Với sự phát triển không ngừng của công nghệ và môi trườngkinh doanh, việc khởi nghiệp không chỉ mang lại cơ hội thành công cá nhân mà còn đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ
TRUYỀN THÔNG VIỆT HÀN
KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sinh Viên Thực Hiện : Trương Thị Thu Hiền MSSV:23EL038
Hồ Thị Hoa MSSV: 23EL040
Võ Ngọc Minh MSSV: 23EL
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHÊ THÔNG TIN VÀ
TRUYỀN THÔNG VIỆT HÀN
KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sinh Viên Thực Hiện : Trương Thị Thu Hiền MSSV:23EL038
Hồ Thị Hoa MSSV: 23EL040
Võ Ngọc Minh MSSV: 23EL Trần Thị Hồng Hưng MSSV:23EL044
Đà Nẵng, tháng 1 năm 2024
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Khởi nghiệp đã dần trở thành một trào lưu phổ biến và hấp dẫn đối với giới trẻ hiện nay Với sự phát triển không ngừng của công nghệ và môi trườngkinh doanh, việc khởi nghiệp không chỉ mang lại cơ hội thành công cá nhân
mà còn đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế xã hội
Tuy nhiên, thực trạng khởi nghiệp ở giới trẻ hiện nay cũng đặt ra nhiều thách thức và khó khăn Đa phần các startup trẻ thường đối mặt với vấn đề vốn kinh doanh hạn chế, thiếu kinh nghiệm quản lý và thiếu kĩ năng mềm cần thiết để phát triển và duy trì sự bền vững của doanh nghiệp Điều này đã khiến cho tỉ lệ thất bại của các startup trẻ tăng lên đáng kể
Vì vậy, học phần "Nhập môn ngành và kĩ năng mềm” được thiết kế để giảng dạy trong môi trường đại học nhằm cung cấp cho sinh viên chúng em những kiến thức cơ bản về các kỹ năng mềm cần thiết để thành công trong lĩnh vực này Học phần không chỉ tập trung vào việc truyền đạt kiến thức lý thuyết, mà còn tạo cơ hội cho sinh viên thực hành và trải nghiệm thực tế thông qua các hoạt động thực tế như: thuyết tình, lập thời gian biếu hay viết email
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện báo cáo cuối kì, đến nay mọi công việc liênquan đến bài báo cáo đã hoàn tất Trong suốt thời gian này, chúng em đã nhậnđược rất nhiều sự giúp đỡ Ở phần đầu tiên của luận văn, cho phép chúng em
có đôi điều gửi đến những người chúng em vô cùng biết ơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh Tế Số và Thương MạiĐiện Tử và Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông Việt –Hàn đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và thực hiện bài báo cáonày
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Lê NgọcTrâm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình thực hiệnbài báo cáo này
Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Khoa Kinh Tế Số
và Thương Mại Điện Tử đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em nhữngkiến thức quý báu
Cũng xin gửi lời biết ơn đến ba, đến mẹ, những người đã luôn dànhnhững tình thương yêu nhất cho chúng em, những người đã luôn hỗ trợ, dõitheo những bước đi của chúng em trong tất cả các năm học vừa qua
Cảm ơn tất cả bạn bè, những người đã sát cánh cùng nhau những niềmvui, cùng chia sẻ những khó khăn của chúng em và giúp đỡ chúng em rấtnhiều trong quá trình thực hiện bài báo cáo
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 6Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU i
LỜI CẢM ƠN ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
2.1 Thu thập dữ liệu 2
2.2 Phân tích dữ liệu 2
2.3 Nguồn lực nghiên cứu 2
2.4 Phương pháp đánh giá 2
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU KHỞI NGHIỆP 3
3.1 Khởi nghiệp là gì ? 3
3.2 Khởi nghiệp trẻ là gì ? 3
3.3 Các lý thuyết nền tảng 3
3.3.1 Lý thuyết xã hội học 3
3.3.2 Lý thuyết kinh tế học 3
3.3.3 Lý thuyết nguồn lực khởi nghiệp 3
3.3.4 Lý thuyết ý định khởi nghiêp 3
3.4 Mô hình nghiên cứu 4
CHƯƠNG 4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG KHỞI NGHIỆP CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY 5 4.1 Cơ hội trong khởi nghiệp của giới trẻ hiện nay 5
4.1.1 Sự đổi mới công nghệ 5
4.1.2 Tăng cường cộng đồng và chính phủ 5
4.1.3 Khả năng tiếp cận thị trường toàn cầu 5
4.1.4 Cơ hội về thị trường 5
4.1.5 Cơ hội về nhân lực 5
4.1.6 Tầm ảnh hưởng xã hội và môi trường 6
4.2 Thách thức trong khởi nghiệp của giới trẻ 6
4.2.1 Thiếu nguồn lực tài chính 6
Trang 74.2.2 Thiếu kinh nghiệp và kiến thức quản lý 7
4.2.3 Áp lực công việc và cân bằng cuộc sống 7
4.3 Đối diện với cơ hội và thách thức: chiến lược và giải pháp 8
4.3.1 Chiến lược tìm kiếm nguồn vốn sáng tạo 8
4.3.2 Đào tạo và Mentorship 8
4.3.3 Quản lý thời gian và cân bằng cuộc sống 9
4.3.4 Biết tận dụng công nghệ 10
4.3.5 Xây dựng đội ngũ nhân sự chất lượng 11
4.3.6 Xây dựng mối quan hệ 11
CHƯƠNG 5 THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA KHỞI NGHIỆP GIỚI TRẺ 13
5.1 Đặc điểm chung của khởi nghiệp giới trẻ 13
5.1.1 Độ tuổi và động lực 13
5.1.2 Xu hướng khởi nghiệp 13
5.2 Tổng kết thực trạng hiện nay 13
CHƯƠNG 6 TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ 14
6.1 Tóm tắt các điểm chính 14
6.2 Nhận thức và ý nghĩa 14
6.3 Hướng phát triển và đề xuất 14
6.4 Kết luận tổng quan 14
6.5 Kết quả đánh giá 15
Hình 1.1 Khảo sát độ tuổi 15
Hình 1.2 Khảo sát công việc 15
Hình 1.3 Khảo sát mong muốn khởi nghiệp 16
Hình 1.4 Khảo sát ý định khởi nghiệp 16
Hình 1.5 Khảo sát lý do khởi nghiệp 16
Hình 1.6 Khảo sát mục tiêu của việc khởi nghiệp 16
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài này xuất phát từ sự quan tâm đặc biệt đối với sự gia tăng củahoạt động khởi nghiệp trong giới trẻ hiện nay Sự phát triển kinh tế và công nghệ đãtạo ra nhiều cơ hội mới cho giới trẻ bên cạnh đó cũng có những khó khăn Ngoài ra,khởi nghiệp cũng là một cách để thể hiện sự sáng tạo và đam mê của các bạn trẻ Hiểu
rõ thực trạng khởi nghiệp của giới trẻ là tiền đề quan trọng để xây dựng các chiến lược
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định các nguyên nhân và động lực thúc đẩy giới trẻ tham gia vào hoạtđộng khởi nghiệp
Phân tích các lĩnh vực khởi nghiệp phổ biến và xu hướng mới
Đánh giá thách thức chính mà giới trẻ gặp phải khi bắt đầu và duy trìdoanh nghiệp
Đề xuất những giải pháp và chính sách hỗ trợ để khuyến khích sự pháttriển bền vững của khởi nghiệp giới trẻ
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là giới trẻ, đặc biệt là những người trong độ tuổi18-35, đang hoặc đã tham gia vào hoạt động khởi nghiệp
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ tập trung ở khu vực Đà Nẵng và Tỉnh Quảng Nam
Trang 9CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3 Nguồn lực nghiên cứu
Nguồn lực nghiên cứu sẽ dựa trên cả tư liệu thư mục và các tài liệunghiên cứu trực tiếp từ các tổ chức chính thức, các doanh nghiệp khởi nghiệp,
và cộng đồng khởi nghiệp
2.4 Phương pháp đánh giá
Đánh giá kết quả nghiên cứu sẽ dựa trên so sánh giữa các dữ liệu thu thậpđược và các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra Nhận xét và đề xuất sẽ được đưa radựa trên kết quả đánh giá
Bằng cách thực hiện nghiên cứu này theo phương pháp và quy trìnhnghiên cứu đã đề ra, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về thực trạng khởi nghiệp củagiới trẻ hiện nay và từ đó đưa ra những giải pháp và chính sách hỗ trợ cụ thể
Trang 10CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU KHỞI NGHIỆP
3.2 Khởi nghiệp trẻ là gì ?
Khởi nghiệp trẻ được hiểu là những người trẻ bắt đầu thành lập một cơ sởkinh doanh bằng nguồn vốn cá nhân của mình hoặc có thể kêu gọi đầu tư từnhững bên hỗ trợ đầu tư, quỹ đầu tư mạo hiểm, Để hiện thực hóa ý tưởng củamình thì người trẻ bắt buộc phải tự thân vận động trong quá trình khởi nghiệp.Thông thường các bạn trẻ chọn con đường này họ sẽ không có hứng thú vớicông việc làm thuê mà muốn chủ dộng trong việc kiếm thu nhập qua việc kinhdoanh
3.3 Các lý thuyết nền tảng
3.3.1 Lý thuyết xã hội học
Lý thuyết xã hội học tập trung vào tác động của xã hội và môi trường xãhội đối với hành vi khởi nghiệp Việc nghiên cứu về mối quan hệ xã hội, mạnglưới và ảnh hưởng xã hội giúp hiểu rõ về sự lan truyền cơ hội và ý định khởinghiệp
3.3.2 Lý thuyết kinh tế học
Lý thuyết kinh tế học tập trung vào khía cạnh kinh tế của khởi nghiệp.Các khái niệm như cung-cầu, rủi ro và lợi nhuận được áp dụng để giải thíchquá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
3.3.3 Lý thuyết nguồn lực khởi nghiệp
Lý thuyết nguồn lực khởi nghiệp nhấn mạnh vào sự quản lý và tận dụng nguồn lực có sẵn để xây dựng và phát triển doanh nghiệp Quản lý vốn, nhân
sự và mối quan hệ với đối tác là những yếu tố quan trọng trong lý thuyết này
3.3.4 Lý thuyết ý định khởi nghiêp
Lý thuyết ý định khởi nghiệp tập trung vào quá trình hình thành ý định và quyết định của người khởi nghiệp Các yếu tố như nhận thức cơ hội, đánh giá
Trang 11khả năng và tác động của yếu tố xã hội đều đóng vai trò quan trọng trong quá trình này
3.4 Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp hỗn hợp, kết hợp cả phântích số liệu lượng và phương pháp nghiên cứu chất lượng để hiểu rõ đặc điểm
cá nhân, yếu tố xã hội và kinh tế ảnh hưởng đến quá trình khởi nghiệp của giớitrẻ Sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tế thông qua các cuộc phỏng vấn và khảosát sẽ giúp đưa ra cái nhìn đầy đủ và sâu sắc về thực trạng khởi nghiệp của họ.Bằng cách này, chương 2 sẽ cung cấp cơ sở lý thuyết và mô hình nghiêncứu để phục vụ cho việc hiểu rõ thêm về thực trạng khởi nghiệp của giới trẻhiện nay trong chương trình nghiên cứu
Trang 12
CHƯƠNG 4: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG KHỞI
NGHIỆP CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY
4.1 Cơ hội trong khởi nghiệp của giới trẻ hiện nay
4.1.1 Sự đổi mới công nghệ
Công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều cơ hội mới chokhởi nghiệp Các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể tận dụng công nghệ đểphát triển sản phẩm, dịch vụ mới, tạo ra lợi thế cạnh tranh trong các lĩnhvực như: công nghệ thông tin, thương mại điện tử, dịch vụ trực tuyến, Giới trẻ có lợi thế về khả năng tiếp cận và sử dụng công nghệ mang lại cơhội lớn mở ra không gian cho sáng tạo và tạo ra giá trị trong thị trườngkinh doanh cho giới trẻ
4.1.2 Tăng cường cộng đồng và chính phủ
Sự nhận thức về tầm quan trọng của khởi nghiệp đang tăng lên, vànhiều cộng đồng và chính phủ đang tăng cường hỗ trợ thông qua cácchương trình đào tạo, tài trợ và chính sách khuyến khích Điều này giúpcác doanh nghiệp khởi nghiệp giảm thiểu rủi ro, tăng cơ hội thành công.Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho giới trẻ thamgia khởi nghiệp
4.1.3 Khả năng tiếp cận thị trường toàn cầu
Internet đã mở ra cánh cửa cho giới trẻ khởi nghiệp để tiếp cận thịtrường toàn cầu một cách dễ dàng Sự kết nối toàn cầu mang lại cơ hộitiếp cận nguồn lực, khách hàng và đối tác quốc tế
4.1.4 Cơ hội về thị trường.
Thị trường Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, hộinhập kinh tế quốc tế, với tốc độ tăng trưởng GDP cao, thu nhập bình quânđầu người tăng lên Điều này tạo ra nhiều nhu cầu mới cho thị trường, tạo
cơ hội, thị trường rộng lớn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp Giới trẻ cólợi thế về khả năng nắm bắt xu hướng thị trường, do đó có thể dễ dàngphát triển các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường
4.1.5 Cơ hội về nhân lực.
Về số lượng: giới trẻ độ tuổi từ 18-35 tuổi chiếm tỉ lệ 60% trong tổng sốdân số Việt Nam Nên đây là nguồn nhân lực dồi dào có triển vọng cho sự pháttriển của đất nước
Về chất lượng: Giới trẻ được đào tạo, có khả năng tiếp cận và sử dụng côngnghệ Đây là những lợi thế trong khởi nghiệp, giúp các bạn trẻ có thể tạo ranhững sản phẩm, dịch vụ chất lượng, đáp ứng nhu cầu của thị trường
Về sự đa dạng: giới trẻ có sự đa dạng về trình độ học vấn, chuyên môn,kinh nghiệm Điều này giúp các bạn trẻ có thể dễ dàng tìm kiếm và kết nối vớinhau, tạo thành đội ngũ nhân sự chất lượng cao, có triển vọng
Trang 13Về sự sáng tạo: giới trẻ có tư duy sáng tạo, dám nghĩa dám làm, sẵn sàngthử nghiệm những ý tưởng mới Đây là một lợi thế quan trọng trong khởinghiệp, giúp các bạn trẻ có thế tạo ra những sản phẩm, dịch vụ độc đáo, khácbiệt với đối thủ cạnh tranh.
Kết nối: Giới trẻ dễ dàng kết nối với nhau và với các chuyên gia, nhà đầu
tư thông qua các nền tảng mạng xã hội, diễn đàn, Điều này giúp họ có thểhọc hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và tiếp cận nguồn lực cần thiết
Về sức khỏe và năng lượng: Giới trẻ có sức khỏe và năng lượng dồi dào,sẵn sàng dành nhiều thời gian và công sức cho khởi nghiệp Đây là một lợi thếtrong giai đoạn khởi đầu, khi doanh nghiệp cần nhiều thời gian và công sức đểphát triển
4.1.6 Tầm ảnh hưởng xã hội và môi trường.
Khởi nghiệp giới trẻ thường có xu hướng tập trung vào việc tạo ragiá trị xã hội và bền vững Điều này không chỉ giúp họ thu hút kháchhàng mà còn mang lại ảnh hưởng tích cực đối với cộng đồng và môitrường
Tạo ra nhiều việc làm: khởi nghiệp tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới,giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao chất lượng cuộc sống
Đóng góp cho cộng đồng: nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp xã hội nhưReaching Out, Kymviet, Thương Thương Handmade, Blind Link, Tò he,…
đã góp phần giải quyết vấn đề lao động cho người khuyết tật
Giáo dục: giáo dục khởi nghiệp giúp sinh viên nắm bắt được kiến thức và kỹnăng cần thiết để thành công trong việc khởi nghiệp
Khởi nghiệp không chỉ giúp tạo ra lợi ích kinh tế mà còn đóng góptích cực vào sự phát triển của xã hội
4.2 Thách thức trong khởi nghiệp của giới trẻ
4.2.1 Thiếu nguồn lực tài chính
Nhiều người trẻ đối mặt với khó khăn trong việc có được nguồn vốn đủ để bắtđầu và duy trì doanh nghiệp của mình Thiếu nguồn lực tài chính có thể là một rào cản
Trang 144.2.2 Thiếu kinh nghiệp và kiến thức quản lý
Thiếu kinh nghiệm và kiến thức về quản lý doanh nghiệp là một thách thức phổbiến đối với giới trẻ khởi nghiệp Việc hiểu biết về quản lý tài chính, quảng cáo, vàquản lý nhân sự đòi hỏi một quá trình học tập liên tục
Trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh: Khi thiếu kinh nghiệm
và kiến thức quản lý, giới trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch kinhdoanh, bao gồm các yếu tố như: thị trường mục tiêu, sản phẩm/dịch vụ, chiến lượcmarketing,
Trong việc quản lý nhân sự: Nhân sự là một trong những yếu tố quan trọng quyếtđịnh sự thành công của doanh nghiệp Thiếu kinh nghiệm và kiến thức quản lý, sẽ gặpkhó khăn trong việc tuyển dụng, đào tạo, và quản lý nhân sự Dẫn đến tình trạng thiếuhụt nhân lực, mâu thuẫn nội bộ, và giảm năng suất lao động
Việc quản lý tài chính: Tài chính là yếu tố quan trọng của doanh nghiệp Khithiếu kinh nghiệm và kiến thức quản lý tài chính, sẽ gặp khó khăn trong việc quản lýdòng tiền, lập ngân sách, và kiểm soát chi phí Có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn,thua lỗ, và thậm chí là phá sản
Việc đưa ra quyết định: Giới trẻ thường gặp khó khăn trong việc đưa ra nhữngquyết định quan trọng Điều này có thể dẫn đến những quyết định sai lầm, ảnh hưởngđến sự phát triển của doanh nghiệp
4.2.3 Áp lực công việc và cân bằng cuộc sống
Việc quản lý áp lực công việc và duy trì cân bằng cuộc sống là một tháchthức đặc biệt với giới trẻ khởi nghiệp Áp lực công việc và cân bằng cuộc sống
là hai vấn đề phổ biến đối với giới trẻ khi khởi nghiệp Trong giai đoạn đầukhởi nghiệp, thường gặp nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi người khởi nghiệpphải nỗ lực, cố gắng hết mình để vượt qua Áp lực công việc có thể xuất phát từnhiều yếu tố như:
Yếu tố khách quan: khó khăn về vốn, tài chính, về thị trường, khách hàng,
về quản lý điều hành, về cạnh tranh trong kinh doanh
Yếu tố chủ quan: khả năng quản lý thời gian và công việc còn hạn chế,thiếu kinh nghiệp, kiến thức về khởi nghiệp, kiến thức về khởi nghiệp, thiếu sựquan tâm hỗ trợ từ gia đình và bạn bè, đối tác,
Áp lực công việc kéo dài có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sứckhỏe, tinh thần và cuộc sống của người khởi nghiệp, như:
Sức khỏe: Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, mất ngủ, suygiảm trí nhớ, sức đề kháng kém,
Tinh thần: Dễ rơi vào trạng thái chán nản, lo âu, trầm cảm,
Cuộc sống: Bỏ bê các mối quan hệ cá nhân, gia đình, bạn bè,
4.3 Đối diện với cơ hội và thách thức đưa ra chiến lược và giải pháp
4.3.1 Chiến lược tìm kiếm nguồn vốn sáng tạo.
Nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bạicủa một doanh nghiệp Đặc biệt, với các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo,