1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ấn Đề gia Đình trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển gia Đình việt nam hiện nay

48 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Gia Đình Trong Thời Kỳ Qua Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Thực Trạng Và Giải Pháp Xây Dựng, Phát Triển Gia Đình Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn ThS. Đoàn Văn Rê
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi đưỡng, củng với nh

Trang 1

DAI HQC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

p

TP.HCM

BAI TAP LON MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

DE TAI:

VAN DE GIA DINH TRONG THOI KY QUA DO LEN

CHU NGHIA XA HOL THUC TRANG VA GIAI PHAP XAY DUNG, PHAT

TRIEN GIA DINH VIET NAM HIEN NAY

Trang 2

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BẢO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL

Môn: CHỦ NGHĨA XA HOI KHOA HOC (MSMH: SP1035) Nhoém/Lép: .L03 Tén nhém: .17 HK .232 Nam hoe .2023-2024

Dé tai: VAN DE GIA DINH TRONG THOIKY QUA DO LEN CHU NGHIA XA HOL THUC TRANG VA GIAI PHAP XAY DUNG, PHAT TRIEN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

(Ky va ghi ré họ, tên) (Ky va ghi ré ho, tn)

Trang 3

1L MỞ ĐẦU 522222222222217122222112222122222 2221222212222 xe

1, Tính cấp thiết của đề tài 2 2222222022222 2212222212122 222 2eee 2

2 Đối tượng nghiên cứu 22-222 2 2221222711271122712712222122112211.212221 re 3

ky a6) e 3

4, Mure ti@u nh ố 3

ky On) n 3

3 cố cố nh ố 3

II NỘI DƯNG 2222 222222222222122222222222222222222222222222 xe Chương 1 VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 222 22222222212222112.2122122271122222221127211222222222222222221222222222222 2e 1.1 Khái niệm, vị trí và các chức năng của gia đình ee eects 4 DLA, Khai migra gia Miele HH HH HH HH HH HH HH 4 1.1.2 VỊ tri của gia đình trong xã hội cành HH HH HH He 5 1.1.3 Chúc năng cơ bản của gửi đẦHH che 6 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 9

1.2.1 Cơ sở kinh KẾ - xã hội Q2 H222 testes 9 I2, TC rên nan 10

F142“ na 11

1.2.4 Chế độ hôn nhân tiễn bộ S122 ceeseeeteseetetenn een 11 Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIÊN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 22222 222222221122222 2222222222222 zerxe 2.1 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 203 14

2.2 Thực trạng xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua 16

2.2.1 Những mặt đạt Nược và HgH)ÊH HHẬN Gà nen HH He 16 2.2.1.1 Những mặt đạt được .- Sàn ST nọ TH HH HH TH H Hit 16 2.2.1.2 Nguyên nhân đạt được 2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân

2.2.2.1 Nhiing mat han che nh .aax Ả 24 2.2.2.2 Neuyén nan han ch eee cece cece eee seeesee ents veseteneteseennceseeeseeeneaeeeseenees 29

2.3 Giải pháp xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam thời gian téi 32

II KẾT LUẬN -2 ©2222 22222221221222127112212211222221122122122222122121221211221222 2e 43

TV TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-22 S22222222152215221222122127127111122112212211222 xe 45

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

Gia đình, từ thời nguyên thủy đến hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong sự tổn tại

và phát triển của xã hội Chủ nghĩa xã hội học giúp hiểu về tổ chức, chức năng và ảnh hưởng của gia đình đối với cộng đồng Trong thời đại ngày nay, khi xã hội trải qua biển đôi, việc nắm bắt tính cấp thiết của "chức năng cơ bản của gia đình" không chỉ là dé

hiểu rõ về tổ chức gia đình mà còn để đối mặt với thách thức và cơ hội mới

Gia đình không chỉ là nơi sống mà còn là nền tảng đầu tiên hình thành gia tri, thoi

quen và quan hệ xã hội của con người Chức năng cơ bản của gia đình bao gồm chăm sóc, giáo đục, bảo vệ và tạo môi trường cho sự phát triển tâm lý và xã hội Gia đình không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn là một phần của mạng lưới xã hội đa dạng

Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cũng đặt ra những mặt đạt được và hạn chế Mặt đạt

được là sự ôn định và chữa lành tâm lý mà gia đình cung cấp, giúp hỉnh thành những nền tảng vững chắc cho con người từ nhỏ Gia đình là nơi giáo dục kiến thức, đạo đức

và tình cảm, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách Mặt khác, mặt

han chế xuất hiện khi gia đình phải đối mặt với thách thức từ thế giới bên ngoài như áp

lực kinh tế, thay đôi cầu trúc gia đình và tác động đến mối quan hệ trong gia đình, biến gia đình trở thành gánh nặng đối với một số thành viên trong gia đình

Gia đình không chỉ đóng vai trò độc lập mà còn là một phần của xã hội lớn Nghiên cứu về mối quan hệ giữa gia đình và xã hội giúp hiểu cách giá trị và văn hóa được chuyển đạt và duy trì qua thể hệ Trong bối cảnh hiện nay, chức năng cơ bản của gia đình đang trải qua biến đổi và đôi mặt với nhiều thách thức Nghiên cứu này có thể cung

cấp thông tin quan trọng để phát triển chiến lược hỗ trợ và cải thiện chất lượng cuộc song gia đình

Trong tương lai, nghiên cứu về chức năng cơ bản của gia đình sẽ tiếp tục đóng góp quan trọng vào việc hiểu rõ hơn về cách mà gia đình và xã hội tương tác và ảnh hưởng đến nhau Sự phát triển và thay đôi của gia đình sẽ tiếp tục là một đề tài hấp dẫn và thiết thực, đặt ra những thách thức mới cho những nhà nghiên cửu và những người làm chính sách để nắm bắt và đáp ứng

Trang 5

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay” đễ nghiên cứu

2 Đối tượng nghiên cứu

Thứ nhất, vân đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thứ hai, thực trạng và giải pháp xây đựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vẫn dé gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thứ hai, đánh giá thực xây đựng, phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp xây đựng, phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới

Š Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa đuy vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tông hợp; phương pháp lịch str - logic:

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài mục lục, phần mở đâu, kết luận và tài liệu tham khảo, dé tài gdm 2 chuong:

Chương 1: Vẫn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay

Trang 6

Chuong 1 VAN DE GIA DINH TRONG THOLKY QUA DO LEN CHU NGHIA

XA HOI 1.1 Khai niém, vi tri va cac chire nang cua gia dinh

1.1.1 Khải niệm gia đình

Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tổn tại và

phát triển của xã hội C.Mác và Ph Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rang: “Quan

hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phái triển lịch sử: hàng ngày tdi tao ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đâu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở-

đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình ” 'Cơ sở hình thành gia đình là hai mỗi quan hệ con bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thông (cha mẹ và con cái, ) Những mối quan hệ này tốn tại trong sự gắn bó, liên kết,

ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhệm của mỗi người,

được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tổn tại của mỗi gia đình Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người củng một dòng máu, nảy sinh

từ quan hệ hôn nhân Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các

thành viên trong gia đình với nhau Trong gia đình, ngoài hai mối quan hệ cơ bản là

quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ giữa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hệ

khác, quan hệ giưa ông bà với cháu chất, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, di, chu bac với cháu, Ngày nay ở Việt Nam cũng như trên thê giới còn thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với con nuôi (được công nhận bằng thủ tục pháp lý) trong quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, trong gia đình tất yêu nảy sinh quan hệ nuôi dưỡng, đó là sự quan tâm chăm sóc nuôi đưỡng giữa các thành viên trong gia đình cả về

vật chất và tỉnh thần Nó vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là một quyền lợi thiêng liêng

gữa các thành viên trong gia đình Trong xã hội hiện đại, hoạt động nuôi dưỡng, chăm

sóc của gia đình được xã hội quan tâm chia sẻ, xong không thẻ thay thể hoàn toàn sự chăm sóc, nuôi đưỡng của gia đình Các mối quan hệ này có mối liên hệ chặt chẽ với

!C.Mác và Ph Angghen: Todn ¿ập, Sđd,t.3, tr.41

Trang 7

trỊ-xã hội

Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành,

duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi đưỡng, củng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình

1.1.2 Hị rí của gia đình trong xã hội

Gia đình là tễ bào của xã hội

Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội

Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “ Theo quan điểm đuy vật thì nhân tô quyết định trong lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và sản xuất ra đời sống trực tiếp Nhưng bản thân sự sân

xuất đó lại có hai loại Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quân áo, nhà

ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra

bản thân con người, là sự truyền nòi giống Những trật tự xã hội, trong đó những con

người của một thời đại lịch sử nhất định và của một đất nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác

là do trình độ phát triển của gia đình”

Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con nguoi, gia đình nhự một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở đề tạo nên cơ thê- xã hội Không

có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bảo gia

đình tốt, như chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nói: “ nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội,

xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội chính

là gia đình”?

Gia đình là tổ dm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá

nhân của mỗi thành viên

Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá nhân

đều gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được

2 Từ tưởng Hỗ Chí Minh: Hạt nhân của xã hội là gia đình (22/07/2015) Truy cập từ https://hatinh des.vn/ho-

chi-minh/news/tu-t ho-chi-minh-hat-nh hoi-la-gia-dinh html

Trang 8

mỗi gia đình là tiền đẻ, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể

lực, trí lựa đề trở thành công dân tốt cho xã hội Chỉ trong môi trường yên âm của gia

đình, cá nhân mới cảm thay bình yên, hạnh phúc, có động lực để phân đầu trở thành con người xã hội tốt

Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội

Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất

lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người Chỉ trong gia đình, mới thé hiện được quan hệ tỉnh cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ và chồng, cha mẹ và con

cái, anh chị em với nhau mà không cộng đồng nào có được và có thể thay thé

Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thê chi sống trong quan hệ tình cảm gia đình, mà

còn có nhụ cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài các thành viên

trong gia đình Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của xã hội Không có cá nhân bêm ngoài gia đình, cũng không thể có cá nhân bên ngoài xã hội Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ

xã hội của mỗi cá nhân Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học

được và thực hiện quan hệ xã hội

Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng đề xã hội tác động đến cá

nhân Nhiều thông tim, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi các nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống,

nhân cách, Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn điện hơn về mỗi cá nhân khi xem xét họ

trong các mối quan hệ và quan hệ với gia đình Có những vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt động của gia đình để tác động đến cá nhân

Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiện với sự hợp tác của các thành

viên trong gia đình

1.1.3 Chức năng cơ bản của gia đình

Chức năng tải sản xuất ra con người

Day là chức năng đặc thủ của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thé Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng

Trang 9

và duy trì sự trường tồn của xã hội

Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người điễn ra trong từng gia đình,

nhưng không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vẫn đẻ xã hội Bởi vì, thực hiện chức

năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia và quốc

tế, một yếu tố cầu thành tốn tại của xã hội Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của đời song xã hôi Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhụ cầu của xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyên khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực

lao động mà gia đình cung cấp

Chức năng nuôi dưỡng, giáo đục

Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy đễ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội Chức năng này thê hiện tỉnh cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời

thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người Bởi vì, ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo đục trực tiếp của cha mẹ

và người thân trong gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại đầu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đời mỗi người Vì vậy, gia đỉnh là một môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên đều là những chủ thê sáng tao những giá trị văn hóa, chủ thể giáo đục đồng thời cũng là những người thụ

hưởng giả trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong

gia đỉnh

Chức năng nuôi dưỡng, giáo đục có ảnh hưởng lâu đải và toàn điện đến cuộc đời

của mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng đến khi trưởng thành và tuổi già Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thẻ, vừa là khách thể trong việc

nuôi đưỡng, giáo dục của gia đình Đây là chức năng hết sức quan trọng, mặc đủ, trong

xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, các đoàn thẻ, chính quyền, ) cũng thực hiện chức năng này, nhưng không thẻ thay thể chức năng giáo đục của gia đình Chức năng kinh tế và tô chức tiêu dùng

Trang 10

xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thủ của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất

tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức lao động,

mà còn là đơn vị tiêu dùng trong xã hội

Gia đình thực hiện chức năng tô chức sản xuất tiêu đùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình Đó là việc

sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình vào việc đảm bao đời sống vật chất và tỉnh thần của mỗi thành viên cũng với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi dé tạo ra một môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy trì sở thích, sắc thái riêng của mỗi người

Thực hiện chức năng này, gia đình đâm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tỉnh thần của các thành viên trong gia đình Hiệu qủa hoạt động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất, tỉnh thần của mỗi thành viên gia đình Đồng thời, gia đỉnh cũng đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có

của xã hội Gia đình có thể phát huy một cách có hiệu quả mọi tiềm năng cua minh vé

vốn, về sức lao động, tay nghề của người lao động, tăng nguồn của cải vat chất cho gia đình và xã hội Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo cho xã đình có cơ sở để

tổ chức tốt đời sống, nuôi đạy con cái, mà còn đóng góp to lớn cho sự phát triển của xã hội

Chức năng thõa mãn nhu câu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thõa mãn nhu câu tỉnh

cảm, văn hóa, tỉnh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm

sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóe lẫn nhau giữa các

thành viên trong gia đình vừa là nhụ cầu tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người Do vậy gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa

về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về mặt vật chất của con người Với việc

duy trì tỉnh cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ôn định và phát triển của xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tinh cam trong x4 hội cũng có nguy cơ tan vỡ

Trang 11

trị, Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thông văn hóa của dân tộc cũng như tộc người Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng được

thực hiện trong gia đình

1.2 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Bồi cảnh xây đựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi sự

nhìn nhận toàn diện từ các khía cạnh: cơ sở kinh tế - xã hội, cơ sở chính trị - xã hội, cơ

sở văn hóa và chế độ hôn nhân tiên bộ Những yêu tô này không chỉ là những bước tiễn quan trọng trong quá trình xây dựng một xã hội mới mà còn là những thách thức và cơ

hội mà mọi gia đình đều phải đối mặt

1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội

V.ILênnin đã viết: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế độ tư hữu về ruộng đất, công xưởng và nhà máy Chính như thể và chỉ có như thể mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thật sự cho phụ nữ, mới thủ tiêu được “chế độ nô lệ gia đình” nhờ có việc thay thế nên kinh tế gia đình cá thể bằng nền kinh tế xã hội hóa quy

mô lớn”.`

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ sở kinh tế - xã hội đóng vai trò

quyết định trong quá trình xây dựng gia đình Lực lượng sản xuất và trình độ của nó được xem xét thông qua quan hệ sản xuất mới, tức là xã hội chủ nghĩa Quan hệ sản xuất

này tập trung vào chế độ sở hữu xã hội đối với tư liệu sản xuất, dần thay thế chế độ sở

hữu tư nhân và tạo nền tảng kinh tế cho việc xây đựng quan hệ gia đình bình đẳng và giải phóng phụ nữ trong xã hội

Lênnin nhắn mạnh vào việc thủ tiêu chế độ tư hữu vẻ tư liệu sản xuất, đồng thời

nhân mạnh rằng sự thống trị của nam giới trong gia đình sẽ tan biến khi không còn sự

thông trị kinh tế của họ Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng mở cửa cho lao

động tư nhân trong gia đình trở thành lao động xã hội trực tiếp, đóng góp vào sự phát

triên và tiên bộ của xã hội

3 V Lênin, Todn tp, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977, tập 42, tr.464.

Trang 12

phụ nữ từ lao động gia đình cá thê thành lao động xã hội, giúp nâng cao vị thé của phụ

nữ trong xã hội Hơn nữa, nó làm cho gia đình không còn là đơn vị kinh tế cá thể mà trở

thành đơn vị kinh tế xã hội Phụ nữ, bất kẻ làm lao động trong xã hộ hay gia đình, đều

đóng góp vào sự vận động và phát triển của xã hội

Điều này làm thay đổi quan điểm về hôn nhân, khi nó được xây dựng đựa trên tình yêu chứ không phải vì lý đo kinh tế hay xã hội Tư liệu sản xuất được chuyên thành

tài sản chung, làm cho hôn nhân trở thành một mối quan hệ dựa trên tình cảm, đồng thời

loại bỏ bất bình đẳng giữa nam và nữ, vợ và chồng Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sân xuất không chỉ là một bước quan trọng trong quá trình xây đựng gia đình mà còn là cơ hội dé tạo ra xã hội bình đẳng và giảm bất bình đẳng giới tính trong gia đình và xã hội 1.2.2 Cơ sở chính trị - xã hội

Như V.LLênin đã khẳng định: “Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thé giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luật cũ kỹ, tư sản, đê tiện, những pháp luật đó đặt người phụ nữ vào tình trạng không bình đẳng với nam giới, đã đành đặc quyền cho nam giới Chính quyền xô viết, một chính quyền của nhân dan lao dong, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giớ đã hủy bỏ tất cả những đặc quyền gắn liền với chế độ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gia đình ”4

Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà

nước xã hội chủ nghĩa Trong quá trình nảy, quyền lực được thực hiện mà không phân

biệt giới tính, là lần đầu tiên trong lịch sử nhân đân lao động được thực hiện quyền lực của mình mà không có sự phân biệt giữa nam và nữ Ngoài ra, nhà nước đóng vai trò

quan trọng trong việc loại bỏ các luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đặt gánh nặng lên vai phụ nữ và

thực hiện việc giải phóng phụ nỡ và bảo vệ hạnh phúc gia đình

Nhà nước xã hội chủ nghĩa, với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia đỉnh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, được thẻ hiện rõ nhất thông qua hệ thông pháp luật

+ V.1.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977, t.40, tr.182

Trang 13

công dân và thành viên trong gia đình, đồng thời đảm bảo sự bình đẳng giới Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội này định hướng và thúc đây quá trình hình thành gia đình

mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, việc xây dựng gia đình và

đảm bảo hạnh phúc gia đình vẫn còn hạn chế tại những nơi và thời điểm mà hệ thống chính sách và pháp luật chưa hoàn thiện

1.2.3 Cơ sở văn hoá

Cơ sở văn hóa đóng vai trò không thể phủ nhận trong việc xây dựng gia đình Trong thời kỳ quá độ, sự đa dạng văn hóa thường được đánh giá cao và tôn trọng Gia đình không chỉ là nơi nuôi đưỡng con cái mà còn là nơi giáo đục về truyền thống, giáo

lý và giá trị Một môi trường văn hóa đa dạng và phong phú có thể giúp gia đình hiểu

và tôn trọng sự khác biệt, đồng thời cũng thúc đây sự đoàn kết và sự đồng thuận trong gia đỉnh

1.2.4 Chế độ hôn nhân tiễn bộ

Hôn nhân tự nguyện

Hôn nhân tự nguyện là một khía cạnh quan trọng trong xây dựng gia đình trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Hôn nhân tiễn bộ, nếu xuất phát từ tình yêu chân

thành giữa nam và nữ, không chỉ là nguồn gốc của hạnh phúc gia đình mà còn là biểu

tượng của sự tự do và độc lập cá nhân trong việc lựa chọn đối tác đời Tình yêu, như là

khát vọng cơ bản của con người, đóng vai trò quyết định trong quá trình hình thành mối

quan hệ hôn nhân

Hôn nhân tự nguyện đồng nghĩa với việc nam và nữ có quyền tự đo lựa chọn đối

tác mà không bị áp đặt bởi gia đình hay xã hội Tính tự do này không chỉ giúp hình thành

mối quan hệ vững chắc hơn mà còn tạo điều kiện cho sự đồng thuận và tôn trọng lẫn

nhau Tình yêu là nền tảng của một hôn nhân tự nguyện, và nó giúp định hình quan hệ

hôn nhân thành một liên kết chặt chẽ và ý nghĩa

Hơn nữa, khái niệm về hôn nhân tiễn bộ cũng bao gồm quyền tự đo ly hôn khi tình yêu giữa hai người không còn Quyền này đảm bảo rằng mỗi quan hệ không bị buộc

buộc phải tồn tại khi nó không còn mang lại hạnh phúc và trọn vẹn cho cả hai bên Việc

Trang 14

quan hệ và giúp ngăn chặn sự rơi vào những mối quan hệ không hạnh phúc và gây tôn thương

Tiên nhân một vợ một chông, vợ chéng binh dang

Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng là một yếu tô quan trọng khác trong cơ sở xây dựng gia đình Hình thức này phản ánh sự đồng bình đẳng và tôn trọng giữa nam và nữ trong mối quan hệ hôn nhân Điều này đồng nghĩa với việc cả hai đối tác đều có quyền lợi và nghĩa vụ tương đương, cũng như tự do và quyền lựa chọn cá

nhân trong mọi khía cạnh của cuộc sống gia đình Hơn nữa, mô hình hôn nhân này không

chỉ tạo ra môi trường cho sự hạnh phúc và lòng tin mà còn là cơ hội để xây đựng một

xã hội biên chế, không phân biệt giới tính

Quan hệ vợ chồng bình đẳng là nền tảng cho mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, cũng như giữa anh chị em trong gia đình Nó giúp định hình một môi trường gia đình

tích cực, nơi mọi thành viên được đề cao và tôn trọng Sự bình đẳng này không chỉ xuất

hiện trong các quyền lợi và nghĩa vụ mà còn trong cách giải quyết mâu thuẫn và xử lý vân đề trong gia đình

Hiên nhân được dam bdo vé phap ly

“Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý là một phần quan trọng của việc thừa nhận

và tôn trọng quan hệ hôn nhân như là một phân của quan hệ xã hội Việc thực hiện thủ

tục pháp ly không chỉ là biểu hiện của sự tôn trọng và chấp nhận mỗi quan hệ này mà côn là cơ sở dé dam bảo quyên tự do, quyên lợi và trách nhiệm của cả hai đối tác Hơn nữa, nó giúp ngăn chặn lạm dụng quyền lợi và đảm bảo rằng mọi người tham gia vào hôn nhân đều có sự hiểu biết đâu đủ về quyết định này và đều tôn trọng và tuân thủ những nghĩa vụ và trách nhiệm của mình”

Tóm tat chong 1

> Xdy dung gia đình Việt Nam trong thời kỳ quả độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội (20/04/2022) Tray cập từ https://lytuong.net/ ia-dinh- viet trong-thoi-Ì đo-len-ch hia-xa-hoi/

Trang 15

phát triển của xã hội Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống là cơ sở hình thành gia đỉnh, tạo ra sự gắn bó, liên kết, và phụ thuộc giữa các thành viên Ngoài quan hệ giữa

vợ chồng và cha mẹ con cái, gia đình còn có các môi quan hệ khác như giữa ông bà với

cháu, anh chị em, và quan hệ cha mẹ nuôi Việc thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi cũng là một xu hướng hiện đại

Gia đình đóng vai trò quan trọng trong xã hội, là t6 ấm mang lại hạnh phúc và sự hài hòa cho các thành viên Xã hội nhận thức mỗi cá nhân thông qua mối quan hệ và

tương tác trong gia đình, ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến phát triển tư tưởng, đạo đức, và nhân cách Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiện thông qua sự

hợp tác trong gia đình

Các chức năng cơ bản của gia đỉnh bao gồm chức năng tái sản xuất ra con người, nuôi đưỡng và giáo dục con cái, chức năng kinh tế và tô chức tiêu đùng, cũng như chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý và duy trỉ tình cảm gia đình Chức năng tái sản xuất

đặc thủ của gia đình ảnh hưởng đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của xã hội

Trong thời kỳ chuyển đôi lên chủ nghĩa xã hội, cơ sở kinh tế - xã hội, cơ sở chính

trị - xã hội, cơ sở văn hóa, và chế độ hôn nhân tiễn bộ đều đóng vai trò quan trọng trong

việc xây dựng gia đình Việc xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất mở cửa cho lao động tư nhân và giúp phụ nữ trở thành lao động xã hội, góp phần vào sự phát triển và

tiền bộ của xã hội

Cơ sở chính trị - xã hội được thiết lập bởi nhà nước xã hội chủ nghĩa, với hệ thông

pháp luật nhằm đảm bảo lợi ích của công dân và thành viên gia đình, đồng thời giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình Cơ sở văn hóa đóng vai trò trong việc nuôi dưỡng con cái và giáo dục về truyền thống, giáo lý, và giá trị

Hôn nhân tự nguyện, hôn nhân một vợ một chéng binh đẳng, và hôn nhân được đảm

bảo về pháp lý là những yếu tố quan trọng trong xây dựng gia đình Hôn nhân tự nguyện

phan anh tình yêu chân thành, hôn nhân một vợ một chồng binh đẳng định hình môi

trường gia đình tích cực, và hôn nhân được đảm bảo về pháp lý đâm bảo quyền tự đo và

trách nhiệm của đối tác.

Trang 16

DINH VIET NAM HIEN NAY

2.1 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030

2.1.1 Mục tiêu

Mục tiêu chưng của kế hoạch là xây dựng gia đình Việt Nam no âm, tiễn bộ, hạnh

phúc, là hạt nhân, tế bào lành mạnh của xã hội, tổ ấm của mỗi người; là nơi nuôi dưỡng,

bỗi đắp nhân cách, lối sống tôn trọng đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc; phát huy, nhân rộng các giá trị tốt đẹp góp phần thúc đây phát triển bền vững đất nước Mục tiêu

cu thé là phan dau 100% các gia đình được cung cấp thông tin, kiến thức về văn hóa ứng

xử, kỹ năng giáo đục đạo đức, lối sống, tỉnh yêu thương, truyền thống dân tộc và các giá

trị văn hóa tốt đẹp; phòng ngừa rủi ro, tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình; đặc biệt quan tâm

hộ gia đình chính sách, hộ nghèo và cận nghèo, gia đình có người già neo đơn Phần đâu 100% các gia đình được tuyên truyền, giáo đục về truyền thông đân tộc, truyền thông văn hóa, truyền thống gia đình và tiếp thu có chọn lọc những tỉnh hoa văn hóa nhân loại, giá trị tốt đẹp của gia đình hiện đại Phan dau 100% các địa phương có mô hình về truyền thông, giáo dục xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển bền vững tại cơ sở 100% các địa phương đưa nội đung giáo dục đạo đức, lỗi sống trong gia đình thời kỳ mới vào

hương ước, quy ước của dòng họ, cộng đồng, thôn, xã Phần đấu 100% nam, nữ thanh

niên trước khi kết hôn được giáo đục, tư vấn về hôn nhân gia đình, kiến thức, kỹ năng xây dựng gia đình hạnh phúc Phần đâu hàng năm 90% vụ việc bạo lực gia đình được giải quyết theo quy định pháp luật; 100% người bị bạo lực gia đình được hỗ trợ cung cấp các địch vụ thiết yêu; 100% địa phương có mô hình can thiệp, phòng ngừa và ứng

phó bạo lực gia đình nhằm giảm tác hại của bạo lực gia đình, đặc biệt đối với phụ nữ,

người yếu thế và trẻ em

2.1.2 Nhiệm vụ và giải pháp

Chính phủ và các tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách

và chương trình nhằm xây đựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay Một số nhiệm

vụ chính bao gdm:

Một là, nâng cao nhận thức, đây mạnh tuyên truyền, giáo dục về giá trị gia đình trong tỉnh hình mới

Trang 17

Hai là, hoàn thiện chính sách, pháp luật về gia đình

Ba là, xây dựng môi trường gia đình văn mỉnh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho mọi

thành viên được phát triển toàn điện và thụ hưởng thành quả phát triển

Bồn là, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về gia đình

Năm là, phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hóa, phát triển lĩnh vực gia đỉnh

Bên cạnh những nhiệm vụ và chính sách nêu trên, chính phủ Việt Nam hiện nay

đã triển khai nhiều chính sách và giải pháp để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam Sau đây là một số giải pháp được áp dụng:

Một là, xây đựng và triển khai chương trình truyền thông quốc gia về xây đựng gia

đình no ấm, hạnh phúc, bình đẳng, tiễn bộ Đây mạnh tuyên truyền, phô biến chủ trương,

đường lỗi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây đựng và phát triển gia đình và liên tục tăng cường đôi mới nội đung và hoạt động tuyên truyền Tích cực tuyên truyền các gương gia đình tiêu biêu về văn hóa gia đình, ứng xử chuẩn mực; trang bị, phô biến kiến thức, kỹ năng dé các gia đình chủ động phòng, chỗng sự xâm nhập của

các tệ nạn xã hội; kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những giá trị tiên tiễn của gia đình trong xã hội phát triển

Hai là, rà soát, hoàn thiện sửa đối, bổ sung các quy định của pháp luật Xây dựng, ban hành chính sách, cơ chế khuyến khích, đãi ngộ đội ngũ cán bộ thực hiện công tác gia đình các cấp, các cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực gia đình, đặc biệt là phòng, chống bạo lực gia đình Nghiên cứu, xây đựng bộ chỉ số về gia đình hạnh phúc

làm cơ sở đánh giá, đề xuất, hoạch định chính sách Khảo sát, năm bắt xu thế biến đổi

chức năng kinh tế của gia đình đề điều chỉnh chính sách phủ hợp

Ba là, nghiên cửu, xây dựng hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thoi ky moi dap ứng yêu cầu phát triển của đất nước, thích ứng với thiên tai, địch bệnh, nâng cao khả năng tự ứng phó của gia đình Tăng cường giáo đục truyền thống văn hóa dân tộc, giá trị gia đình; xây dựng nhân cách đạo đức, lỗi sống văn minh cho thể hệ trẻ thông Hoàn

thiện, triển khai “Độ /iêu chí ứng xử trong gia đình”; chủ trọng tổ chức thực hành các

hành vi văn hóa lành mạnh, ứng xử chuẩn mực trong gia đình nhằm tạo sự gắn kết, trao

Trang 18

hình gia đình kiểu mẫu “ông bà mẫu mực, con chắu thảo hiền” trong các phong trào xây dựng đời sông văn hóa ở cơ sở Thường xuyên kịp thời biểu đương khen thưởng những tắm gương gia đình tiêu biểu mẫu mực đề nhà nhà noi gương

Bồn là, rà soát, đề xuất các giải pháp quản lý nhằm đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy thực hiện công tác gia đình các cấp Xây dựng các chương trình, để án đào tạo, bỗi dưỡng nhân lực theo hướng tích hợp đa ngành Tăng cường giao lưu, trao đôi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế trong đảo tạo, bồi đưỡng nâng cao năng lực quản lý Nghiên

cứu, xây dựng danh mục dịch vụ công gắn với hệ thông dịch vụ công về văn hóa, giáo

dục, chăm sóc sức khỏe cho các thành viên gia đình Nghiên cứu, xây dựng, phát triển

các loại hình dịch vụ gia đình cần thiết hỗ trợ cho cuộc sống Xây dựng đỡ liệu số quốc gia về gia đình; các chương trình, để án, dự án, kế hoạch hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh

phúc, phát triển bền vững

Năm là, sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước cho công tác gia đình Ưu tiên nguồn

lực đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm

trong hoạch định, đánh giá chính sách về gia đình; đành nguồn lực phủ hợp đầu tư sáng

tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật về gia đình Khuyến khích các hoạt động cá nhân

nhằm hễ trợ gia đình hộ nghẻo, cận nghèo, khó khăn, các gia đình dan tộc thiểu số, các

gia đình ở nơi xây ra thiên tai và nhiều gia đình khác nhiều hoàn cảnh tất cả sẽ được tạo

điều kiện thuận lợi dé dé dang tiép cận các dich vụ thuận lợi của xã hội

2.2 Thực trạng xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua 2.2.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân

Trang 19

tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp lan rộng đến khắp mọi người ở trong và ngoài nước ai cũng có thể được biết, chống lại các thành phần tuyên truyền sai sự thật

về đất nước chúng ta và lên án những thành phần tệ nạn xã hợi, tạo nguồn nhân lực phục

vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Chính vì vậy, gia đình và vấn đề gia đình luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi cá nhân và là một phần quan trọng không thê thiểu trong chiến lược phát triển đất nước Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta

đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về xây dựng gia đình Việt Nam đã

đạt được những tựu nhất định

Một phần giúp nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và cả

cộng đồng trong xã hội này đặc biệt là đối với các cơ quan đơn vị quản lí tô chức vai trò giá trị gia đình thì phải luôn tìm hiểu kĩ cảng các vẫn đề và tuyên truyền đúng sự thật

về văn hóa gia đình đến mọi người để góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ.Không chỉ như thé việc xây dựng gia đình văn hóa đã góp phan rat

lớn trong việc phát triển kinh tế bền vững, trật tự an ninh xã hội được thông và ôn định

hơn, chất lượng cuộc sống của mỗi chúng ta sẽ được nâng cao môi trường lành mạnh có thé phát triển và giá trị văn hóa gia đình của đân tộc ta sẽ luôn được giữ gìn qua các thế

hệ sau và được đề cao trong xã hội nay

Việc đây mạnh tuyên truyền văn hóa , giáo đục của nhà nước về giá trị của gia

đình đã giúp cho những thế hệ sau học hỏi được kiến thức về gia đình và có niềm tự hào

về gia đình, đòng họ Qua đó cũng góp phần làm tăng trẻ em có hiểu biết sâu sắc hơn hiểu được giá trị gia đình của mình và làm giảm tỉnh trạng trẻ em không tôn trọng gia đình, bao lực với gia đình của mình Tất cả những vẫn đề đó được giảm đáng kế là nhờ việc tuyên truyền giá trị gia đình cho các em hiểu biết từ nhỏ

Tôn vinh được những giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam cụ thê hơn người ta đã lây ngày 28/6 mỗi năm làm ngày gia đình “Ngày nay là một ngày rất thiêng liêng, giúp tôn vinh những giá trị tốt đẹp nhất của mỗi gia đình chúng ta mỗi lần đến địp này phải luôn ý rhực được rằng phả giữ gìn, tự hào và phát huy những giá trị gia đình Rồi ngày 28⁄6 hằng năm sẽ là ngày là cả nước cùng hướng về gia đình, các tô chức, cơ quan ban

Trang 20

duy trì các các trị văn hóa lỗi đẹp của Việt Nam ”8

b Hoàn thiện chính sách, pháp luật về gia đình

Công tác và xây dựng gia đình ngày cang được chú trọng và nâng cao từng ngày

cùng với đó là sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tự

nhân và kinh tế gia đình ngày càng tiễn bộ và đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế Từ đó

đã có rất nhiều hộ vươn lên thoát khỏi cuộc song cơ cực vươn lên làm giàu một cách

chính đáng nhờ vậy cuộc sống vật chất tỉnh thần của các hộ gia đình trong xã hội đều được nâng cao đáng kế môi trường sống được cải thiện nhiều hơn và củng cố được các mỗi quan hệ trong gia đình gắn bó hơn.Nhờ công tác xây đựng gia đình văn hóa mới

cùng các chuẩn mực và giá trị mới phù hợp với sự vận động, phat triển của đất nước

ngày cảng được chu trong “Qua do ti lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 2?năm (từ 14,2% năm 2010 giảm xuống còn 4,5% năm 2015) Giai đoạn 2016-2020 mặc đù có sự điều chỉnh nâng chuẩn nghèo song bên canh đó tỷ lệ hô nghèo cũng giảm không đúng

kế 1-1,59năm ( từ 7,9% năm 2016 giảm xuống còn 2,23 năm 2021 ) Thu nhập bình

quân hộ nghèo năm 2020 bằng 2,3 lần so với năm 2015, bằng 3,5 lan so với năm 2010

SỐ người hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên tăng lên hằng năm, đạt 3,25 triệu người (bao phú 3,5% dân số) năm 2021” 7 Một số địa phương từng nơi sẽ tự cân đối được ngân sách đã chủ động tăng ngân sách cho trợ giúp xã hội, điều chỉnh nâng mức trợ cấp

hằng tháng cao hơn mức chuẩn chung hoặc mở rộng diện thụ hưởng chính sách Nhờ những kết quả khả quan trong thực hiện chính sách xã hội mà chất lượng cuộc song cua

mỗi gia đình ngày càng được cải thiện, chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam

được nâng lên đáng kẻ

Công tác bảo đảm an sinh xã hội; bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em và chăm sóc người cao tuôi trong gia đình được coi trọng và có nhiều tiên bộ Nhiều gia đình đã đễ

đàng hơn trong việc tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản Bình đẳng giới, quyền trẻ

5 Ngày Gia Đình Việt Nam 28/6: Nguôn gốc và ý nghĩa của ngày gia đình Việt Nam Tray cập từ nguồn: https://www bach! h.com/kinh-nghi

7 Xây đựng gia đình Việt Nam no ấm, tiền bộ, hạnh phúc, văn mình đề thúc đây đất nước phái triển bên vững

(14/06/2023), Truy cập từ hps://wwvw tapchicongsan.org,vn/sweb/guest/van_hoa xa hoi/"/2018/827458/xay-

dung-gia-dinh-viet-nam-no-am%2C-tien-bo%2C-hanh-phuc%2C- h d >-day-dat phat-trien- ben-vung.aspx

Trang 21

rằng những kết quyả đáng ghỉ nhận của công tác xây dựng gia đình đã góp phân tích cực

rõ rệt vào quá trình phát triển nền kinh tế xã hội xóa đói giảm nghẻo, xây đựng va tuyên

truyền được văn hóa con người Việt Nam, thành công trọng các mục tiêu chăm sức khỏe

bà mẹ và trẻ sơ sinh

c Xây dựng môi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho mọi

thành viên được phát triển toàn điện và hưởng thụ thành quả phát triển

Việc xây đựng một môi trường gia đình lành mạnh như vậy sẽ giúp thế hệ sau va chúng ta nhận thức được tỉnh yêu truyền thống dân tộc, giá trị nhân văn sâu sắc của gia đỉnh đem lại cho ching ta, xây đựng được những lối sông lành mạnh có đạo đức cho chúng ta và các thể hệ sau Không những thế những thành viên trong gia đình cũng tạo được những nề nếp, lối sống tính cực, văn minh

Nhà nước tô chức thường xuyên các hoạt động giáo đục truyền thông văn hoá

dân tộc, giá trị gia đình; xây dựng nhân cách đạo đức, lối sống văn minh cho thế hệ trẻ

sau này nhờ thông qua sự phối hợp giáo đục từ các yêu tổ gia đình, nhà trường và xã hội “Nhà nước bắt đâu triển khai “Bộ tiêu chỉ ứng xử trong gia đình” phù hợp với yếu câu phái triển của xã hội hiện nay, tổ chức thực hành các hành vi, ứng xử văn hoá trong gia đình; tuyên truyền chuẩn mực, giá trị văn hoá sống xanh, lỗi sống xanh gắn với giá trị truyền thông trong gia đình Phát huy hiệu quả mô hình gia đình "Ông bà mẫu nực,

ae

cơn cháu thảo hiền” trong các phong trao xdy dung déi song van hod 6 co sé nham tăng cường giáo dục nền nếp, lỗi sống tích cực, văn mình cho các thành viên trong gia đình Truyền thông nhân rộng mô hình “Bữa cơm gia đình âm áp yếu thương” nhằm tăng cường sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình ”.Š

d Nâng cao năng lực quản lý của nhà nước về gia đình

Š Xây đựng môi trường gia đình văn mình, hạnh phúc, tạo điều kiện cho mọi thành viên thụ hưởng, phát triển toàn

điện Truy cập từ http:/giadinh.bvhttdLgov.vn/xay-d i-tr ia-dinh inh-hanh-phuc-tao-di

kien-cho-mot-thanh-vien-thu-huong-phat-trien-toan-dien/

Trang 22

đình đảm bảo được những yếu té tinh gon, thống nhất, hiệu lực, hiệu quả có sự liên kết nội dung gia đình với những lĩnh vực liên quan, phát triển được mạng lưới công tác dân

số, gia đình và trẻ em ở cơ sở Luôn tăng cường giao lưu luôn biết học hỏi trao đổi kinh nghiệm hợp tác quốc tế, bồi đương nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức thục hiện công tác xã hội, nghiên cỡu và xây đựng dịch vụ công hỗ trợ gia đình va

các loại hình dịch vụ hỗ trợ gia đình nhằm đảm bảo sự an toàn của đời song gia đình.Mô

hình gia đình hỗ trợ gia đình sẽ thực hiện bình đăng giới, phòng chống bạo lực gia đỉnh,

mô hình tư vẫn giáo dục về hôn nhân gia đình trước khi kết hôn, xây dựng đữ liệu số

quốc gia về gia đình các chương trình, dé an, du án, kế hoạch hỗ trợ xây dựng gia đình

hạnh phúc, phát triển bền vững

Công tác xây dựng gia đình văn hóa văn minh luôn được nhà nước đề cao quan

tâm và tuyên truyền cực kì mạnh mẽ bởi vì một gia đình có văn hóa luôn gây được sự thân thiện đến tất cả mọi người tạo mội trường phát triển tốt cho con em và tạo ra một

môi trường xã hội văn minh Do đó các cơ quản lý gia đình ở các địa phương trong nước

đã xây dựng và ban hành các văn bản thực hiện chiến lược “ Phát triển gia đình Việt

Nam ““, thông qua đây mạnh những công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật về gia đình, lối sống lành mạnh có đạo đức và đặc biệt hơn còn có những cách đề phòng chống bao lực gia đình đây là một hành vi nguy hiểm phá vỡ một gia đình có văn hóa nó còn

gây tôn hại về thẻ chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên trong gia đình Biết được

Số liệu báo cáo về các vụ bạo lực gia đình 2009-2020 ?

