1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ việt nam sang canada theo hiệp Định cptpp

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Xuất Khẩu Gỗ Và Sản Phẩm Gỗ Từ Việt Nam Sang Canada Theo Hiệp Định CPTPP
Tác giả Nguyễn Thúy An, Nguyễn Thị Kim Ánh, Đào Trần Trúc Linh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hoàng Oanh
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

III L ỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến tất cả thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô cùng quý

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 3

I

KHOA KINH TẾ

CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHIẾU CHẤM TIỂU L ẬN Tên học phần: Chính sách thương mại quốc tế

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

nhất

1 A Phần mở đầu 1

2 B Phần nội dung

Chương 1 : Cơ sở lý thuyết

Chương 2 : Phân tích thực trạng xuất

khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ Việt Nam

sang Canada theo hiệp định CPTPP

Chương 3 : Đề xuất giải pháp

1,0 3,0

Trang 5

III

L ỜI CẢM ƠN

Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến tất cả thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quả trình học tập, nghiên cứu đề tài: “Phân tích thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ Việt Nam sang Canada theo hiệp định CPTPP” Nghiên cứu này được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan Với sự biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Hoàng Oanh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian của học phần: “Chính sách thương mại quốc tế” Tuy có nhiều cố gắng, nhưng do sự hạn chế

về kiến thức và khả năng nghiên cứu, cũng như sự ngắn ngủi về thời gian, nghiên cứu này sẽ còn tồn tại nhiều khiếm khuyết và không tránh khỏi những sai sót về nhiều mặt Em mong quý thầy

cô, những người quan tâm đến đề tài, tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn

Một lần nữa nhóm xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement: Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam

khẩu

Trang 7

V

MỤC LỤC

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Phương pháp thực hiện 2

4 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 2

5 Cấu trúc tiểu luận 2

PHẦN 2 NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

1.1 Hiệp định CPTPP là gì? 3

1.2 Tình hình phê chuẩn Hiệp định CPTPP 3

1.3 Tình hình xuất khẩu gỗ tại Việt Nam theo Hiệp định CPTPP 3

1.4 Tổng quan về cam kết thuế quan 4

1.5 Cam kết về thuế quan của các nước theo một số nhóm hàng 5

1.6 Cam k t thu nh p kh u c a Vi t Nam 6 ế ế ậ ẩ ủ ệ 1.7 Quy t c xu t x ắ ấ ứ và thủ ụ t c ch ng nh n xu t x 6 ứ ậ ấ ứ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ TỪ VIỆT NAM SANG CANADA THEO HIỆP ĐỊNH CPTPP 8

2.1 Thị phần của Việt Nam khi xuất khẩu gỗ sang Canada 8

2.2 Những quy định của Ca-na-đa và Hiệp định CPTPP áp dụng đối với mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ 10 2.3 Tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang Canada năm 2020 2022 theo hiệp định CPTPP- 11

2.3.1 Trước khi có hiệp định CPTPP: 11

2.3.2 Sau khi có hiệp định CPTPP: 12

2.4 Cơ hội và thách thức 14

2.4.1 Cơ hội 14

2.4.2 Thách thức 15

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 17

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 9

1

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Tốc độ tăng trưởng của thị trường xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam tăng cao và dự báo

sẽ tăng cao trong thời gian tới nhờ việc thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA)

mà Việt Nam đã ký kết với các nước, trong đó có Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cung cấp cho nhiều ngành công nghiệp trong nước và ngoài nước nhiều cơ hội, nổi bật như: giảm thuế và tiếp cận thị trường, giúp các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội xuất khẩu sang các nhà nhập khẩu đồ gỗ và nguyên liệu gỗ, nổi bật như Canada, Nhật Bản

Nghiên cứu đánh giá tác động tiềm năng của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến

bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đối với xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang các nước thành viên Bài tiểu luận được nhóm tác giả nghiên cứu tình hình xuất khẩu, nhập khẩu gỗ giữa Việt Nam và các nước CPTPP từ năm 2019 đến 2022, đồng thời đưa ra bức tranh toàn cảnh về xuất khẩu đồ gỗ và sản phẩm gỗ CPTPP được dự báo có tác động tích cực đến xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam, với cơ hội nhập khẩu và tiếp cận thị trường của Canada

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả uyết định chọn đề tài: “q Phân tích thực trạng xuất khẩu gỗ về sản phẩm gỗ từ Việt Nam sang Canada theo Hiệp định CPTPP”,

đồng thời phân tích thực trạng và gợi ý một số đề xuất, khuyến nghị nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh của ngành chế biến gỗ và đồ gỗ, bao gồm điều chỉnh chính sách của Chính phủ, sản phẩm của doanh nghiệp, và lợi thế của Việt Nam và các nước khu vực CPTPP

2. Mục tiêu nghiên cứu

Để có thể đạt được mục tiêu chung, nhóm cần thực hiện những mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về Hiệp định CPTT và thông tin về sản phẩm gỗ

Trang 10

2

Thứ hai, nghiên cứu tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng vận tải đa phương thức trong xuất khẩu gỗ từ Việt Nam sang Canada trước và sau khi ký kết Hiệp định CPTPP

Thứ ba, từ những phân tích và đánh giá, đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện những nhược điểm trong việc xuất khẩu đồ gỗ từ Việt Nam sang Canada

Phương pháp phân tích: Từ những số liệu tìm được, tiến hành phân tích ưu điểm, nhược điểm về thực trạng xuất khẩu đồ gỗ từ Việt Nam sang Canada theo Hiệp định CPTPP

4 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

Đối tượng à phạm vi v nghiên cứu: Thực trạng xuất khẩu đồ gỗ từ Việt Nam sang Canada theo Hiệp định CPTPP

5 Cấu trúc tiểu luận

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Phân tích thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ Việt Nam sang Canada theo hiệp định CPTPP

Chương 3: Đề xuất giải pháp

Trang 11

3

PHẦN 2 NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hiệp định CPTPP là gì?

Theo Bộ Công thương (2019), Hiệp định CPTPP là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến

bộ xuyên Thái Bình Dương, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm có 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi lê, Nhật Bản, Ma- -lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xing-ga-po và Việt Nam

Theo Sở Công Thương Bình Dương (2021), Hiệp định CPTPP là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới CPTPP bao gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam Cùng với EVFTA, CPTPP là một FTA có phạm vi và mức độ cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay

1.2 Tình hình phê chuẩn Hiệp định CPTPP

Theo Bộ Công thương (2019), Hiệp định được ký kết vào ngày 08 tháng 12 năm 2018 đối với 6 nước đầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩn hiệp định gồm có: Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xing-ga-

po, Niu Di-lân, Ca-na-đa và Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, và Hiệp định có hiệu lực bắt đầu từ ngày 14 tháng 01 năm 2019

Theo Báo Điện tử Chính Phủ (2022), Hiệp định CPTPP đã chính thức có hiệu lực đối với các nước: Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand, Singapore vào tháng 12 năm

2018 Đối với Việt Nam vào tháng 01 năm 2019 và Peru vào tháng 09 năm 2021 Malaysia thấy

rõ lợi ích khi tham gia Hiệp định CPTPP, nhiều liên đoàn, hiệp hội ngành nghề tại Malaysia đã kêu gọi Chính phủ Malaysia sớm phê chuẩn CPTPP vì những lợi ích mà thỏa thuận mang lại, giúp thúc đẩy sự phục hồi kinh tế đất nước Vào ngày 5 tháng 10, Chính phủ Malaysia thông báo

đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), và trở thành quốc gia thứ 9 phê chuẩn Hiệp định này Hiện tại, chỉ còn Brunei và Chile chưa hoàn tất các quy trình phê chuẩn Hiệp định CPTPP

1.3 Tình hình xuất khẩu gỗ tại Việt Nam theo Hiệp định CPTPP

Trang 12

"hầu hết các nước thành viên CPTPP sẽ được lợi từ hiệp định, và hầu hết các nước không phải là thành viên sẽ thiệt hại khi phải đối mặt với hiệu lực độc quyền của các hiệp định thương mại khu vực." Trong mọi kịch bản, Việt Nam sẽ là một trong những nước hưởng lợi lớn nhất nhờ việc loại

bỏ thuế quan

Kết quả từ các mô phỏng trước đây đã được chứng minh là đáng tin cậy Từ báo cáo của Suominen (2021), trong năm đầu tiên thực thi CPTPP, thương mại của Việt Nam trong khối đã tăng trưởng 7% chủ yếu nhờ tăng xuất khẩu hàng chế tạo sang Nhật Bản Mặc dù mức tăng xuất khẩu nội khối của các thành viên CPTPP từ năm 2017 đến năm 2020 là rất nhỏ, nhưng Việt Nam

đã chứng kiến mức tăng trưởng xuất khẩu vào CPTPP là 4%/năm

Nghiên cứu của Lê (2021) đưa ra lý giải về tăng trưởng thương mại của Việt Nam trong khuôn khổ CPTPP Nó chỉ ra rằng việc cắt giảm thuế quan và mở cửa thương mại hơn nữa dẫn đến kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các đối tác trong khối tăng lên Dẫn chứng kết quả nghiên cứu, khi thuế nhập khẩu bình quân giảm 1%, kim ngạch thương mại và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước CPTPP tăng tương ứng 0,0978% và 0,1102% Khi độ mở thương mại của các nước CPTPP tăng 1% thì kim ngạch thương mại và xuất khẩu của Việt Nam sang các nước này tăng lần lượt là 1,3826% và 1,0504%

1.4 Tổng quan về cam kết thuế quan

Theo cam kết, các thành viên CPTPP đã thống nhất sẽ giữ nguyên các cam kết về mở cửa thị trường hàng hóa của Hiệp định TPP trong khuôn khổ Hiệp định CPTPP Theo đó, các thành viên đều cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với gần như toàn bộ Biểu thuế quan nhập khẩu của nước mình, được thể hiện chi tiết theo từng dòng thuế của mỗi nước CPTPP

Trang 13

5

Nhìn chung, phần lớn các nước CPTPP áp dụng một mức thuế nhập khẩu chung cho tất cả các đối tác khác Các nước áp dụng chung Biểu thuế quan nhập khẩu bao gồm Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Niu-Di-lân, Pê-ru, Xing-ga-po và Việt Nam Trong khi đó, một số nước khác áp dụng Bi u thu nh p khể ế ậ ẩu riêng cho từng nước CPTPP khác nhau (Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản và Mê-hi-cô) Tuy nhiên, một số nước trong nhóm này như Chi lê và- Ca-na-đa chỉ áp dụng mức thuế nhập khẩu riêng với một số ít dòng thu , c n lế ò ại thì áp dụng chung đố ới v i phần lớn Bi u thuể ế

Về cơ bản, các cam kết về xóa bỏ và cắt giảm thuế quan nhập khẩu CPTPP được chia làm

Thứ ba, Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Thuế nhập khẩu chỉ xoá bỏ hoặc cắt giảm đối với một khối lượng hàng hóa nhất định, với khối lượng nhập khẩu vượt quá lượng hạn ngạch trong biểu cam kết, mức thuế nhập khẩu sẽ cao hơn hoặc sẽ không được hưởng ưu đãi 1.5 Cam kết về thuế quan của các nước theo một số nhóm hàng

Đối với giày dép: 78% kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Canada sẽ được hưởng thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực, hoặc được hưởng mức cắt giảm 75% so với mức thuế hiện tại Riêng giày da tại Nhật Bản sẽ được giảm dần đều và xóa bỏ thuế nhập khẩu vào năm thứ 16 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực Thuế nhập khẩu giầy dép vào Mê-hi-cô và Pê-ru cũng được giảm dần và được xóa bỏ vào năm thứ 16 kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực Đối với thủy sản: Mặt hàng thủy s n sả ẽ được hưởng thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu l c khi xu t kh u sang Ca-na-ự ấ ẩ đa và Nhật B n Nhi u mả ề ặt hàng thủy sản trước chưa được cam kết xóa bỏ thu quan trong hiế ệp định Vi t Nam ệ – Nhật Bản và ASEAN – Nhật B n sả ẽ được hưởng thuế 0% khi xuất khẩu sang Nhật Bản, trong đó mộ ố loài cá tuyết, tôm, cua sẽ t s được hưởng thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệ ực Cá tra, cá basa là mặt hànu l g thủy sản duy nhất

xuất kh u lẩ ớn sang Mê-hi-cô sẽ được hưởng thuế 0% vào năm thứ 3 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực

Trang 14

6

Đối v i gớ ạo: Canada hưởng 0% thuế suất ngay khi Hiệp định có hiệu lực Mê-hi-cô sẽđược hưởng thuế suất 0% vào năm thứ 11 kể từ khi Hiệp định có hiệ ực Riêng xuấu l t khẩu gạo sang Nh t B n v n ch u sậ ả ẫ ị ự điều ch nh b i h n ng ch thu quan theo cam k t c a Nh t B n trong ỉ ở ạ ạ ế ế ủ ậ ảWTO

Đối với cà phê, chè, tiêu, hạt điều: Các mặt hàng này sẽ được hưởng mức thuế su t 0% ấngay khi Hiệp định có hiệ ực Riêng Mê-hi-cô xóa bỏ u l thuế cà phê hạt Robusta vào năm thứ 16

kể t khi Hiừ ệp định có hiệ ực, cà phê hạt Arabica và cà phê chếu l bi n gi m m c thuế ả ứ ế suất 50%

so với m c thu hiứ ế ện hành vào năm thứ 5 và năm thứ 10 k t khi Hiể ừ ệp định có hiệ ực.u l

Đối với đồ ỗ: Xuất kh g ẩu đồ ỗ nội ngoại th g ất sang các nước Ca-na-đa, Pê-ru sẽ được hưởng mức thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệ ực.u l

Việt Nam cam k t m t bi u ế ộ ể thuế chung cho t t cấ ả các nước CPTPP Theo đó, Việt Nam s ẽxóa bỏ thuế nhập khẩu đố ới 66% si v ố dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và 86,5% sốdòng thuế sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệ ực Các mặt hàng còn lại có lộ trình giảu l m thuế chủ yếu từ 5 đến 10 năm

Đố ới v i một s mố ặt hàng đặc biệt nhạy cảm, Việt Nam có lộ trình trên 10 năm, ví dụ như bia, rượu, thịt gà, sắt thép, ô tô con dưới 3.000 phân phối Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) đối với đường, trứng, mu i (nằm trong lượố ng hạn ngạch WTO) và ô tô đã qua sử dụng

Hiệp định CPTPP quy định có 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa, bao gồm: hàng hóa có xuất xứ thuần túy, hàng hóa được sản xuất từ nguyên liệu trong khu vực CPTPP, quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng

Về thủ t c ch ng nh n xu t x : Vụ ứ ậ ấ ứ ới mục tiêu tạ ợi nhuo l ận thương mạ ối đa, giải t m thời gian giao địch và chi phí nhập khẩu, Hiệp định CPTPP đã cho phép người xuất khẩu, người sản xuất và người nhập khẩu được tự chứng nhận xuất xứ Đây là điểm rất mới so với các FTA truyền

thống trước đây mà Việt Nam đã ký kế t

Trang 15

7

Đố ới v i Việt Nam, được áp dụng thời gian chuyển đổi nhằm mục đích tạo cơ hội cho các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước tại Vi t Nam quen d n vệ ầ ới Hiệp định CPTPP Một số quy định về thờ gian chuyển đổi: i

 Đối với hàng nhập khẩu: Việt Nam được bảo lưu chỉ áp dụng với hình thức nhà nhập khẩu tự

chứng nh n xuậ ất xứ sau 5 năm kể ừ t khi Hiệp định có hiệ ự u l c

(C/O) theo ki u truyể ền thống; và người xuất khẩu đủ điều kiện đượ ực t ch ng nhận xu t xứ ứ ấtrong th i gian tờ ối đa 10 năm kể ừ t khi Hiệp định có hiệ ựu l c Sau thời gian 10 năm này, Việt Nam s ẽ áp dụng cơ chế ự chứ t ng nh n xuậ ất xứ hoàn toàn như tất cả các nước CPTPP

Trang 16

8

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ TỪ

VIỆT NAM SANG CANADA THEO HIỆP ĐỊNH CPTPP

2.1 Thị phần của Việt Nam khi xuất khẩu gỗ sang Canada

Hình 1.1: Thị trường cung cấp đồ nội thất cho C anada trong tháng 10 và 10 tháng năm 2022

Theo số liệu thống kê từ Cơ quan thống kê Canada, trị giá nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Canada trong năm 2022 đạt 2,7 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2021 Và dựa ào hình 1.1 ta cv ó thể thấy được trong 10 tháng đầu năm 2022, Ca-na-đa nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ chủ yếu từ Trung Quốc, Hoa Kỳ và Việt Nam Tuy nhiên do chịu tác động của cuộc xung đột giữa Nga và U-crai-na, nên để tiết kiệm chi phí ận chuyển Ca-na-đa đ tăng nhập khẩu mặt hàng đồ nội thất v ã bằng gỗ từ các những thị trường có vị trí địa lý gần hơn như Hoa Kỳ Do đó, Canada giảm nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ thị trường Trung Quốc và Việt Nam

Vì thế mà ính đ t ến 2 tháng đầu năm 2023,4 thị trường cung cấp chính đồ nội thất bằng gỗ cho anada C hiện nay là Trung Quốc, Việt Nam, EU và Hoa Kỳ, chiếm hơn 80% thị phần tại Canada Việt Nam đã tụt xuống là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ thứ 4 cho Canada, tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 15,3% tổng trị giá nhập khẩu trong năm 2022, đạt 411,9 triệu USD, giảm 1,1% so với năm 2021 Theo số liệu của Tổng cục Hải quan 2 tháng đầu năm

2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ừ Việt Nam tới thị trường Canada t chỉ đạt 21,6 triệu USD, giảm 46,8% so với cùng kỳ năm 2022

Ngày đăng: 18/01/2025, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN