Ngoài những hạn chế của đội ngũ nhân lực hiện có, việctuyển dụng nhân lực mới tại các cơ sở giáo dục công lập cũng đang gặp phảimột số vướng mắc như thiếu sự chủ động, khó thu hút nhân l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - *** -
ĐỀ TÀI
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP
Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Văn Chiêm
Môn: Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công Nhóm thực hiện: Nhóm 14
Họ và tên: Trần Thị Thắm, Phan Thị Thu Thảo,
Đinh Thị Mộng Chi, Huỳnh Thị Kim Yến Nguyễn Thị Quý
Huế , ngày… tháng… năm…
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2
2.2 Phạm vi nghiên cứu: 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 2
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP 3
1 Một số khái niệm có liên quan 3
1.1.Khái niệm cơ sở giáo dục công lập 3
1.2. Khái niệm tuyển dụng viên chức 3
2 Vai trò của tuyển dụng viên chức 4
3 Cơ sở pháp pháp lý tuyển dụng viên chức 5
3.1 Văn bản quản lý nhà nước về tuyển dụng viên chức 5
3.2.Căn cứ tuyển dụng viên chức tại các cơ sở giáo dục công lập 6
3.3 Điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức 7
3.4 Ưu tiên trong tuyển dụng viên chức tại các cơ sở giáo dục công lập 8
4 Quy trình tuyển dụng viên chức tại các cơ sở giáo dục công lập 9
4.1 Tuyển dụng theo hình thức thi tuyển 9
4.2 Tuyển dụng theo hình thức xét tuyển 11
5 Vị trí việc làm công chức ngành giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập 12
5.1 Danh mục vị trí việc làm 12
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 15/2023/TT-BGDĐT hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành Giáo dục 12
5.2 Bản mô tả vị trí việc làm 16
6 Thực trạng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 17
6.1 Đội ngũ nhà giáo 17
6.2 Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục 18
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19
Danh mục tài liệu tham khảo 21
Trang 3Giáo dục - đào tạo giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncủa mỗi quốc gia cũng như của toàn nhân loại Trong bối cảnh hiện nay, sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cùng với quá trình toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế sâu rộng, đặc biệt là xu thế tất yếu của nền kinh tế tri thức đã tácđộng mạnh đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục Nhu cầuphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đặt ra yêu cầu cho mỗi quốc gia phảikhông ngừng đổi mới, cải cách hệ thống giáo dục quốc dân để nâng cao hơn nữachất lượng và hiệu quả giáo dục cũng như cần thiết phải sử dụng một lực lượnglớn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật, được đào tạo nghiêm túc qua hệthống trường lớp Thực tế, các đơn vị này đang nắm giữ một số lượng nhân lực
có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm hơn so với bất kỳ hệ thống cơquan, đơn vị nào khác
Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực lại là điểm yếu của nhiều đơn vị tronggiai đoạn hiện nay khi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước nhu cầuthay đổi của xã hội Ngoài những hạn chế của đội ngũ nhân lực hiện có, việctuyển dụng nhân lực mới tại các cơ sở giáo dục công lập cũng đang gặp phảimột số vướng mắc như thiếu sự chủ động, khó thu hút nhân lực có chất lượngchuyên môn cao, tiêu cực phát sinh trong tuyển dụng, sự bất hợp lý từ các quyđịnh pháp luật Điều này đòi hỏi phải có sự thay đổi mạnh mẽ trong công táctuyển dụng nhân lực tại các cơ sở giáo dục
Để giúp cho hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại các cơ sở giáo dục cônglập đạt được hiệu quả cao và đem lại nhiều kết quả tích cực, các cơ quan nhà
Trang 4nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng viên chức.Tuy nhiên, nhiều quy phạm tỏ ra khá mơ hồ, chưa phổ cập đến với người dân.
Vì vậy, cần có những nghiên cứu thực tế, khách quan về các vấn đề có liên quanđến viên chức trong đó có mảng tuyển dụng làm cơ sở cho việc nâng cao chấtlượng, hiệu quả hoạt động này
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác tuyển dụng viên chức tại các cơ sở giáo dục công lập ở ViệtNam Nghiên cứu sự tác động của một số yếu tố tới thực tiễn tuyển dụng vànhững giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng tạicác cơ sở giáo dục công lập
2.2 Phạm vi nghiên cứu:
Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung vào hoạt động tuyển dụng viên chứctại các cơ sở giáo dục công lập ở Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp phân tích - tổnghợp trong việc nghiên cứu các quy định của pháp luật liên quan đến tuyển dụngviên chức, các cơ chế quản lý, nghị định tác động đến việc tuyển dụng viênchức và tác động của cơ chế, pháp luật tới thực tiễn
4 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Về lý luận: Kết quả nghiên cứu có thể sẽ là cơ sở tham khảo cho các nhàquản lý xây dựng các văn bản quy định về công tác tuyển dụng viên chứctại các cơ sở giáo dục công lập ở Việt Nam
- Về thực tiễn: Đánh giá được thực trạng, nghiên cứu các nghị định, cácthông tư, cơ sở pháp lý hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lựctại các cơ sở giáo dục công lập
Trang 5PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP.
1 Một số khái niệm có liên quan
1.1.Khái niệm cơ sở giáo dục công lập
Cơ sở giáo dục công lập được quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định75/2006/NĐ-CP Hướng dẫn luật giáo dục như sau:
Cơ sở giáo dục công lập do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thànhlập và nhà nước trực tiếp tổ chức quản lý Nguồn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất
và kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên chủ yếu do ngân sách nhà nướcbảo đảm
1.2. Khái niệm tuyển dụng viên chức
1.2.1 Khái niệm viên chức
Viên chức, công chức là từ ngữ rất hay được sử dụng nhưng không phải ai cũnghiểu về nó Đơn giản người dân chỉ xác định được viên chức, công chức làngười làm việc trong các cơ quan nhà nước Trong phạm vi đề tài nghiên cứutác giả chỉ tập trung vào làm rõ về viên chức Cụ thể:
Căn cứ điều 2 Luật viên chức số 58/2010/QH12
“Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làmviệc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương
từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”Viên chức là lao động làm việc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp của Nhànước: trường học các cấp công lập, cơ sở giáo dục đại học công lập, bệnh việncông lập…
1.2.2 Khái niệm tuyển dụng
Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút và lựa chọn từ nhiều nguồn khácnhau những người có đủ khả năng đảm nhận những công việc nhất định của tổchức
Trang 6Tuyển dụng nhân sự là quy trình sàng lọc và tuyển chọn những người có đủnăng lực đáp ứng một công việc trong tổ chức, công ty Tại các công ty cỡ nhỏ,các lãnh đạo trực tiếp hoặc phòng nhân sự thường tham gia trực tiếp vào quátrình tuyển dụng Trong khi đó các công ty lớn hơn có thể thuê ngoài một phầnhoặc toàn bộ quy trình tuyển dụng cho các đơn vị làm dịch vụ nhân sự (theoBách khoa toàn thư mở)
1.2.3 Khái niệm tuyển dụng viên chức
Hiểu một cách đơn giản thì tuyển dụng là lựa chọn người để làm việc Là quytrình thu hút và tuyển chọn những người có đủ năng lực đáp ứng một công việctrong một tổ chức, công ty, hoặc một chương trình tự nguyện hay nhóm cộngđồng
Luật Viên chức đã đưa ra giải thích rõ ràng về tuyển dụng đối tượng làm việctrong đơn vị sự nghiệp công lập Tuyển dụng là “Việc lựa chọn người có phẩmchất, trình độ và năng lực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập”(Khoản 4, điều 3) Như vậy, ba yêu cầu đối với cá nhân được tuyển dụng làmviên chức là có tư cách đạo đức, trình độ chuyên môn và khả năng làm việc.Tóm lại, tuyển dụng viên chức là việc lựa chọn những công dân Việt Nam cónăng lực, phẩm chất, trình độ làm công tác chuyên môn tại các đơn vị sự nghiệpcông lập Việc tuyển dụng viên chức xứng đáng, có năng lực cũng chính là việc
sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực mà nhà nước đầu tư cho các đơn vị
sự nghiệp Đây là công việc có tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng đến sự tồntại và phát triển của đơn vị, bên cạnh đó cũng tác động đến công tác quản lý nhànước đối với các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và đơn vị giáo dục cônglập nói riêng
2 Vai trò của tuyển dụng viên chức.
Việc tuyển dụng viên chức có vai trò rất quan trọng trong việc tìm ra ngườithực sự có năng lực và đạo đức để đảm nhận chức vụ, công việc
Thứ nhất, tạo nên cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hànhchính các cấp, các ngành từ chính phủ đến chính quyền cơ sở
Thứ hai, là cơ sở để hệ thống thể chế về quản lý xã hội thành các quy địnhpháp luật, bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật là cơ sở để quản lý Nhànước
Trang 7Thứ ba, đội ngũ cán bộ, viên chức hành chính bao gồm những người thựcthi công vụ trong bộ máy hành chính công quyền, không kể những người lâunay gọi là viên chức nhà nước nhưng làm việc ở các doanh nghiệp Nhà nướchoặc các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ không thuộc bộ máy công quyền.
Như vậy cán bộ, viên chức là một mắt xích quan trọng không thể thiếu củabất kỳ nền hành chính nào Đội ngũ này có vai trò thực thi pháp luật để quản lýcác lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo đảm hiệu lực của đường lối thể chế củagiai cấp cầm quyền Tuy nhiên mục đích thực thi pháp luật ở mỗi nền hànhchính khác nhau là không hoàn toàn giống nhau mà tùy thuộc vào chế độ chínhtrị,tính dân chủ… Khác với các nước tư sản công chức trong các nhà nước Xãhội chủ nghĩa trước đây và ở nước ta hiện nay đóng vai trò quan trọng trongviệc duy trì trật tự, kỷ cương Nhà nước và bảo vệ lợi ích của quần chúng laođộng Đội ngũ viên chức có nhiệm vụ tổ chức thực hiện pháp luật trong cuộcsống, quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội phù hợp với mụctiêu dân chủ Xã hội chủ nghĩa
Để khẳng định được vai trò quản lý của mình, đội ngũ viên chức phải tựxác định được nhiệm vụ, nâng cao tri thức để đảm nhận công việc phục vụ sựnghiệp cách mạng, quản lý Nhà nước và phục vụ nhân dân Hiệu quả của bộmáy phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn đội ngũ cán bộ, viên chức Để thựchiện được vai trò của mình mỗi công chức cần phải đấu tranh chống những biểuhiện thờ ơ, coi thường, lơ là trước những đòi hỏi của nhân dân, chống phươngpháp làm việc bàn giấy hình thức làm việc hoàn toàn không phù hợp với bảnchất nhà nước Xã hội chủ nghĩa Đội ngũ viên chức cần phải thể hiện vai trò củamình thông qua làm việc một cách cụ thể, chu đáo, trung thực và giải quyếtnhiệm vụ chuyên môn một cách khẩn trương, nhanh chóng Tuyệt đối khôngđược để xảy ra tình trạng giải quyết công việc tắc trách, vô tổ chức mà phảiđược tổ chức là việc có uy tín, điều hành, giải quyết kịp thời, chính xác mọi yêucầu chính đáng của nhân dân Ở mỗi cơ quan, tổ chức công chức phải “ xúc tiếntiến trình chung của công việc, không được làm cho nó trì trệ” Như vậy ngườicán bộ công chức không chỉ có tài mà còn phải có đức Trong bất cứ hoàn cảnhnào người cán bộ, công chức cũng phải đặt quyền lợi của nhân dân, của Đảng
và nhà nước lên trên hết
Trang 83 Cơ sở pháp pháp lý tuyển dụng viên chức.
3.1 Văn bản quản lý nhà nước về tuyển dụng viên chức
Sau khi Luật viên chức được ban hành và các văn bản hướng dẫn thi hành Luậtđược ban hành, là cơ sở để các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các đơn
vị giáo dục công lập nói riêng làm căn cứ để tổ chức thực hiện công tác tuyểndụng viên chức, cụ thể:
Luật Viên chức (Luật số 58/2010/QH12); Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụhướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo,bồi dưỡng đối với viên chức; Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28 tháng 12năm 2012 của Bộ Nội vụ ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; Quychế thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và Nội quy kỳ thituyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức Các Thông tưcủa Bộ quản lý ngành, lĩnh vực quy định ngạch, tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp và quy định phân cấp việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức củacác tỉnh
3.2.Căn cứ tuyển dụng viên chức tại các cơ sở giáo dục công lập
Theo Nghị định “Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức” Số:138/2020/NĐ-CP chỉ ra:
1 Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, yêu cầunhiệm vụ, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lươngcủa đơn vị sự nghiệp công lập
2 Cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xây dựng kế hoạch tuyểndụng, báo cáo cơ quan quản lý viên chức phê duyệt để làm căn cứ tuyển dụngtrước mỗi kỳ tuyển dụng Nội dung kế hoạch tuyển dụng bao gồm:
a) Số lượng biên chế công chức được cấp có thẩm quyền giao và số lượng biênchế chưa sử dụng của cơ quan sử dụng công chức;
b) Số lượng biên chế cần tuyển ở từng vị trí việc làm;
c) Số lượng vị trí việc làm cần tuyển đối với người dân tộc thiểu số (nếu có),trong đó xác định rõ chỉ tiêu, cơ cấu dân tộc cần tuyển;
Trang 9d) Số lượng vị trí việc làm thực hiện xét tuyển (nếu có) đối với từng nhóm đốitượng: Người cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở vùng có điềukiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người học theo chế độ cử tuyển theo quyđịnh của Luật giáo dục, sau khi tốt nghiệp về công tác tại địa phương nơi cử đihọc; sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng;
đ) Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự tuyển ở từng vị trí việc làm;
e) Hình thức và nội dung thi tuyển hoặc xét tuyển;
g) Các nội dung khác (nếu có)
3.Tiêu chí đảm bảo các hoạt động trong tuyển dụng viên chức
Để tuyển dụng có hiệu quả cần phải đảm bảo các hoạt động cơ bản sau :
- Nguồn tuyển dụng: Xác định đúng nguồn tuyển dụng có thể vừa giảm đượcchi phí tuyển dụng vừa lựa chọn được người phù hợp
- Nguyên tắc tuyển dụng: Tuân thủ các nguyên tắc trong tuyển dụng
- Quy trình tuyển dụng: Xác định các bước trong quy trình tuyển dụng Việcquy định các bước chỉ mang tính chất tương đối Tổ chức có thể căn cứ vào sốlượng, tính chất và yêu cầu công việc để xác định rõ, chuẩn bị chu đáo và tổchức thực hiện tốt các bước trong quy trình tuyển dụng Nếu cần thiết có thể bỏhoặc kết hợp một số bước tuyển dụng để rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí màvẫn đạt được mục tiêu của tổ chức đó đề ra
- Hội đồng tuyển dụng: Thành lập Hội đồng tuyển dụng và lựa chọn đúng ngườitham gia vào tuyển dụng Người tham gia tuyển dụng phải là người có kiếnthức, kỹ năng và kinh nghiệm tuyển dụng Cần phải chú ý trong vấn đề lựa chọnngười tham gia vào quá trình tuyển dụng với tư cách là nhà tuyển dụng bởinhững người này là đại diện của tổ chức, họ được trao quyền quyết định loại bỏứng viên không phù hợp trong các giai đoạn tuyển dụng Vì vậy, họ cần phải lànhững người có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm tuyển dụng để có thể tư vấncho Hội đồng tuyển dụng và ra quyết định đúng đắn liên quan đến các ứng viên
- Phương pháp tuyển chọn: Lựa chọn phương pháp chọn người phù hợp hoặckết hợp các phương pháp khác nhau để có được thông tin cần thiết là cơ sở đánhgiá về các ứng viên
- Sai sót trong tuyển dụng: Hạn chế tối đa các sai sót trong tổ chức thi viết, trắcnghiệm hay phỏng vấn các ứng viên
Trang 10- Tập sự, kèm cặp người mới tuyển: Chú trọng quá trình tập sự, hướng dẫn, kèmcặp những người mới tuyển sau khi họ đã được nhận vào làm việc.
3.3 Điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức
Luật số 52/2019/QH14 ngày 25 tháng 11 năm 2019 của Quốc hội sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, có hiệu lực kể
từ ngày 01 tháng 7 năm 2020
Điều 22 Điều kiện đăng ký dự tuyển
1 Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thànhphần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
a) Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
b) Từ đủ 18 tuổi trở lên Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật,thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định của pháp luật,đồng thời, phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật,c) Có đơn đăng ký dự tuyển;
d) Có lý lịch rõ ràng,
đ) Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu, kỹnăng phù hợp với vị trí việc làm;
e) Đủ sức khỏe để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ,
g) Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị sựnghiệp công lập xác định nhưng không được trái với quy định của pháp luật
2 Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức:
a) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự,b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành bản án, quyết định vềhình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sởcai nghiện bắt buộc, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáodưỡng
Trang 113.4 Ưu tiên trong tuyển dụng viên chức tại các cơ sở giáo dục công lập
(Căn cứ theo Nghị định “Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý côngchức” Số: 138/2020/NĐ-CP)
1 Đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển:
a) Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, ngườihưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: Được cộng 7,5 điểmvào kết quả điểm vòng 2;
b) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyênnghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệpđào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sựcấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân hàm sĩ quan dự bị đã đăng kýngạch sĩ quan dự bị, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của ngườihưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con đẻ củangười hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lựclượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: Được cộng 5 điểm vào kết quả điểmvòng 2;
c) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia công an nhân dân, độiviên thanh niên xung phong: Được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm vòng 2
2 Trường hợp người dự thi tuyển hoặc dự xét tuyển thuộc nhiều diện ưu tiênquy định tại khoản 1 Điều này thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kếtquả điểm vòng 2
4 Quy trình tuyển dụng viên chức tại các cơ sở giáo dục công lập.
4.1 Tuyển dụng theo hình thức thi tuyển
Thi tuyển theo Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủquy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức gồm hai vòng:
● Vòng 1: Thi kiểm tra kiến thức chung
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm trên giấy Nội dung thi gồm 3 phần, thời giannhư sau: