LOI CAM ON Trong thời gian vừa qua, bằng sự cố găng, nỗ lực của nhóm em cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Thủ Dân Một, Nhóm đã hoàn thành đề
Trang 12009 THU DAU MOT UNIV!
BAI TIEU LUAN
MON HOC KINH TE PHAT TRIEN
DE TAI: THUC TRANG BAT BINH DANG CHI TIEU
CHO GIAO DUC O VIET NAM
GVGD: Hỗ Thị Ha Lớp: KITE.TT.27
Họ và tên sinh viên: MSSV:
Nguyén Thi Khanh Linh 2123401011558 Nguyên Hoàng Quân 2123401011882 Trần Thị Bích Khuê 2123401011513
k +
Trang 2Tén hoc phan: KINH TE PHAT TRIEN
Mã học phần: LING440
Lớp/Nhóm môn học: KITE.TT.27
Học kì : 2 Năm học: 2022-2023
Nhóm thực hiện : Nhóm 13
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Linh MãSV: 2123401011558
Họ tên sinh viên: Trần Thị Bích Khuê Mã SV: 2123401011513
Họ tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Quân Mã SV: 2123401011882
Tén dé tai: THUC TRANG BAT BINH DANG CHI TIEU CHO GIAO DUC O
4 | Chwong 2 muc 2.2: Uu, 15d
khuyet diém, nguyén nhan
5_ | Chương 3 Đề xuất giải pháp 15d
Trang 3RUBRIC DANH GIA TIEU LUAN
1 Thông tin học phần
Tên học phân: Kinh tế phát triển
Ma hoc phan: Ling440
Lớp/Nhóm môn học: KITE.TT.27
2 Rubrics đánh giá tiểu luận
A.Phần mở đầu: không có hoặc |Có nhưng không| Có đầy đủ và Có đầy đủ, đúng
0,50 điểm) chỉ có một đến
hai trong muc:
PL Phương pháp nghiên cứu;
LÝ nghĩa đề tài;
'Kết cầu tiểu luận 0,0 — 0.1) điểm)
đây đủ và đúng kác mục:
+ Ly do chon dé
tài tiêu luận;
FMục tiêu nghiên kứu;
LĐối
nghiên cứu;
tương
FPhạm vị nghiên kứu;
-Phương pháp nghiên cứu;
LÝ nghĩa đề tài;
'Kết cầu tiểu luận (0,15 0,3 diém)
đúng các mục:
- Lý do chọn đề
tài tiêu luận;
-Mục tiêu nghiên Cứu;
-Đối tương
nghiên cứu;
- Phạm vi nghiên Cứu;
- Phương pháp nghiên cứu;
_Ý nghĩa đề tài;
- Kết cấu luận (0,35 - 04 điểm)
tiêu
và hay các mục:
- Lý do chọn dé tai tiêu luận;
- Mục tiêu nghiên cru;
Đối
nghiên cứu;
- Phạm vi nghiên cru;
- Phương pháp nghiên cứu;
- Ý nghĩa đề tài;
- Kết cấu luận
tiêu luận (0,0
điểm)
Chỉ trình bày cơ
sở lý thuyết hoặc trình bày các dữ liệu khác liên quan với đề tài
tiêu luận (0,1 - 0,5 điểm)
Trinh bay co so
ly thuyét va cac
đữ liệu khác liên quan
chưa đầy đủ với
đề tài tiêu luận
(0,6 - 1,0 điểm)
nhưng
Trình bày đầy
đủ cơ sở lý thuyết và các đữ liệu khác liên quan và phù hợp
với đề tài tiểu
luận (1,1 - 1,5 điểm)
Trang 4
(0,0 điểm)
Trỉnh bày, mô tả chưa đầy đủ , số liệu chưa dang cậy thực trạng vé van dé tin
được nêu trong tiêu luận của nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm
hiểu (0.1 - 1,0
điểm)
Trỉnh bày, mô tả trung thực, thực trạng về vấn đề được nêu trong tiếu luận của nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm hiệu nhưng chưa đây đủ
(1,1- 1,5 điểm)
Trinh bay, m6 ta day du, trung thực, thực trạng vấn đề được nêu trong tiêu luận của nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu
ngược lại
(0,1-0,25 điểm)
Phân tích đánh giả những ưu, khuyết mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó điểm,
khăn nhưng không phân tích nguyên nhân của những ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn vấn đề đang nghiên
ngược lại
(0,3 - 0,5 điểm)
Phân tích đánh giả những ưu, khuyết mặt tích cực và điểm,
hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của những
ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khan vấn dé đang nghiên cứu nhưng chưa đầy
đủ (0,5 - 1.0 điểm)
Phân tích đánh gia day du nhimg uu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của những
ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn vấn đề đang nghiên cứu
(1,1 - 1,5 điểm)
Trang 5
Chương 3: Để
xuất các giải
pháp (1,5 điểm)
Trình bày chưa day đủ các giải pháp và không
hợp lý hợp lý,
không khả thi để
giải quyết các các vấn đề còn
tồn tại, hạn chế
và phát huy những việc đã làm được theo tich tại chương 2
(0,1 - 0,25 điểm)
phân
Trình bày các giải pháp cụ thé, hợp lý, nhưng chưa khả thi và đầy đủ để giải quyết các các van dé con ton tai, han ché va phát huy những
đã được theo phân tích tại chương 2
(0,3 - 0,5 điểm)
Trinh bay các giải pháp cụ thê, hop ly, kha thi
đê giải quyết các các vấn đề còn
tồn tại, hạn chế
và phát huy những việc đã làm được theo tích tại chương 2 nhưng phân
hoạch ghi không |quy dinh về |quy định về | định về phần tái
đúng quy định |phần tái liệu |phần tái liệu | liệu tham khảo (0,00 diém) tham khảo _ tham khảo _ (0,8-1,00 điểm)
(0,1-0,50 điểm) | (0,6-0,75 điểm)
D Hình thức | Trình bày không | Trình bày đúng | Trình bày đúng | Trình bày đúng trình bày: đúng quy định |quy định theo | quy định theo |quy định theo (1,00 điểm) theo hướng dẫn, | hướng dẫn, mẫu | hướng dẫn, mẫu | hướng dẫn, mẫu
mau trang bia, | trang bìa, Sử |trang bìa, Sử |trang bia, Su
Sử dung khé
giấy A4, in dọc,
cỡ chữ 12 - 13, font chữ Times New Roman;
khoảng cách
dòng 1,5 line; 1é trái 3 cm, lề phải
2 em, lưới trên 2
em, lề dưới 2,5cm thủ thuật trình bày văn bản đúng quy định dụng khổ giấy
A4, in dọc, cỡ chữ 12 -— 13, font chữ Times New Roman;
khoảng cách dong 1,5 line; lề trái 3 cm, lề phải
2 em, lưới trên 2
em, lề dưới 2,5cm thủ thuật trình bảy văn bản đúng quy định dụng khổ giấy
A4, in dọc, cỡ chữ 12 — 13, font chữ Times New Roman;
A4, in dọc, cỡ chữ 12 — 13, font chữ Times New Roman; khoảng cách dong 1,5 line; lề trái 3 cm, lề phải
2 cm, lưới trên 2
em, lễ dưới 2,5cm thủ thuật trình bảy văn bản đúng quy định
Trang 6
Số trang của
Tiểu luận < 15
trang Không có minh họa bằng
biển, bảng, hình
ảnh
0,3 - 0,5 diém)
SỐ trang của Tiểu luận thẻul5 trang
Tối đa 25 trang
Có minh họa bằng biên, bảng, hình ảnh nhưng không nhiều, không sắc nét
Có minh họa bằng biến, bảng, hình ảnh rõ ràng, sắc nét (0,8 - 1,0 điểm)
và duyệt đề cương
(0.0 điểm)
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa và duyệt đề cương
tối thiêu 1 lần và
nop bai đúng thoi han
(0,1-0,50 diém)
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa và duyệt đề cương
nộp bài đúng thời hạn (0,6-
0,75 điểm)
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa và duyệt đề cương
tối thiêu 3 lần và
nộp bài đúng thời hạn
(0,8-1,00 điểm)
TONG CONG
Trang 7
Diem thanh vién trong nhom cham
Nguyén Hoang Quan 100%
Trang 8
LOI CAM ON
Trong thời gian vừa qua, bằng sự cố găng, nỗ lực của nhóm em cùng với sự
giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Thủ Dân Một,
Nhóm đã hoàn thành đề tài tiêu luận của nhóm với đề tài: “Thực trạng bất bình đẳng chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam” Đề hoàn thành bài tiểu luận này, Nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Hồ Thị Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài Đồng thời, Nhóm cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế đã truyền đạt những kiến thức bô ích trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường
Dù nhóm em đã có gắng tìm hiểu và thu thập thông tin từ nhiều nguồn trong quá trình hoàn thiện bài tiêu luận, nhưng vì kiến thức và thời gian còn hạn hẹp nên không tránh những sai sót Kính mong quý thầy cô xem xét đóng góp ý kiến giúp bài tiêu nhóm
em được hoàn thiện hơn đồng thời cũng giúp nhóm em rút kinh nghiệm trong các công trình nghiên cứu, phát triển sau này
Một lần nữa, nhóm em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và xin kính chúc sức khỏe đên toàn thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế trường Đại học Thủ Dầu Một
Nhóm xin chân thành cảm ơn!
Trang 9PK Gai o5 ố cố ố ẽ ẽ 6 ẽ (-.4ddđŒ.,H.,H.)HẬH)HẬH)H , 25 Na 25 2.3.2 — Hạn chế 2 c2 Hình ng ca 25 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP & KIÊN NGHỊ 225 22+ 22 XE 2221.2111 27 x60 90 28 TAT LIEU THAM KHAO Docc ỘộỘŨÃ:ÃHằÄẬẬÄẬậẬậẬH)), , 29
Trang 10HINH VE
Hinh 2.2.2 Chi tiéu gido duc, Dao tao binh quan | nguoi di hoc trong 20
12 thang Hinh 2.2.3.1 Quy mô chi ngân sách dia phuong cho Giao dục dao tao 21
Hinh 2.2.3.2 Tinh hình thực hiện các chỉ tiêu nợ giai đoạn 2016-2019 22
Hình 2.2.3.3 | Tốc dộ tăng giáo viên, học sinh và tăng chị tiên lương, phụ 23
cấp cho giáo viên cấp tiêu học ở khu vực địa phương
Hình 2.2.3.4 | Mức chí ngân sách địa phương cho 1 học sinh theo cấp học 24
phỏ thông giai đoạn 2011-2017
BANG BIEU
Bang 2.2.1.1 Ngân sách nhà nước chi thường xuyên cho giáo dục 12
Bảng 2.2.1.2 Tông chi ngân sách cho giáo dục giai đoạn 2020-2022 15
Bảng 2.2.1.3 Tổng chi thường xuyên cho giáo dục — Đảo tạo và dạy 17
Trang 11
1 Ly do nghién ciru
Bắt bình đăng trong giáo dục thường được hiểu là sự phân phối không công bằng các nguồn lực cho việc học tập (ngân sách, giáo viên, công nghệ hay phương tiện, v.v)
giữa các nhóm khác nhau trong xã hội, khiến những nhóm “bên lề” không có hay có ít
cơ hội được thụ hưởng giáo dục vả đạt tới những thành tựu đáng lẽ họ có thể đạt được Bắt bình đẳng trong giáo dục thường được quy cho cội nguồn của nó là bất bình đăng
về mặt kinh tế Tất nhiên nó còn có thê liên quan tới bất bình đăng xã hội (giới, vùng
miền, màu da, ngôn ngữ, ), nhưng trong bối cảnh thực tế ở Việt Nam thì quan trọng
nhất vẫn là sự khác biệt về giàu nghèo Thực tế cho thấy đó là hai thứ không thể tách
TỜI
Có thê thấy rằng giáo dục có một vai trò vô cùng quan trọng đối với vận mệnh của một quốc gia, là nhân tố chỉa khóa, là động lực thúc đây nên kinh tế phát triển, là điều
kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế, ôn định chính trị xã hội và trên hết giáo dục
gop phan nang cao chỉ số phát triên con người Trải qua bao thập kỷ Đảng và Nhà nước
ta cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Nhận thức rõ vai trò của giáo dục, Đảng và Nhà nước ta đã luôn chú trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam đã đạt được những tiến bộ trong phô cập giáo dục tiểu học, Trung học cơ sở cùng như thúc đây bình đẳng giới Tuy nhiên, vẫn có những sự khác biệt trong các chỉ tiêu giáo dục ở các vùng, các địa phương, giữa thành thị/nông thôn và giữa các dân tộc Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu giáo dục với mức sống, thu nhập, giàu nghèo cũng đã được phân tích và các kết quả này đưa ra một số gợi ý chính sách về giáo dục đào tạo để đáp ứng với những biến đôi về dân số và đảm bảo các đối tượng thiệt thòi như phụ nữ nghèo nông thôn, các dân tộc ít người, người dân Sông ở vùng sâu vùng xa được hưởng thụ nên giáo dục một cách bình đăng
Mức chi tiêu giáo dục cho con em trong hộ gia đình là một chỉ số có thê đại điện cho sự quan tâm của hộ về giáo dục cho trẻ Các yêu tố kinh tế - xã hội của hộ gia đỉnh,
đặc điểm của trẻ ảnh hưởng đến quyết định chỉ tiêu giáo dục là một vấn đề cần quan tâm xem xét và đánh giá, từ đó kỳ vọng sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho những nhà
hoạch định chính sách giáo dục nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục Tìm ra
Trang 12các yêu tô ảnh hưởng đến chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình nhằm giúp cho hộ nông dân có những giải pháp hiệu quả sử dụng tài chính đầu tư cho giáo dục tại Việt Nam
Trên thế giới người ta rất quan tâm tới vấn đề bất bình đăng trong giáo dục, vì nó liên quan trực tiếp toi su chuyén dịch xã hội, những động lực tạo ra thay đôi trong xã hội bắt nguồn từ mong muốn “đổi đời” của những người xuất thân trong hoàn cảnh không thuận lợi muốn cải thiện vị trí của mình trên thang bậc xã hội Thu hẹp khoảng cách bat bình đăng trong giáo dục là tạo ra cơ hội cho bất cứ ai, không kể nguồn gốc xuất thân, hoàn cảnh gia đình như thế nào, cũng có thê phát triên được tiểm năng của
họ nhờ vào giáo duc Nhu cầu được sống một cuộc sống tốt hơn, được tôn trọng là nhu cầu tự nhiên của tất cả mọi nguoi Niềm tín vào cơ hội bình đẳng chính là một động lực quan trọng để con người tìm kiếm những cách thức hòa bình trong việc vươn lên Không
có niềm tin đó, người ta rất đễ rơi vào tuyệt vọng, dẫn tới thái độ sống tiêu cực và những hành động phá hủy, tạo ra bất ôn xã hội Chính vì vậy nhóm học viên đã chọn đề tài:
“Thực trạng bất bình đẳng chị tiêu cho giáo dục ở Việt Nam” dé lam dé tai nghién cuu cua minh
2 Mục tiêu nghiên cứu
-_ Một số cơ sở lý thuyết liên quan đến bất bình đẳng chỉ tiêu cho giáo dục
- _ Nêu thực trạng gây ra bất bình đắng chỉ tiêu cho giáo dục ở Việt Nam
- _ Đề ra những giải pháp khắc phục tình trạng bắt bình đẳng chỉ tiêu cho giáo dục ở Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu
Một số phương pháp nghiên cứu cụ thê như:
- Đề tài sử dụng phương pháp phân tích đề phân tích, đánh giá thực trạng bất bình đẳng chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam hiện nay giai đoạn 2011-2022
- _ Sử dụng phương pháp so sánh nhằm so sánh số liệu năm 2011-2022 dé dua ra đánh giá phù hợp
- Su dung phương pháp thống kê dùng dé thống kê những thông tin liên quan đến
dé tai, nhằm đưa ra đề xuất định hướng, các giải pháp nâng cao hiệu quả cho bắt
bình đắng chỉ tiêu cho giáo dục
Trang 134 Pham vi nghiên cứu
Về không gian: nghiên cứu trên phạm vi Việt Nam
Về thời gian: giai đoạn 2011 — 2022
Về nội dung: đề tài nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam hiện nay, từ kết quả nghiên cứu, đưa ra những kết luận và khuyến nghị liên quan
5 Dữ liệu nghiên cứu
Các nguồn đữ liệu thứ cấp: Thu thập dữ liệu từ internet, trên kênh thông tin, các luận văn, luận án, các trang tạp chí, bài báo, các số liệu lây từ các trang thông tin chính thông như Tổng cục thống kê, các bài báo khoa học
6 Ý nghĩa đề tài
Qua đề tài “Thực trạng bất bình đẳng chỉ tiêu cho giáo dục ở Việt Nam” này giúp ta hiểu rỏ hơn về sự bất bình đẳng chi tiêu cho giáo dục tại Bình dương hiện nay Nhằm năm rõ hơn về các thực trạng, hạn chê, nguyên nhân và giải pháp giúp cho việc cải thiện
hơn về việc bất bình đắng chỉ tiêu cho giáo dục
7 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm có ba chương:
© Chương l: Cơ sở lý thuyết
e_ Chương 2: Thực trạng bắt bình đăng chỉ tiêu cho giáo dục ở Việt Nam
se _ Chương 3: Giải pháp & Kiến nghị vẻ vấn đề bất bình đăng chỉ tiêu cho giáo
dục
Trang 14CHUONG 1: CO SO LY THUYET 1.1 Chỉ tiêu giáo dục của hộ gia đình
Theo khảo sát mức sống hộ gia đình của tổng cục thống kê Việt Nam, chỉ tiêu dùng của hộ dân cư bao gồm các khoản chỉ tiêu cho các nhu cầu ăn uống và không phải ăn
uống trong một khoảng thời gian nhất định, thường là l năm Chí tiêu của hộ dân cư
trong kỳ không bao gồm chỉ phí sản xuất kinh doanh, thuế sản xuất kinh doanh, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ, hoàn tạm ứng, và những khoản chi tương tự Theo đó chi tiêu học tập là tong số tiền và giá trị vật chất của hộ gia đình dùng để chi cho nhu cầu học tập cho các thành viên trong hộ trong một khoảng thời gian xác định
Theo uy ban Chau Au (2010), chi tiêu cho học tập của hộ dân cư bao gồm ba phần:
-_ Chỉ phí trực tiếp: là các khoản chi học phí của học sinh, chỉ cho các nhà cung cấp các khóa học nâng cao tay nghề và kỹ năng, chí mua sách vở và đồ đùng học tap, chi mua đồng phục, phí học thêm
- Chi phi gidn tiếp: là những khoản chỉ không năm trong chỉ phí trực tiếp trong quá trình học, như phí sinh hoạt cho học sinh, phi di lai, chi ăn uống cho người học nội trú — bán trú, chí mua đồ dùng, dụng cụ học tập phục vụ cho việc tự học, chi qua tặng cho những người không phải là thành viên của hộ gia đình vì mục đích học tập
- _ Chi phí cơ hội được phản ánh qua những công việc hoặc các hoạt động nghỉ ngơi
mà người học phải bỏ qua để đành thời gian cho việc học tập
1.2 Định nghĩa bất bình đẳng chỉ tiêu trong giáo dục
Bắt bình đẳng về giáo dục được xét theo hai góc độ Thứ nhất, bất bình đẳng về giáo dục là sự phân phối (phân chia) những thành tựu giáo dục đạt được cho các thành viên một cách ngẫu nhiên trong xã hội, theo góc độ này, bắt bình đẳng về giáo dục được so
sánh tương tự như bắt bình đăng về thu nhập (hoặc chỉ tiêu) Thứ hai, bat bình đăng về
giáo dục là sự phân phối những thành tựu giáo dục đạt được cho các thành viên theo những cơ sở xã hội khác nhau, có nghĩa là những người có cơ sở xã hội khác nhau sẽ nhận được những mức độ giáo dục khác nhau [1]
Trang 151.3 Chi tiéu
Chi tiéu trong kinh tế học chỉ tiêu được định nghĩa là sự giảm đi thuần túy các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của chủ thê (cá nhân, tô chức, doanh nghiệp) bất kê nó dùng vào muc dich gi [1]
1.4 Bat binh dang
Bắt bình đăng là sự không bình đăng, không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc các lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm xã hội hoặc trong nhiều
nhóm xã hội Bất bình đắng xã hội là một khái niệm rộng mà trong đó hàm chứa khái
niệm bắt công bằng xã hội và công bằng xã hội [ 1]
Bất bình đẳng xã hội gồm hai loại:
- Bất binh đẳng mang tính tự nhiên: đó là sự khác biệt giữa các cá nhân về các đặc điểm sẵn có như: 2101, tuổi, chung tộc, trí lực, phâm chất sẵn có
- Bat binh dang mang tinh x4 hdi: Do là sự phân công xã hội làm cho cá nhân phân tầng, tử đó tạo nên lợi ích khác nhau giữa các cá nhân
1.5 Chỉ tiêu cho giáo dục
Chi tiêu cho giáo dục theo khảo sát mức sống hộ gia đình của tong cuc thong kê Việt Nam, chi tiêu dùng của hộ dân cư bao gồm các khoản chỉ tiêu cho các nhu cầu ăn uống
và không phải ăn uống trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm Chỉ tiêu
của hộ dân cư trong kỳ không bao gồm chỉ phí sản xuất kinh đoanh, thuế sản xuất kinh doanh, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ, hoàn tạm ứng và những khoản chi tương tự Theo đó chi tiêu học tập là tổng số tiền và giá trị vật chất của hộ gia đình dùng để chỉ cho nhu cầu học tập cho các thành viên trong hộ trong một khoảng thời ø1an xác dinh.[1]
Trang 161.6 Các nghiên cứu trước
Qua quá trình khảo sát về về tình hình nghiên cứu, nhóm học viên nhận thây vân dé bat bình đăng chi tiêu trong giáo dục cũng được quan tâm nghiên cứu ở các bậc khác nhau Theo đó, khi xem xét ở các mức độ nghiên cứu, các công trình được thông kê như sau:
Thứ nhât, các công trình nghiên cứu dưới dạng Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiên sĩ có
liên quan đến nội dung bất bình đắng chỉ tiêu trong giáo dục
« Về luân văn Thạc sĩ tiêu biểu gồm có:
- _ Nguyễn Thị Vân (2022) Các yếu tổ cơ bản ảnh hưởng đến chỉ tiêu giáo dục của
hộ gia đình trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại
đề xuất gồm 09 yếu tố có tác động đến chỉ tiêu giáo dục của hộ Đề tài nghiên cứu của
tác giả đã nghiên cứu đầy đủ và phân tích rõ nhưng tác giả đã dựa vào đữ liệu của năm
2014 nên tính đến thời điểm hiện nay có sự thay đổi lớn nên sẽ có một vài chỉ tiết sẽ
lệch đi so với đề tài mà nhóm học viên đang nghiên cứu [9]
- _ Phan Ka Luốt (2017) Đánh giá tác động đặc điểm hộ gia đình đến chỉ tiêu cho giáo đục hộ gia đình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh
Trong luận văn này, tác giả đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình tại Việt Nam được thực hiện dựa trên bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cư Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm L1 nhân tổ ảnh hưởng đến chỉ tiêu cho
giáo dục của hộ gia đình gồm giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, tuổi chủ hộ, hoc van chu
hộ, tình trạng hôn nhân chủ hộ, khu vực sinh sống hộ gia đỉnh, tong số người trong hộ,
chỉ tiêu y tế, chi tiêu thực phẩm, tổng chỉ tiêu và vùng Thực hiện thống kê mô tả đặc
điểm các biến trong mô hình Tiền hành phân tích hồi quy, kiểm định đa cộng tuyến và
Trang 17xử lý phương sai thay đổi Công trình nghiên cứu của tác giả để lại giá trị tham khảo thuyết thực Nhưng do quy mô nghiên cứu của tác giả rộng nên luận văn vẫn chưa thê hiện được sâu hơn về chỉ tiêu cho giáo dục tại Bình Dương hiện nay.[10]
« Về luận án Tiến sĩ tiêu biểu gồm có:
- Nguyén Minh Tuần (2015) Tác động của công tác quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục đại học - Nghiên cứu điền hình tại các trường đại học thuộc Bộ Cóng Thương, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dan
Trong luận án này, tác giả đã luận giải nội hàm của quản lý tài chính trong giáo dục đại học và ảnh hưởng có nó tới chất lượng giáo dục qua hệ thông hóa cơ sở lý thuyết và phân tích các thành tố tạo lên chất lượng giáo dục đại học, đồng thời phân tích được mỗi tương quan của quản lý tài chính với chất lượng giáo dục đại học, tìm kiếm được minh chứng về tác động của quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục đại học thông qua phân tích thực trạng cơ cầu huy động, sử dụng nguồn lực tài chính cho các yêu tố đảm bảo chất lượng và chất lượng giáo dục ở các trường đại học thuộc bộ công thương, luận án đã cung cấp thông tin phản hỗi cho các trường đại học về kết quả sử dụng các nguồn lực tài chính cho các yếu tổ đảm bảo chất lượng và chất lượng giáo dục của các trường Công trinh để lại giá trị tham khảo thiết thực Tuy nhiên, một số căn cứ mà tác giả đưa ra còn chưa phù hợp với đê tài mà nhóm học viên nghiên cứu [3]
- Trương Thị Hiền (2017) Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc bộ giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Chí Minh trong điều kiện tu chu, Luan án Tiên sĩ kinh tê Học viện Tài chính
Trong luận án này, tác giả đã tập trung nghiên cứu, đi sâu phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý tài chính tại bốn trường đại học công lập trực thuộc Bộ giáo dục và đảo tạo trên địa bàn TP.HCM Theo luận án này nhóm học viên đã dựa vào nội dung để tham khảo về việc chỉ tiêu giáo dục trực thuộc trên địa bản TP.HCM để có thể hoàn thành bài nghiên cứu [4]
- _ Luận án của Trần Đức Cân (2012) Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Trường đại học kinh tế quốc dan
Trang 18Trong luận án này, tác giả đã đưa ra được về mặt lý luận và thực tiễn, nó góp phần vào việc hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập nước ta trong
tiến trình cải cách giáo dục và đối mới cơ chế quản lý tài chính công Tác giả có đề cập
đến vấn đề chỉ tiêu trong giáo dục nhưng chưa thê hiện được sâu về vấn đề bất bình dang chỉ tiêu trong giáo dục.[5]
- Thứ hai, các bài báo được viết và đăng tải trên các tạp chí gồm có:
Bao gồm một số bài viết tiêu biểu: NCS Vũ Thị Liên (2021), “Thực trạng đầu tư và chỉ
tiêu tài chính của các trường đại học công lập Việt Nam”, tạp chí công thương [2] ThS Nguyễn Đình Hưng (2018), “Bài học kinh nghiệm về tự chủ tài chính ở một số cơ sở giáo dục đại học trên thế giới và ở việt nam”, tạp chí công thương, Trường Đại học Kinh
tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh [6] Tài chính cho các trường đại
học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ, tạp chí tài chính kỳ 1 tháng 11/2019 [7]
Nguyễn Thị Hằng, tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2018, tr 302-305, “Thực trạng,
nguyên nhân và giải pháp của vấn đề bất bình đăng về giáo dục ở Việt Nam qua một số nghiên cứu”, Trường Đại học Y Hà Nội [§]
Tóm lại, các công trình trên đây đa số không nghiên cứu một cách trực tiếp về vấn
đề bất bình đắng chỉ tiêu giáo dục nhưng các tác giả cũng có đề cập dưới một góc độ khác nhau Vì thế, đây là những tài liệu tham khảo rất hữu ích cho nhóm học viên trong suốt quá trình nghiên cứu Nên nhóm học viên sẽ dựa theo các công trình nghiên cứu trước đê thực hiện nghiên cứu bài tiêu luận của nhóm giúp bài hoàn chỉnh hơn
Trang 19CHUONG 2: THUC TRANG BAT BINH DANG CHI TIEU CHO GIAO
DUC O VIET NAM
2.1 Nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục
Tài chính đóng vai trò quan trọng trong phát triển ngành giáo đục hướng đến mục tiêu giáo dục phát triển toàn điện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thâm mỹ và nghè nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tỉnh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguôn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ
Tô quốc và hội nhập quốc tế [14]
Nguồn tài chính là khả năng về tài chính mà một hay nhiêu người trong xã hội có thê khai thác và sử dụng để thực hiện những mục đích nhất định
Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức do pháp
luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế, xã hội khác
Nguồn tài chính dau tư cho giáo dục hiểu là nguồn vốn, tài sản lập ra theo quy định của pháp luật nham hé tro, thực hiện các hoạt động để đạt được mục tiêu của giáo dục
Căn cứ theo Điều 95 Luật Giáo dục 2019 quy định về nguồn tài chính đầu tư cho
Trang 2010
Thứ hai: Nguồn vốn đầu tư hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước va nước ngoài
Có thể gợi tô chức, cá nhân này là những nhà đầu tư, hiểu là tổ chức, cá nhân thực
hiện hoạt động đầu tư trong lĩnh vực giáo dục bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước gồm nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài Đây là nguồn lực mạnh mẽ, nguồn vốn đầu tư thường là tài sản của tổ chức, cá nhân Các cá nhân, tô chức trong và nước ngoài đầu tư cho giáo dục thì phải tuân thủ các quy định của pháp luật [14]
Thứ ba: Nguồn thu từ dịch vụ giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ
Dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục, nguồn thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh; lãi tiền gửi ngân hàng và nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật [ 14|
Thứ tư: Kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ của Nhà nước
Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đầu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chỉ thường xuyên: "Sản phẩm, dịch vụ công là sản phâm, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đồng dan
cư hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh mà Nhà nước phải tổ chức thực hiện trong các lĩnh vực: Giáo dục đảo tạo, " Theo đó, giao nhiệm vụ, đặt hàng là các phương thức thuộc sản phẩm, dịch vụ công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước [14]
Thứ năm: Nguồn vốn vay
Von vay bao gom tiên được vay và sử dụng dé dau tu Ngu6n von vay dau tu cho
giáo dục thường chu yêu là vôn vay nước ngoài [18]
Thứ sáu: Nguôn tài trợ, viện trợ, tặng cho của các tô chức, cá nhân trong nước và nước ngoài
Tài trợ là hoạt động cung cấp các nguồn lực vật chất và tài chính của một tổ chức cho một hoạt động độc lập để đôi lay các lợi ích mà họ mong muốn sẽ nhận được từ chính các hoạt động đó