đô • tư hữu về tư liê •u sản xuất, sự bất bình đẳngtrong quan hê • xã hô •i và quan hê • gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác đô •ng của gia đìnhđối với xã hô •i Ch„ khi con người được yên ấm, hòa thuâ •n trong gia đình, thì mới có thểyên tâm lao đô •ng, sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hô •i và ngược lại Chính vì vâ •y,quan tâm xây dựng quan hê • xã hô •i, quan hê • gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hếtsức quan trọng trong cách mạng xã hô •i chủ nghĩa

Gia đnh là t ấm, mang li các giá trị hnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên

Từ khi còn n•m trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuô • c đời, mỗi cá nhân đều gắn

bó chặt chẽ với gia đình Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêuthương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi

Trang 6

gia đình là tiền đề, điều kiê •n quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực,trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hô •i Ch„ trong môi trường yên ấm của gia đình, cánhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có đô •ng lực để phấn đấu trở thành con người xã

hô •i tốt

Gia đnh là c(u nối gi*a cá nhân với xã hội

Gia đình là cô •ng đồng xã hô •i đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớnđến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người Ch„ trong gia đình, mới thểhiê •n được quan hê • tình cảm thiêng liêng, sâu đâ •m giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái,anh chị em với nhau mà không cô •ng đồng nào có được và có thể thay thế

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hô •i, để xây dựng mô •t xã hô •i thâ •t sự bình đẳng,con người được giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vê • chế đô • hôn nhân mô •t

vợ mô •t chồng, thực hiê •n sự bình đẳng trong gia đình, giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định: “Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hô •i ch„ mô •tnửa”[5] Vì vâ •y, quan hê • gia đình trong chủ nghĩa xã hô •i có đặc điểm khác về chất so vớicác chế đô • xã hô •i trước đó

1.3 Chức năng

Chức năng tái sản xuất ra con người

Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không mô •t cô •ng đồng nào có thể thay thế Chứcnăng này không ch„ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhucầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao đô •ng vàduy trì sự trường tồn của xã hô •i

Viê •c thực hiê •n chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưngkhông ch„ là viê •c riêng của gia đình mà là vấn đề xã hô •i Bởi vì, thực hiê •n chức năng nàyquyết định đến mâ •t đô • dân cư và nguồn lực lao đô •ng của mô •t quốc gia và quốc tế, mô •t

Trang 7

yếu tố cấu thành của tồn tại xã hô •i Thực hiê •n chức năng này liên quan chặt chẽ đến sựphát triển mọi mặt của đời sống xã hô •i Vì vâ •y, tùy theo từng nơi, phụ thuô •c vào nhu cầucủa xã hô •i, chức năng này được thực hiê •n theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình

đô • phát triển kinh tế, văn hóa, xã hô •i ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao đô •ng màgia đình cung cấp

Chức năng nuôi dưỡng, giáo d4c

Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiê •m nuôi dưỡng,dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cô •ng đồng và xã hô •i Chức năng nàythể hiê •n tình cảm thiêng liêng, trách nhiê •m của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiê •ntrách nhiê •m của gia đình với xã hô •i Thực hiê •n chức năng này, gia đình có ý nghĩa rấtquan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người Bởi vì,ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và ngườithân trong gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấnsâu đâ •m và bền vững trong cuô •c đời mỗi người Vì vâ •y, gia đình là mô •t môi trường vănhóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo nhữnggiá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa,

và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình

Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diê •n đến cuô •c đời của mỗithành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già Mỗi thành viên trong giađình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể trong viê •c nuôidưỡng, giáo dục của gia đình Đây là chức năng hết sức quan trọng, mặc dù, trong xã hô •i

có nhiều cô •ng đồng khác (nhà trường, các đoàn thể, chính quyền v.v ) cũng thực hiê •nchức năng này, nhưng không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình

Với chức năng này, gia đình góp phần to lớn vào viê •c đào tạo thế hê • trẻ, thế hê • tương laicủa xã hô •i, cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao đô •ng để duy trì sự trường tồn của

Trang 8

xã hô •i, đồng thời mỗi cá nhân từng bước được xã hô •i hóa Vì vâ •y, giáo dục của gia đìnhgắn liền với giáo dục của xã hô •i Nếu giáo dục của gia đình không gắn với giáo dục của

xã hô •i, mỗi cá nhân sẽ khó khăn khi hòa nhâ •p với xã hô •i, và ngược lại, giáo dục của xã

hô •i sẽ không đạt được hiê •u quả cao khi không kết hợp với giáo dục của gia đình, khônglấy giáo dục của gia đình là nền tảng Do vâ •y, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dụcgia đình mà hạ thấp giáo dục của xã hô •i hoặc ngược lại Bởi cả hai khuynh hướng hướng

ấy, mỗi cá nhân đều không phát triển toàn diê •n

Thực hiê •n tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải

có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diê •n về mọi mặt, văn hóa, học vấn, đặc biê •t là phươngpháp giáo dục

Chức năng kinh tế và t chức tiêu dùng

Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và táisản sản xuất ra tư liê •u sản xuất và tư liê •u tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù của gia đình màcác đơn vị kinh tế khác không có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vàoquá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao đô •ng cho xã hô •i

Gia đình không ch„ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vâ •t chất vàsưc slao đô •ng, mà còn là mô •t đơn vị tiêu dùng trong xã hô •i Gia đình thực hiê •n chức năng

tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao đô •ng sản xuất cũngnhư các sinh hoạt trong gia đình Đó là viê •c sử dụng hợp lý các khoản thu nhâ •p của cácthành viên trong gia đình vào viê •c đảm bảo đời sống vâ •t chất và tinh thần của mỗi thànhviên cùng với viê •c sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra mô •t môi trường văn hóa lànhmạnh trong gia đình, nh•m nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy tr„ sở thích, sắc thái riêngcủa mỗi người

Trang 9

Cùng với sự phát triển của xã hô •i, ở các hình thức gia đình khác nhau và ngay cả ở mô •thình thức gia đình, nhưng tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hô •i, chức năng kinh tếcủa gia đình có sự khác nhau, về quy mô sản xuất, sở hữu tư liê •u sản xuất và cách thức tổchức sản xuất và phân phối Vị trí, vai trò của kinh tế gia đình và mối quan hê • của kinh tếgia đình với các đơn vị kinh tế khác trong xã hô •i cũng không hoàn toàn giống nhau.Thực hiê •n chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vâ •t chất,tinh thần của các thành viên trong gia đình Hiê •u quả hoạt đô •ng kinh tế của gia đình quyếtđịnh hiê •u quả đời sống vâ •t chất và tinh thần của mỗi thành viên gia đình Đồng thời, giađình đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hô •i Giađình có thể phát huy mô •t cách có hiê •u quả mọi tiềm năng của mình về vốn, về sức lao

đô •ng, tay nghề của người lao đô •ng, tăng nguồn của cải vâ •t chất cho gia đình và xã hô •i.Thực hiê •n tốt chức năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ chức tốt đờisống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hô •i

Chức năng th7a mãn nhu c(u tâm sinh lý, duy tr tnh cảm gia đnh

Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm viê •c thỏa mãn nhu cầu tình cảm,văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân b•ng tâm lý, bảo vê • chăm sóc sứckhỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viêntrong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiê •m, đạo lý, lương tâm của mỗingười

Do vâ •y, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thầnchứ không ch„ là nơi nương tựa về vâ •t chất của con người Với viê •c duy trì tình cảm giữacác thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hô •i.Khi quan hê • tình cảm gia đình rạn nứt, quan hê • tình cảm trong xã hô •i cũng có nguy cơ bịphá vỡ

Trang 10

Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị…Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tô •c cũngnhư tô •c người Những phong tục, tâ •p quán, sinh hoạt văn hóa của cô •ng đồng được thựchiê •n trong gia đình Gia đình không ch„ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụhưởng những giá trị văn hóa của xã hô •i Với chức năng chính trị, gia đình là mô •t tổ chứcchính trị của xã hô •i, là nơi tổ chức thực hiê •n chính sách, pháp luâ •t của nhà nước và quychế (hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hê • thống pháp luâ •t, chính sách và quy chế

đó Gia đình là cầu nối của mối quan hê • giữa nhà nước với công dân

2 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội:

Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mới Trong quan hệ sảnxuất mới là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất đang từng bước củng

cố, thay thế, xóa bỏ chế độ sỡ hữu tư nhân (chế độ tư hữu) về quan hệ sản xuất Xóa bỏchế độ tư hữu chính là tạo ra sự công b•ng cho người phụ nữ trong hôn nhân, xóa bỏnguồn gốc của sự áp bức và bóc lột, thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bấtbình đẳng giữa người đàn ông và người phụ nữ, giữa người vợ và người chồng Tạo cơ sởkinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xã

hội V.I Lê Nin đã viết “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế độ tư h2u về ruộng đất, công xưởng và nhà máy Chính như thế và chỉ có như thế mới có thể giải phóng hoàn toàn và thật sự cho ph6 n2, mới thủ tiêu được “chế độ nô lệ gia đnh” nhờ có việc thay thế nền kinh tế gia đnh cá thể bằng nền kinh tế xã hội hóa quy mô lớn” Xóa

bỏ chế độ tư hữu cũng sẽ biến lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trựctiếp, người phụ nữ đều đóng góp cho sự vận động và phát triển của kinh tế xã hội cho dù

họ có tham gia lao động tư nhân hay lao động xã hội Vì thế, phụ nữ có địa vị bình đẳngvới đàn ông trong xã hội, tạo nên những cơ sở điều kiện để phát triển tiềm năng của mọigia đình, là cơ sở hôn nhân thực hiện trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì một cái gì

Trang 11

khác như vấn đề địa vị, kinh tế hay sự tính toán nào khác, hình thành các yếu tố tích cựccho sự phát triển của nền kinh tế

2.2 Cơ sở chính trị - xã hội:

Cơ sở chính trị - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,nhà nước xã hội chủ nghĩa Việc thiết lập chính quyền nhà nước cũng đồng thời với việc

sở hữu một công cụ thực hiện giải phóng phụ nữ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, tư sản, lạchậu đang chèn ép, đè nặng lên vai người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình và thế hệ saunày

Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia đình trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luậtvới luật hôn nhân trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính sách xãhội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳnggiới, chính sách dân số, việc làm, bảo hiểm xã hội, y tế,… Hệ thống pháp luật và cácchính sách xã hội là định hướng và là sự thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ gia đình truyềnthống sang gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Cùng với nhà nước,Hội Liên hiệp Phụ nữ, Liên Đoàn Lao Động, Đoàn Thanh niên Cộng sản, – là những bộphận quan trọng hợp thành tổ chức chính trị xã hội đang ngày càng có vai trò quan trọngtrong việc xây dựng hôn nhân gia đình Nhưng rủi ro là thứ có lẽ là thứ không thể giảiquyết một cách nhanh chóng, nếu các chính sách xã hội và hệ thống pháp luật vẫn chưahoàn thiện, việc đảm bảo xây dựng hạnh phúc gia đình vẫn sẽ còn hạn chế

2.3 Cơ sở văn hóa:

Trong thời kỳ quá đô • lên chủ nghĩa xã hô •i, cùng với những biến đổi căn bản trongđời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến đổi.Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hê • tư tưởng chính trị của giai cấp côngnhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của

Trang 12

xã hô •i, đồng thời những yếu tố văn hóa, phong tục tâ •p quán, lối sống lạc hâ •u do xã hô •i cũ

để lại từng bước bị loại bỏ

Cơ sở văn hóa cho việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội chính là nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa những giá trị văn hóa tốt đẹpdân tộc, vừa sáng tạo những giá trị văn hóa mới Chống lại những quan điểm lạc hậu,những quan điểm không đúng về hôn nhân Ví dụ: trọng nam khinh nữ, chế độ mẫu hệ,tục bắt vợ,

Phát triển hê • thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghê • góp phần nâng caotrình đô • dân trí, kiến thức khoa học và công nghê • của xã hô •i, đồng thời cũng cung cấp chocác thành viên trong gia đình

Phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ nâng cao trình độ dântrí, kiến thức khoa học, công nghệ của xã hội cho các thành viên trong gia đình Kiến thứcmới ở đây là các kiến thức về gia đình, kiến thức ứng xử giữa các thành viên trong giađình từ đó sẽ giảm thiểu vi phạm pháp luật Làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị,chuẩn mực mới, điều ch„nh các mối quan hê • gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa

xã hô •i

Cơ sở văn hóa cũng rất quan trọng vì thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóakhông đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, thì viê •c xây dựng gia đình sẽ lê •ch lạc, không đạthiê •u quả cao

2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ

Hôn nhân tự nguyện: Hôn nhân tiến bô • là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam

và nữ Hôn nhân tự nguyê •n là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong viê •c lựa chọnngười kết hôn, không chấp nhâ •n sự áp đặt của cha mẹ Tất nhiên, hôn nhân tự nguyê •nkhông bác bỏ viê •c cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có nhâ •n thức đúng, cótrách nhiê •m trong viê •c kết hôn

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:40