®“Bức (ranh ” 10 năm về bao lực gia đình ở Việt Nam (06/02/2022) Truy cập từ https://dantri.com.vn/xa- hobuc-tranh- 10-nam-ve-bao-lue-gia- dinh-o-viet-nam-20220127173409077.htm

Trang 23

gia đình có văn hóa, văn minh, sự hiểu biết đẻ tự bảo vệ và lên án gây gat voi cac hanh

vi bạo lực gia đình “7” số liệu thông kê của việc phong chéng bao luc gia đình từ 2009 đến năm 2020 thì số vụ bạo lực gia đình đã giảm từ khoảng 53000 vụ năm 2009 giảm

xuống rõ rệt còn khoảng 8500 vụ năm 2020 trên cả nước Miột thành quá tích cực và

đúng mừng trong công tác đây mạnh chống bạo lực gia đình của cơ quan quản lý Nhà nudc” 1°

e Phát huy hiệu qua cac nguén lực đâu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnh vực gia đình

Sử dụng có hiệu quả được nguồn ngân sách Nhà nước cho công tác xây đựng gia đình văn hóa Chẳng hạn như đùng ngân sách Nhà nước vào việc hỗ trợ những gia đình

và những người có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo, cận nghèo nhờ vào ngân sách đã góp phân rất lớn trong việc giảm tỉ lệ người nghèo Những gia đình dân tộc thiêu số tạo điều

kiện thuận lợi để họ có cuộc song tốt hon, tạo điều kiện cho họ tiếp cận những văn hóa

gia đình, hòa hợp với cộng đồng xã hội và giúp họ thụ thưởng được các dịch vụ của xã hội Ngoài ra còn dung ngân sách Nhà nước vào những việc đầu tư vào hệ thông giáo dục trẻ nhỏ về các vấn để thường gặp và giá trị gia đình góp phần xây dựng gia đỉnh, văn hóa, thúc đây xã hội ngày càng phát triển, Còn dùng ngân sách này vào việc đầu

tư các tác phẩm văn học, nghệ thuật về giá trị gia đình góp phân lan truyền theo một khía cạnh sâu sắc khác giúp mọi người đễ đàng nhận thức về giá trị gia đình nước ta

ngày nay

Ưu tiên nguồn lực đầu tư cho các hoạt động nghiên cửu khoa học, hợp tác quốc

tế trao đôi kinh nghiệm trong hoạch định, đánh giá chính sách về gia đình tạo điều kiện

giúp người dân có thể tiếp cận đễ dàng tìm hiểu về các vấn đề gia đình

Xuất hiện nhiều các hoặt đồng tuyên truyền và khuyên khích hoạt động cá nhân trong một xã hội tham gia và tô chức những hoạt động như cung cấp các hoạt động gia đình, chăm lo hỗ trợ những gia đình hộ nghẻo, cận nghèo và cũng đi hỗ trợ những nơi xây ra lũ lụt, thiên tai, những gia đình thiêu số mặc đủ chúng ta chỉ hỗ trợ như một phan

1° “Bure tranh” 10 năm về bạo lực gia đình ở Việt Nam (06/02/2022) Truy cập từ https://dantri.com.vn/xa-hoi/buc- tranh- 10-nam-ve-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam-20220127173409077.htm

Trang 24

tích cực và văn minh

2.2.1.2 Nguyên nhân đạt được

a Nâng cao nhận thức, đây mạnh tuyên truyền, giáo đục về giá trị gia đình trong tỉnh hình mới

Nhiều phong trào xây đựng và tuyên truyền ngày cảng ra đời khắp nơi do mục

tiêu của của Đảng và Nhà nước ta luôn đặt mục tiêu xây dựng gia đình 4m no, hạnh

phúc, hòa thuận, tiến bộ văn minh đề giúp cho môi trường xã hội đang sông hiện nay ngày càng lành mạnh và phát triển

Giảm được tình bất hiểu, bao lực gia đình, làm tăng được sự hiệu biết sâu sắc cho

trẻ em về giá trị gia đình tất cả đều là do việc giáo dục tốt về giá trị gia đình giúp xây dựng được gia đình nề nếp, có đạo đức văn minh và giúp các thành viên trong gia đình hiểu rõ giá trị gia đình ta và yêu thương nhau hơn

“ào ngày 28/ 6/2000, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị và Thủ tướng Chính phú đã ban hành Quyết định nêu rõ rằng lấy ngày 28/6 hàng năm là ngày

Gia đình Việt Nam, nhằm đề cao trách nhiệm lãnh đạo các ngành, các cấp, các đoàn

thể và tô chức xã hội cùng toàn thể các gia đình thường xuyên quan tâm xâ) dựng gia

đình no âm, bình đẳng, tiễn bộ, hạnh phúc, day mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo

đục trẻ em góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ”.11

b Hoàn thiện chính sách, pháp luật về gia đình

Nhiều chính sách hỗ trợ các gia đình nghèo, hộ cận nghèo, đặc biệt khó khăn, các

gia đình có công với cách mạng, các gia đình thuộc đân tộc thiêu số, gia đình ở vùng sâu vùng xa, được ban hành bởi Dang va Nha nước do mục tiêu xây đựng một gia đình

âm no, hạnh phúc ngảy cảng tiễn bộ và một xã hội văn mỉnh phát triển thì những chính sách đưa ra để xóa đói giảm nghèo và thúc đây tiễn bộ gia đình của Đảng và Nhà nước

luôn được đây mạnh

!1 Ý nghĩa ngày gia đình Việt Nam (28/06) Truy cập từ https:/www.phunu.hochiminheity.gov.vn/y-nghia-ngay- gia-dinh-viet-nam-28-6

post403 html#:~:text=Quy%E1%BA%BFt%20%C4%9 1 %E1%BB%8Bnh%20n%C3%A Au%201r%C3%BI%3A

%201%E1%BA%AS5y,d%E1%BB%A5c%20tr%E1%BA%BB%20em%20g%C3%B3p%420ph%E1%BA%A7n

Ngày đăng: 07/02/2025, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN