Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam đã được Đảng ta chỉ rõ trong Cương lĩnh 2011 là “Xây dựng gia đình no âm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tế
Trang 1MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHU NGHIA XA HOI, THUC TRANG BIEN DOI CUA GIA DINH VIET NAM
DƯỚI TÁC DONG CUA NEN KINH TE THI TRUONG
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405_22_2 08 NHÓM THỰC HIỆN: 14.Thứ 7 — tiết: 03 - 04 GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: ThS Nguyễn Thúy Duy
b Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023 *x
Trang 2DANH SACH NHOM THAM GIA VIET TIEU LUAN HỌC KỲ 2, NĂM HỌC: 2022 - 2023
Lý Ngọc Vân 21151392 100% 0343572530 Phan Thị Thanh Tuyền 22131159 100% 0774423294 Trịnh Quang Trường 22151322 100% 0396892974 Trương Thị Tố Uyên 22131163 100% 0866653364
Lê Văn Phú 22142375 100% 0362373140
Ghi chú:
- Tylé%= 100%
- Truong nhom: Luu Hitu Dan
Nhận xét của giáo viên:
Giáo viên chấm điễm
Trang 3MUC LUC
PHAN MỞ ĐẦU St HH HH HH triệu
1 Ly do on H
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - << SH KH Hi KH KH t 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - - 2-2 +52 +z+z se +Eze+eEeEeeeeeesrzrzrrereesersre 3
4 Cơ sở ly luận và phương pháp nghiên CỨU - 5-5 ĂĂ - 5S kh 3
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn để tài ¿5-5 S52 Sx SE eeeEererrereerrerrrrrererrree 3
6 Kết cấu tiểu luận - c1 11v E1 KH TH TH TH TH KH TH Hy rà
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI DƯỚI SỰ TÁC
ĐỘNG CỦA NẺN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .- 55-5 52£+<+<+eceeesereeererceee 12
2.1 Sự biến đỗi về quy mô kết cấu gia đình 5-5-5 ++e+e+eeeesrereeerrereee 12
2.1.1 Sự biến đổi về quy mô gia đìnỈ: 5-2 5s ++£+£+sz++z+zxexeeexeeezezzeerercee 12 2.1.2 Sự biến đổi về kết cấu gia đình - 5< +2 s+s+e+e++exeseezeeererrrrsrsescee 13
2.2 Sự biến đỗi trong thực hiện các chức năng của gia đỉnh - 13 2.2.1 Sự biến đổi chức năng tái xuất con TBƯỜI nh ren 13
Trang 42.2.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tô chức tiêu dùng s 5< <+s+zs+s 15 2.2.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa) . 5-55 +sc+c+sc+zzerscsez 16 2.2.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tỉnh cảm 17
2.3 Sự biến đổi trong các mối quan hệ của gia đình: . -5-5 <5 <<<+s 19 2.3.1 Sự biến đổi trong quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng ¬ỪỤ 19
2.3.2 Sự biến đổi giữa các thế hệ, các giá trị, chuân mực văn hóa gia đình 20 CHƯƠNG 3: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM THOI KY QUA DO LEN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 21
3.1 Những thành tựu đạt ược - - ST HT Er* 21 3.2 Phương hướng xây dựng gia đỉnh Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
s00 0a 27
3188 8u n4 .ÔỎ 28 V990 900079804 01 8n .d:Ä ôÔ 30
Trang 5PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Gia đình là một thiết chế xã hội, một cộng đồng xã hội đặc biệt, là tế bào của xã
hội: là môi trường gần gũi, thân thương nuôi đưỡng, giáo dục con người; là tô ấm; chốn
2x¬^??
“nương thân” của con người; đồng thời gia đình còn là một tô chức kinh tế và đời sống,
nguồn lực của sự phát triển xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội sẽ tốt, xã hội tốt thì gia đình càng
tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình”®! Đảng, Nhà nước trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hết sức quan tâm đến xây dựng gia đình Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam đã được Đảng ta chỉ rõ trong Cương
lĩnh 2011 là “Xây dựng gia đình no âm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tế bào lành mạnh
của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và tình hình nhân
cách” ÉI,
Tuy nhiên, cũng như mọi thiệt chê, cộng đông xã hội khác, gia đình luôn chịu
sự tác động của các yêu tô khách quan và chủ quan, dân đên những biên đôi sâu sắc,
mà một trong những yếu tô tác động mạnh mẽ nhất là sự phát triển của kinh tế - xã hội
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã tác động to lớn và làm biến đổi sâu sắc bộ mặt đất nước, trong đó có gia đình
Sự biến đổi đó có nhiều mặt tích cực, làm cho vị trí, vai trò, chức năng của gia đỉnh ngày càng được nâng cao, các quan hệ gia đình, các giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của gia đình tiếp tục được kế thừa, phát huy và phong phú hơn, văn minh, hiện đại hơn, đời sống vật chất và tỉnh thần các gia đình và của mỗi thành viên ngày càng được cải thiện và nâng cao
Bên cạnh đó, sự tác động do mặt trái kinh tế thị trường và của các nhân tố khác cũng tạo nên những hiệu quả tiêu cực đối với các gia đình ở các khía cạnh khác nhau của nó
Trải qua nhiều thế hệ, gia đỉnh Việt Nam vẫn luôn được coi trọng như một giá trị bền vững, có sức sống mạnh mẽ, là nền tảng, là tế bào của xã hội Truyền thống coi trọng gia đình, sống gắn bó với gia đình và tuân theo những giá trị của gia đình truyền
1
Trang 6thống vẫn được nhiều người đồng tình, khẳng định và coi đó là đạo ly làm người của người Việt Hiện nay, đưới tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gia đình Việt Nam đang có những biến đổi mạnh mẽ về cấu trúc, quy mô và các chức
năng của gia đình, giúp cho gia đình thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội mới, có
giá trị của gia đỉnh truyền thông đã bị mắt đi; biến đổi dần hoặc vẫn được bảo tồn và phát huy như: các chức năng của gia đình; tình nghĩa vợ chồng: trách nhiệm và sự hy sinh của cha mẹ đối với con cái; con cái hiểu thảo với cha mẹ, ông bả, tô tiên đồng thời gia đình Việt Nam hiện nay cũng đang tiếp thu nhiều giá trị của gia đình hiện đại như: tôn trọng tự do cá nhân, tôn trọng quan niệm và sự lựa chọn của mỗi thành viên trong gia đình; bình đắng vợ chồng, nam nữ Điều đó cho thấy, gia đình Việt Nam hiện nay đang được củng cô và xây dựng theo xu hướng hiện đại hóa, dân chủ, bình đăng,
tự do và tiến bộ
Bên cạnh những cơ hội thúc đây sự tiến bộ của gia đình Việt Nam hiện nay thì
sự tác động của kinh tế thị trường cũng đang đặt gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, biến động vả bắt trắc Ở nhiều nơi, nhất là ở các khu đô thị lớn, gia đình đang có dâu hiệu của sự khủng hoảng, một số giá trị của gia đình truyền thống tốt đẹp đang bị lan at bởi sự thao túng của đồng tiền như sống chung không kết hôn; tỉnh trạng
ly hôn có xu hướng tăng cao; tình dục đồng giới; bạo lực gia đình; ngoại tỉnh, dang tấn công vào gia đình từ nhiều phương diện khác nhau Tình hình đó đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận tác động của kinh tế thị trường đến sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay cả theo hướng tích cực và tiêu cực Đồng thời chỉ rõ sự cần thiết phải kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống, tiếp thu những giá trị của gia đình hiện đại trong xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay
Chính vì vậy, việc chon đề tài nghiên cứu “Cơ sở xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam dưới tác động của nên kinh tế thị trường " không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà hơn nữa còn đem lại giá trị thực tiễn cao, là một dé tài cần thiết nghiên cứu để định hướng giải quyết cho các vấn đề nóng hiện nay của gia đình ở Việt Nam Giải quyết được vẫn đề gia đình là một bước tiến lớn thúc đây giải quyết các vấn đề nhức nhối của xã hội, tạo tiên dé không chỉ cho sự phát triên của xã hội mà cả nên kinh tê và chính trị nước nhà
Trang 72 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng rõ những lý luận chung của chủ nghĩa
xã hội khoa học về vấn đề gia đình, và liên hệ với sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dưới tác động của nền kinh tế thị trường cùng những vẫn đề thực trạng gia đình ở nước ta hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu về gia đình và những vấn đề liên quan trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội va dưới tác động của nên kinh tế thị trường Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong những vấn đề gia đình xảy ra ở Việt Nam từ khi đất nước bắt đầu
đôi mới kinh tế, chính trị, bước vào thời kỳ quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa (năm 1986)
cho đến hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu về vấn đề gia đình dựa trên những lý luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học và những cơ sở đã được đặt nhằm xây dựng gia đỉnh trong thời
kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa
Các phương pháp phân tích tài liệu, đánh giá, tông hợp, khái quát hóa thông tin tổng hợp và liên hệ các vấn đề liên quan để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu đã được sử dụng trong quá trình hoàn thành tiêu luận Đồng thời, các phương pháp logic, so sánh, đối chiếu những vấn đề cân tìm hiểu trong từng giai đoạn, thời kỳ lịch sử cụ thê cũng được vận dụng nhăm tăng tính khách quan, bao quát cho đề tài
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài
Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu làm rõ, đầy đủ những lý luận chung về vấn đề gia đình và những cơ sở lý luận xây dựng gia đỉnh trong thời kỳ quả độ lên xã hội chủ nghĩa, sự tác động của nền kinh tế thị trường đối với gia đỉnh Việt Nam Về mặt thực tiễn, dé tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên nhân sự biến đôi chức năng gia đình
và thực trạng một số vấn đề gia đình ở Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp phù hợp cho quá trinh xây dựng gia đình hiện nay
Trang 86 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phu lục và tài liệu tham khảo thì nội dung bao gồm 3 chương:
CHUONG 1: Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
CHUONG 2: Thực trạng sự biến đôi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội dưới sự tác động của nền kinh tế thi trường
CHƯƠNG 3: Những thành tựu và phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam
thoi ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 9PHAN NOI DUNG CHUONG 1 CO SO XAY DUNG GIA DINH TRONG THOI KY QUA DO LEN
CHỦ NGHĨA XÃ HỌI
1.1 Quan niệm về gia đình
Gia đình là cái gốc của con người, nơi con người sinh ra, bắt đầu một cuộc sống Trong suốt cuộc đời, gia đình luôn luôn la điểm tựa, là cội nguồn của mỗi người, là cái nôi của sự yên bình, là yêu tổ vô cùng cần thiết cho cuộc sống của con người và xã hội Con người bắt đầu từ gia đỉnh Gia đỉnh như một nhóm xã hội được cầu trúc theo những chuẩn mực nhất định, như một tập hợp những mối quan hệ giữa cá nhân (vợ chồng, bố
mẹ, con cái và anh chị em)
Theo nghiên cứu di sản lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen, chúng ta thấy, các ông đã nhận thức được tầm quan trọng của gia đình đối với sự phát triển của xã hội
Trong tác phâm “Hệ tư tưởng Đức” (1845) khi luận chứng về những tiền đề, điều kiện
cho sự tổn tại của con người, C.Mác và Ph Ấngghen đã nói rằng “Hằng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi nảy
nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình” Í“Ì, Với quan điểm này, khái niệm gia đỉnh được nhìn nhận với một số nội dung sau: gia đỉnh ra đời
và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của xã hội loài người; con người cùng với quá trình tái tạo ra chính bản thân mỉnh thì đồng thời cũng tạo ra gia đình Chức năng chính của gia đình là tái tạo, sinh sôi nảy nở ra con người Gia đình được tạo bởi hai mối quan
hệ chủ yếu: quan hệ hôn nhân (vợ - chồng), quan hệ huyết thống (cha, mẹ - con cái)
Từ bao đời nay, gia đình vẫn được nhiều người coi là tế bào tự nhiên và cơ bản của cộng đồng xã hội; là cội nguồn và chốn nương thân của mọi người; một thiết chế có luật lệ và tôn ti trật tự được mọi thành viên của nó tuân thủ một cách hoàn toàn tự nguyện Gia đình luôn mang lại những cảm giác an toàn cho các thành viên của nó Chính gia đình đã tạo nên mối liên kết xã hội bền vững nhất, là nơi để duy trì và lưu truyền những nét đặc trưng bản sắc riêng của các nền văn hoá khác nhau
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về vấn đề gia đình, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã
5
Trang 10hội mới tốt, xã hội tốt thi gia đỉnh càng tốt Hạt nhân của xã hội là gia dinh” "6, Gia đình và xã hội có quan hệ mật thiết với nhau, xã hội lành mạnh tạo điều kiện để các gia
đình tiễn bộ, gia đình hạnh phúc góp phần giúp xã hội phát triển hài hòa Gia đình là cầu
nối giữa thành viên gia đình với xã hội, nhiều thông tin về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình
Dĩ nhiên, khi nêu khái niệm gia đình, các nhà nghiên cứu cố gắng đưa ra một
khái niệm bao quát nhất nhằm phản ánh một cách đầy đủ nội hàm của một phạm trủ tương đối rộng này Nhưng trong đời sống hàng ngày khi nói đến gia đình, thì điều đầu tiên và chủ yếu là nói đến một tập hợp người, cùng sống chung dưới một mái nhà và giữa họ có mỗi quan hệ với nhau bởi: thứ nhất, quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng: thứ hai, quan hệ huyết thống giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em ruột, giữa ông bà và các cháu; thứ ba, một số người được gia đình nuôi dưỡng gắn bó với nhau về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi, được họ hàng, làng xóm ủng hộ, được luật pháp thừa nhận
và bảo vệ Có thể còn nhiều vấn để cần phải tìm hiểu và nghiên cứu thêm, những căn cứ vào tỉnh hình chung của hôn nhân và gia đình ở nước ta, kế thừa những cách tiếp cận hợp lý khác như trên, có thê đưa ra một khái niệm gia đình như sau:
Gia đình là một phạm trù dùng đề chỉ một tập hợp người, hình thành trên cơ sở các mỗi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thông, quan hệ tình cảm, quan hệ trách nhiệm Các thành viên gia đình gắn bó với nhau bởi trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi về kinh
tế, văn hoá, tình cảm và theo những chuẩn mực gid tri nhất định, được du luận xã hội ứng hộ, được nhà nước thừa nhận và bảo vệ
1.2, Cơ sở xây dựng øia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1 Cơ sở Kinh tế - Xã hội
Sự phát triển của lực lượng sản xuất là cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất
là quan hệ sản xuất mới và xã hội chủ nghĩa Chính chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối
với tư liệu sản xuất là cốt lõi của quan hệ sản xuất mới ấy, từng bước hình thành và củng
có để thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Sự áp bức, bất bình đẳng, bóc lột đang dần bị loại bỏ trong gia đình và xã hội, điều này góp phần tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng sự bình đắng trong gia đình và giải phóng phụ nữ
6
Trang 11Xóa bỏ nguyên nhân gây ra tỉnh trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình,
sự bất bình đắng giữa vợ và chồng, giữa nam và nữ, cả sự nô dịch với phụ nữ cũng chính
là xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư liệu sản xuất Sự thông trị của người đàn ông trong gia đỉnh là kết quả sự thống trị của họ trong kinh tế vì thế nên khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông không còn, sự thông trị ấy sẽ tự biến mất Người phụ nữ dủ tham gia làm việc
xã hội hay tư nhân trong gia đình thì lao động của họ cũng đóng góp cho sự phát triển
và vận động của kinh tế, biến lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp đều dựa trên cơ sở xóa bỏ chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất Angghen da khang dinh rằng tư liệu sản xuất chuyên thành tài sản chung, thi gia đình cá thê sẽ không còn là đơn
vị kinh tế của xã hội nữa và nền kinh tế tư nhân biến thành một ngành lao động xã hội,
việc nuôi dạy con cái trở thành công việc của xã hội Vì vậy, phụ nữ có địa vị được bình đẳng với đàn ông trong xã hội Bên cạnh đó, xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư liệu sản xuất cũng là cơ sở dé lam cho hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tỉnh yêu chứ không
phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội
1.2.2 Cơ sở Chính trị - Xã hội
Ngoài ra việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình mà không có sự phân biệt giữa nam và nữ là sự kiện được thực hiện lần đầu tiên trong lịch sử Việc thực hiện giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình đều được nhà nước đảm nhiệm và cũng là công cụ để xóa bỏ những luật lệ cũ, lạc hậu đã đè nặng lên đôi vai người phụ nữ “Chính
quyền Xô Viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn thành thủ tiêu
tất cả những pháp luật cũ kỹ, tư sản, đê tiện, những pháp luật đó đặt phụ nữ vào tỉnh trạng không bình đắng với nam giới, đã dành đặc quyền nam giới Chính quyền Xô viết, một chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hủy bỏ tất cả những đặc quyên gắn liền với chế độ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gia đình.”
~ điều V.I Lênin đã khẳng định
Cơ sở của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ thông pháp luật, đi cùng Luật hôn nhân và gia đình cùng với hệ thông chính sách xã hội đảm bảo
7
Trang 12quyên lợi của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo bình đăng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế và cả bảo hiểm xã hội Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội trên vừa định hướng, vừa thúc đây quá trình hình thành gia đỉnh mới trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Khi nào và ở đâu, hệ thông chính sách, pháp luật ấy chưa hoàn thành thì việc xây đựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc gia đình vẫn còn hạn chế 1.2.3 Cơ sở Văn hóa
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với những biến đổi căn ban trong đời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến đổi
Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nèn táng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chỉ phối nền tảng văn hóa, tỉnh
thần của xã hội, đồng thời những yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu
do xã hội cũ để lại từng bước bị loại bỏ
Sự phát triên hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ đã góp phần
nâng cao trinh độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã hội, đồng thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm nên tảng cho
sự hình thành những giá trị, chuân mực mới, điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi song song với cơ sở kinh
tế, chính trị, thì việc xây dựng gia đỉnh sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao
1.2.4 Chế độ hôn nhân tiễn bộ
Hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ Tỉnh yêu là khát vọng của con người trong mọi thời đại Chừng nào, hôn nhân không được xây dựng trên tình yêu thì chừng đó, trong hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế
Hôn nhân xuất phat tir tinh yêu tất yêu dẫn đến hôn nhân tự nguyện Đây là bước
phát triển tất yêu của tình yêu nam nữ, như Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “ nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn với nhau và không được kết hôn với người khác”Í!Ì, Hôn nhân tự nguyện
là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn bạn đời của mình, không
8
Trang 13chap nhận sự ap đặt của cha mẹ Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện không bác bỏ việc cha
mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có nhận thức đúng, có trách nhiệm trong việc
kết hôn
Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và
nữ không còn nữa Ph.Ăngghen viết: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tỉnh yêu mới hợp đạo đức thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong đó tỉnh yêu được duy trì, mới là hợp đạo đức mà thôi và nếu tình yêu đã hoàn toàn phai nhạt hoặc bị một tình yêu say đắm mới át đi, thì ly hôn sẽ là điều hay cho cả đôi bên cũng như cho xã hội”Í!“l Tuy nhiên
hôn nhân tiền bộ không khuyến khích việc ly hôn, vì ly hôn để lại hậu quả nhất định cho
xã hội, cho cả vợ, chéng va dac biét la con cai Vi vay, can ngăn chặn những trường hợp nông nỗi khi ly hôn, ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyên ly hôn và những lý do ích kỷ hoặc vỉ mục đích vụ lợi
Hôn nhân một vợ một chẳng, vo chéng binh dang Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một chồng
là kết quả tất yêu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người Ph.Ăngghen cho răng, mặc dù hôn nhân một vợ, một chéng là hinh thức của xã hội văn minh, nhưng khi mả nền sản xuất tư bản chủ nghĩa bị xóa bỏ, nền sản xuất xã hội chủ nghĩa được thiết lập thì sẽ xuất
hiện một kiểu gia đỉnh mới cao hơn Gia đỉnh mới trong xã hội xã hội chủ nghĩa hoàn
toàn dựa tình yêu và hôn nhân là tự nguyện của cả người đàn ông và người đàn ba, la nhu cầu bức thiết của con người tự do và là cơ sở, nền tảng để xây dựng gia đình một
vợ, một chồng hạnh phúc, bền vững
Hôn nhân một vợ một chồng đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử xã hội loài người, khi có sự thắng lợi của chế độ tư hữu đối với chế độ công hữu nguyên thủy Tuy nhiên, trong các xã hội trước, hôn nhân một vợ một chồng thực chất chỉ đối với người phụ nữ
“Chế độ một vợ một chồng sinh ra từ sự tập trung nhiều của cải vào tay một người, - vào tay người đàn ông, và từ nguyện vọng chuyền của cái ấy lại cho con cái của người đàn ông ấy, chứ không phải của người nào khác Vì thế, cần phải có chế độ một vợ một chồng về phía người vợ, chứ không phải về phía người chồng”#Ì, Trong thời kỳ quá độ
9
Trang 14phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đắng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng Trong đó vợ và chồng đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn để của cuộc sống gia đình Vợ vả chồng được tự do lựa chọn những vấn đề riêng, chính đáng như nghề nghiệp, công tác xã hội, học tập và một số nhụ cầu khác Đồng thời cũng có sự thống nhất trong việc giải quyết những vấn đề chung của gia đình như ăn, ở, nuôi dạy con cái nhăm xây dựng gia đình hạnh phúc
Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đắng trong quan hệ giữa cha
xu thế mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau Nếu như cha mẹ có nghĩa
vụ yêu thương con cái, ngược lại, con cái cũng có nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo của cha mẹ Tuy nhiên, quan hệ giữa cha mẹ vả con cái, giữa anh chị em sẽ có những mâu thuẫn không thể tránh khỏi do sự chênh lệch tuổi tác, nhu cầu, sở thích riêng của mỗi người Vận dụng những tư tưởng về gia đình của Ph.Ăngghen, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những quan điểm đúng đắn và sáng tạo về xây dựng gia đình mới ở Việt
Nam Người khăng định: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới
thành xã hội, gia đỉnh tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt” Do vậy, giải quyết mâu thuẫn trong gia đình là vấn đề cần được mọi người quan tâm, chia sẻ
Hôn nhân được đâm bảo về pháp ly Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất không phải là vấn đề riêng tư của mỗi gia đình mà là quan hệ xã hội Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng của mỗi người, xã
hội không can thiệp, nhưng khi hai người đã thỏa thuận đề đi đến kết hôn, tức là đã đưa
quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, thi phải có sự thừa nhận của xã hội, điều đó được biếu hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân, tiêu biểu đó là Luật hôn nhân và gia dinh
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong tỉnh yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại Đây cũng là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự đo kết hôn, tự
do ly hôn để thỏa mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc của cá
10
Trang 15nhân và gia đình Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn chính đáng, mà ngược lại đó là cơ sở đề thực hiện những quyền
đó một cách đầy đủ nhất
11
Trang 16CHUONG 2 THUC TRANG SU BIEN DOI CUA GIA DINH VIET NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI DƯỚI SỰ TÁC
DONG CUA NEN KINH TE THI TRUONG
2.1 Sự biến đỗi về quy mô kết cấu gia đình
2.1.1 Sự biến đỗi về quy mô gia đình
Các quy mô gia đình mới đã đạt đến từ sự biến đổi về số lượng người trong một gia đình, cách chia sẻ công việc trong gia đình, những quyền lợi và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, lãnh đạo nhà gia đình, và vấn đề quản lý tài chính trong gia đình
Ngày nay, gia đình Việt Nam có thể được xem như là “gia đình quá độ” chuyển mỉnh từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp hiện đại Gia đình trong suốt thời gian đã đổi hướng để phù hợp với thời đại Chính vỉ thế mà quy mô gia đình hiện nay đã có xu hướng nhỏ hơn, nếu theo một quy mô gia đình truyền thống thường tôn tại từ ba đến bốn thế hệ cùng nhau chung sống trong một mái nhà thì hiện nay chỉ còn hai thế hệ chung sống đó là: cha mẹ - con cái Cùng với việc hưởng ứng chính sách dân số mỗi hộ gia đình chỉ nên có từ một đến hai con thì trong 40 năm gần đây, quy mô gia đình đã giảm từ 5,22 người/hộ (năm 1979) xuống còn 4 người/hộ (năm
2018) và gần đây nhất là 3,6 người/hộ (năm 2021)Í!8l, Bên cạnh đó, quan điểm nam nữ
bình quyền cũng dần được chấp nhận trong xã hội phát triển hiện nay Sự bình đắng đã được đề cao hơn và cuộc sống riêng tư được tôn trọng hơn, tránh được các mâu thuẫn trong đời sống của gia đình truyền thống Những sự biến đôi này có nhiều sự tích cực
đối với hệ thông xã hội thời đại mới, tình hình mới
Tất nhiên, cùng với sự thay đôi mô hỉnh gia đình truyền thống thì tình cảm gắn
kết gia đình đã giảm sút Mối quan hệ trong gia đình dần trở nên lỏng lẻo và thiếu chat chẽ hơn Nề nếp sinh hoạt thường ngày như: người lớn bận đi làm, trẻ em bận đi học, thời gian quây quần bên nhau rất ít, các thành viên ít quan tâm lo lắng và giao tiếp với nhau Đây là thực trạng đáng buồn xảy ra ở nhiều gia đình trong trong quá trình chuyên mình sang thời đại mới
12
Trang 172.1.2 Sự biến đổi về kết cấu gia đình
Dưới sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, kết cầu gia đình Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đã thay đổi Nếu ở thời kỳ phong kiến trước kia, các gia đỉnh Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của nho giáo như: đàn ông là trụ cột của gia đình, mọi quyên lực trong gia đình nằm trong tay đàn ông, người phụ nữ phải nghe theo chồng, phụ nữ là lao động chính trong gia đình nhưng họ không có quyền quyết định các công
việc lớn, chính vỉ thế mà họ luôn bị xếp ở vị trí thứ yếu Thì hiện nay, các định kiến đó
đã thay đôi, các thay đổi bao gồm sự thay đổi trong cách mà gia đình Việt Nam điều hành và các quan hệ xã hội Người phụ nữ bắt đầu nhận được nhiều quyền lợi hơn, bao gồm việc được tham gia vào nghề nghiệp và quyền lựa chọn hôn nhân Tạo điều kiện cho mọi cá nhân đều được phát triển tự do, không bị “xiéng xích” bởi các định kiến của
xã hội truyền thống
Ngoài ra, hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều gia đình “khuyết” Đây là gia đình
mà chỉ có bố hoặc mẹ, gia đình đồng tính, khuyết tật, gia đình đa chủng tộc, đa huyết thống, Xu hướng nảy có nhiều nguyên nhân: gia đình ly hôn, tan vỡ; sức khỏe của các thành viên trong gia đình; Điều này có thể gây ra các tác hại về tâm lý của từng các nhân trong gia đình Đồng thời, những gia đình “khuyết” cũng có xu hướng bị áp lực từ
xã hội vì thiếu sự tôn trọng và chia sẻ
2.2 Sự biến đỗi trong thực hiện các chức năng của gia đỉnh
2.2.1 Sự biến đỗi chức năng tái xuất con người
Vấn đề sinh đẻ hiện nay có sự khác biệt khá lớn so với ngày xưa, một phần nhờ vào sự phát triển vượt bậc của công nghệ khoa học hiện đại — cụ thể về mặt y học giúp con người trở nên chủ động hơn trong việc sinh con; một phần cũng nhờ vào các chính
sách của nhà nước Năm 196L, lúc mà “kế hoạch 5 năm lần thứ nhất phát triển kinh tế
quốc dân” đang bắt đầu diễn ra, thủ trớng Phạm Văn Đồng đã ký ban hành quyết định
về việc “sinh đẻ có hướng dẫn” Vào thời điểm lúc bấy giờ ở châu A, Việt Nam là một trong những nước đầu tiên thực hiện chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình Tuy nhiên, khi chính sách mới ban hành, mục đích chính của nó chỉ mang tính chất vận động, thuyết phục người dân tự tham gia thực hiện Mãi đến giai đoạn sau năm 1975, khi đất nước đã hoàn toàn được thông nhất, do hiện tượng bùng nỗ dân số sau chiến tranh và
13
Trang 18việc di cư Nam-Bắc khiến dân số có phần tăng cao nên chính sách kế hoạch sinh đẻ
khuyến khích các gia đình hạn chế sinh con và chỉ nên có từ 1 đến 2 con Nhà nước cũng
tuyên truyền, áp dụng các biện pháp, kỹ thuật tránh thai; các phương tiện tránh thai chủ yêu được cấp phát miễn phí cho người dân, đồng thời cũng cho phép buôn bán rộng rãi trên thị trường Cùng lúc đó nhà nước đã áp dụng các chính sách khen thưởng và phạt, chăng hạn như gia đình có hai con sẽ được cấp đất, làm nhà và phân phối nhà, gia đình
có số con vượt quá quy định thì phải đóng góp kinh phí bảo trợ xã hội,
Năm 2011, Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số Từ kinh nghiệm của các nước khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, cho thấy rằng khi mức sinh giảm xuống quá thấp sẽ không thê tăng lên trở lại như cũ được nữa (vỉ người dân đã quen với việc có ít con, áp lực về kinh tế vốn đã nhẹ, thời gian dành cho công
việc cũng tương đối nhiều khi chỉ chăm sóc I đến 2 đứa con, thì việc khuyến khích sinh
và nuôi thêm con sẽ rất khó), khiến nguồn lao động bị thiếu hụt trầm trọng Đề đảm bảo lợi ích của gia đình và sự phát triển bền vững của xã hội, thông điệp mới của kế hoạch hóa gia đình là mỗi gia đình nên sinh đủ hai con
Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, dù cho cả nghìn năm trôi qua, nhưng chế độ gia trưởng vẫn hiện hữu trong tr tưởng của người dân Việt Nam Trước kia gia đỉnh nào cũng quan niệm phải sinh nhiều con, càng đông cảng tốt và bắt buộc phải có con trai dé nối dõi tông đường, thờ cúng tô tiên, thậm chí có một số nơi người ta tin rằng chỉ có con trai mới có thé thực hiện các nghi lễ mai táng GS Nguyễn Đình Cử, nguyên Viện trưởng Viện Dân Số và Các vấn đề xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã nói rằng quan điểm “trọng nam, khinh nữ” của Nho giáo rất cực đoan khi đặt con trai vào vị trí bề trên, là biểu tượng của sự quyền lực, trong khi phụ nữ lại ở địa vị thấp kém hơn, chỉ biết suốt đời gắn bó với công việc bếp núc, không được học hành, tham gia các hoạt động công tác xã hội GS Cử cũng nhất mạnh “Sợi dây tâm thức xã hội vô hình nhưng có sức mạnh bên bỉ, buộc nhiều người Việt Nam vào mục tiêu phải có con trai, tạo thành một áp lực suốt đời không chỉ là của bản thân mà còn của gia đình, họ hàng