BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THANH PHO HO CHI MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên eứu về thực trạng bấ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: Nghiên eứu về thực trạng bất nạt trực tuyến cúa
sinh viên frường Đại học Công nghiệp thành phố Hà Chí
Minh
Lớp học phần: DHMK17ITT - 422000362335
Nhom: 08
GVHD: TS Nguyén Thi Thu Trang
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA KHOA HOC CO BAN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: Nghiên eứu về thực trạng bất nạt trực tuyến cúa
sinh viên frường Đại học Công nghiệp thành phố Hà Chí
Minh
Lớp học phần: DHMK17ITT — 422000362335
Nhóm: O8
Trang 3
Nguyễn Duyên Tuyết Ngân
21071461
là mơ Drugs “Tus ni 4 Naan
Oper Toke Wing SE
Ta Nguyén Trung
Thinh
21064431
Nguyén Kim Tien 21078311
Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 05 nam 2023
Trang 4
Nghiên cứu thực trạng bắt nạt trực tuyến của sinh viên trường Đại học
Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý đo chọn đề tài
Bắt nạt trực tuyến là một vấn đề ngày càng trở nên phố biến trong xã hội hiện đại, đặc biệt
là trong cộng đồng sinh viên và các trường đại học Một nghiên cứu của Trương Oanh (2023) cho thay rang tỉ lệ sinh viên bị bắt nạt trực tuyến tại các trường đại học ở Việt Nam
là 36,2% Tiếp theo là theo một cuộc khảo sát được thực hiện bởi Ban Tổ Chức Cuộc thí Thanh niên Việt Nam sáng tạo năm 2021, trong số 500 sinh viên tham gia khảo sát, có 33,6% sinh viên từng bị bắt nat trực tuyến Điều này cho thấy tỉnh hình bắt nạt trực tuyến tại các trường đại học đang trở nên nghiêm trọng và đòi hỏi các biện pháp phòng ngừa và giải quyết vấn đề phải được đưa ra Với sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng xã hội, việc bat nat trực tuyến có thể xảy ra ở bất kỳ địa điểm nào và ảnh hưởng đến sức khỏe
tâm lý và tính thần của nhiều người Trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
là một trong những trường Đại học lớn tại Việt Nam, với một số lượng sinh viên đông đảo
và đa dạng
Do đó, việc nghiên cứu thực trạng bắt nạt trực tuyến của sinh viên tại trường này sẽ cung cấp thông tin quan trọng về mức độ và những hình thức bắt nạt trực tuyến đang diễn ra tại một môi trường đại học
Dựa trên nghiên cứu trên, có thê thấy rõ vấn đề bắt nạt trực tuyến đang diễn ra tại các trường Đại học ở Việt Nam, và điều này cũng có thể áp dụng cho trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng bắt nạt trực tuyến tại
trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hỗ Chí Minh là cần thiết để đưa ra các giải pháp
phòng ngừa và giải quyết vân đê một cách hiệu quả
Trang 52 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính: Mô tả thực trạng bắt nạt trực tuyến tại trường Đại học Công Nghiệp
Thành Phó Hỗ Chí Minh
2.2 Mục tiêu cụ thể:
©_ Khảo sát thực trạng bắt nạt trực tuyến tại trường Đại học Công Nghiệp thành Phố
Hồ Chí Minh
o_ Xác định nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng bắt nạt trực tuyến tại trường Đại học Công Nghiệp Thành Phó Hồ Chí Minh
o_ Đề xuất giải pháp hạn chế hành vi bắt nạt trực tuyến tại trường Đại học Công Nghiệp
Thành Phó Hỗ Chí Minh
3 Câu hỏi nghiên cứu
©_ Thực trạng bắt nạt trực tuyến tại trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh diễn ra như thế nào?
o Visao sinh vién tại trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện hành vi bắt nạt trực tuyến?
o_ Giải pháp giúp hạn chế hành vi bắt nạt trực tuyến tại trường Đại học Công Nghiệp
Thành Phó Hồ Chí Minh?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tắt cả sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh bao gồm sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba, năm cuối với mục đích để thông tin thu thập nhiều và đa đạng hơn để tìm hiểu được thực trạng bắt nạt trực tuyến
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
o_ Phạm vỉ không gian: Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Trang 6Oo Pham vi thoi gian: Từ tháng 6 năm 2023 tới tháng 12 năm 2023
o Pham vi noi dung: Nhóm tập trung nghiên cứu về thực trạng bắt nat trực tuyến của sinh viên tại trường đại học Công Nghiệp Thành Phố Hỗ Chí Minh trong một số khía cạnh như thực trạng bắt nạt trực tuyến của sinh viên, nguyên nhân dẫn đến sinh viên có hành vi bắt nạt trực tuyến những đề xuất giải pháp giúp hạn chế hành vi bắt nạt của sinh viên
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu
5.1 Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu sẽ giúp hiểu rõ thêm về thực trạng bắt nạt trực của sinh viên Việt Nam cũng như nguyên nhân vì sao xảy ra tình trạng bắt nạt trực tuyến tại các trường Đại học ở Việt Nam
5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu này cung cấp thông tin về các hình thức, nguyên nhân
và tác động của bắt nạt trực tuyến đến sinh viên, từ đó giúp quản lý nhà trường có thê xây dựng những giải pháp phù hợp đề hạn chế vấn đề này Nghiên cứu cung cấp cho sinh viên thông tin về các hình thức bắt nạt trực tuyến, các nguy cơ liên quan đến vẫn đề này và cách phòng tránh Điều này sẽ giúp sinh viên có nhận thức về nguy cơ và đề phòng trước các tình huống xấu Cung cấp thêm thông tin về vấn đề bắt nạt trực tuyến đến cho các nhà nghiên cứu, giáo viên và sinh viên để có thê thảo luận và đưa ra những giải pháp phù hợp cho vân đề này
TONG QUAN TAI LIEU
1 Các khái niệm
1.1 Khái niệm hành vi: Theo Nguyễn Văn Dương (2022), hành vi là hành động hoặc phản ứng của một đối tượng (đối tượng) hoặc sinh vật, thường được sử dụng cho
tác động của nó đối với môi trường và xã hội Hành vi có thê có ý thức, tiềm thức,
công khai hoặc bí mật, tự nguyện hoặc vô thức Hành v1 là một giá trị có thê thay đôi theo thời gian
Trang 71.2 Khái niệm bắt nạt: Theo Donegan (2012), người ta đã dùng từ “bullying” đề chỉ việc
“bắt nạt” có sự tham gia cua it nhat hai người, trong đó một bên là người bắt nạt và bên kia là người bị bắt nat Bat nat là cậy thế, cậy quyền đọa dẫm để làm cho người khác phải sợ (Hoàng Phê, 2010, tr74)
1.3 Khái niệm bắt nạt trực tuyến: Bắt nat trực tuyến là hành vi xúc phạm, đe dọa, lăng
mạ hoặc gây áp lực tính thần đối với một người khác thông qua các phương tiện truyền thông điện tử, chăng hạn như email, tin nhắn, trò chuyện trực tuyến, mạng xã hội, diễn đàn trực tuyến, v.v Bắt nạt trực tuyến có thê dẫn đến tác động tiêu cực đến tâm lý và sức khỏe của người bị ảnh hưởng, gây ra căng thắng, lo âu, đau khổ, thậm chí là tự tử
2 Thực trạng bắt nạt trực tuyến của sinh viên Việt Nam
Theo Trần Văn Công và cộng sự (2015), một nghiên cứu về "Chiến lược đối phó với Bắt nạt trên mạng" đã được thực hiện trên 736 học sinh từ 8 trường THCS và THPT tại Hà Nội,
Hà Nội và Hải Dương Kết quả cho thấy các nạn nhân ít có khả năng chia sẻ việc họ bị bắt nat va tránh né vấn để nảy, nhưng họ nhận thức được mức độ nghiêm trọng của việc bắt nạt trên mạng và cảm thấy rằng đó không phải là điều bình thường chỉ xảy ra trên Internet Theo Trần Văn Công và Nguyễn Thị Hoài Thương (2018), một nghiên cứu về “mối quan
hệ giữa chất lượng tỉnh bạn vả bắt nạt trên mạng ở học sinh trung học” được thực hiện trên
873 học sinh từ 5 trường trung học phô thông trong và ngoài Hà Nội, Việt Nam Các phát hiện cho thấy chất lượng của tình bạn có liên quan đến mức độ bắt nạt và bắt nạt trên mạng của học sinh Học sinh càng có nhiều bạn tiêu cực trên mạng thì mức độ bắt nạt và bị bắt nạt trực tuyến càng cao Một nghiên cứu khác của L¡ (2010) đã điều tra thanh thiếu niên về bản chất và trải nghiệm của bắt nạt trên mạng, cho thay rang bat nat trén mang duoc hiéu
là một hiện tượng mới bắt nguồn từ những tiến bộ trong công nghệ, bao gồm: Internet, điện thoại di động và trợ lý kỹ thuật số cá nhân Các phát hiện cho thấy khoảng 25% học sinh
là nạn nhân của bắt nạt trên mạng
Trong một cuộc thăm dò được UNICEF thực hiện về bạo lực (2019), với hơn L70.000 người tham gia khảo sát ở 30 quốc gia, 1⁄3 những người trẻ tuôi tham gia khảo sát cho rằng họ là
Trang 8nạn nhân của bắt nạt trực tuyến, với 1/5 tông số người tham gia khảo sát trả lời đã nghỉ học
do bị bắt nạt trực tuyến và bạo lực Không phải tất cả những người bắt nạt trực tuyến đều
có suy nghĩ giống nhau, nhưng nhiều người có thê bắt nạt vì họ muốn kiếm được sự chú ý hoặc cảm giác quyền lực Họ cảm thấy trên cơ hơn khi họ có thể kiểm soát hoặc thống trị người khác qua mạng xã hội Sự thiếu kiểm soát cảm xúc và hành vi, khiến họ muốn thể hiện sức mạnh hoặc tạo ra cảm giác tự tin Họ có thê cảm thấy an toàn trong việc ấn danh
và không sợ bị trừng phạt cho hành động của mỉnh Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bắt nạt trực tuyến Họ có thê vì ghen tị, thủ địch về bạn bè, tình yêu hay cạnh tranh trong điểm
số Hoặc do sự bất đồng quan điểm về tôn giáo, chính trị, văn hóa và lối sống hoặc đơn giản hơn, họ có thể bạo lực mạng người khác mà không vì một lí do nao hết, vì họ thích cảm giác đó Họ thiếu hiểu biết và không nhận thức được hậu quả của hành động bắt nạt Hành động của họ có thể gây ra hậu quả đáng tiếc đối với nạn nhân và có thể ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe tính thần của người bị bắt nạt
3 Nguyên nhân sinh viên Việt Nam có hành vi bắt nạt trực tuyến
Theo Cao Thị Thanh Thảo (2023), nguồn gốc của bắt nạt trên mạng thường là do mâu thuẫn ngoài đời thực như nợ nần chồng chat, ngoại tình hoặc do không thích tính cách của đối phương, thậm chí là do người đó lừa đối mình Đã trải qua bạo lực và muốn làm điều tương
tự với người khác một lần nữa Những người trẻ tuổi ngày cảng sử đụng mạng xã hội nhiều hơn và do đó dễ bị lôi kéo vào hành vi bắt nạt trên mạng Nếu ai đó bị cô lập trong lớp, họ cũng bị kéo vào nhóm Bắt nạt người đẹp vì mâu thuẫn từ trước, mâu thuẫn này thường là
về tiền bạc, quan hệ tình cảm nam nữ, hoặc không hợp nhau, không được ưa chuộng hoặc muốn tỏ ra mình hơn người và phân biệt đối xử Giữa nam và nữ không đẹp không xấu, muốn được mọi người chú ý vì thiểu thốn tình cảm gia đình hay không tìm được bạn ngoài đời nên nảy sinh những suy nghĩ tiêu cực, mang đến những điều tiêu cực trên mạng khiến nhiều người hướng tới sự phán xét khắt khe, của mọi người
Trang 94 Những giải pháp hạn chế bắt nạt trực tuyến của sinh viên Việt Nam
Bắt nạt trực tuyến là một vấn đề đáng quan tâm trong xã hội hiện đại và đặc biệt là ở các trường đại học Dưới đây là một số giải pháp đề hạn chế bắt nạt trực tuyến của sinh viên tại các trường đại học ở Việt Nam:
Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức, trường học cần khai thác chủ đề này thông qua các chương trình giáo dục, buôi thuyết trình và các tài liệu hướng dẫn, đề giáo dục cho sinh viên về tầm quan trọng của việc đối xử tôn trọng, bảo vệ sự riêng tư và tôn trọng sự khác biệt giới tính, tôn giáo, chủng tột, Giáo dục và tăng cường nhận thức về hậu quả của hành vi bắt nạt trực tuyến Giáo dục sinh viên về tác hại của việc bắt nạt trực tuyến và những hậu quả của nó là một cách hiệu quả đề giảm thiêu hành vi bat nat Tạo ra một chính sách rõ ràng về hành vi bắt nạt trực tuyến: Các trường có thể tạo ra các chính sách về hành
vi bắt nạt trực tuyến, gồm cả việc định nghĩa rõ ràng hành vi bắt nạt trực tuyến và các hình thức phạt nạt Cá nhân tuyết đối không tham gia vào hành vi bắt nạt trực tuyến, phản đối những hành động bắt nạt trực tuyến
5 Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó
Nghiên cứu về tình trạng bắt nạt trực tuyến tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, mặc
dù đã có nhiều nghiên cứu về tình trạng bắt nạt trên mạng của sinh viên các trường nhưng vấn còn một số khía cạnh chưa được đề cập đầy đủ trong nghiên cứ này với các trường hợp
cụ thê :
Đầu tiên là sự phân biệt đối xử dựa trên tôn giáo, chủng tộc, giới tính và trình độ học vấn
Do sự phân biệt đối xử bởi các yếu tô nêu trên, nghiên cứu có thể không đề cập đến việc học sinh bị bắt nạt trực tuyến
Thứ hai, nghiên cứu vẫn chưa đánh giá đầy đủ những gì nhà trường đang làm để giải quyết nạn bắt nạt trên mạng, chăng hạn như chính sách, quy định hoặc chương trình đào tạo cho sinh viên và giáo viên
Trang 10Thứ ba là tâm quan trọng của cha mẹ, nghiên cứu có thê không đánh giá đây đủ vai trò của cha mẹ trong việc giải quyết vân đê bắt nạt trên mạng và sự hỗ trợ mà cha mẹ có thê cung câp đề giúp con bạn vượt qua vân đề này
NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
1 Thiết kế nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu được lựa chọn do các ly do sau đây:
o_ Thiết kế nghiên cứu định lượng: đọc và phân tích các tài liệu dưới dạng tài liệu số, định danh
o_ Thiết kế cắt ngang: Thu thập dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả về thực trạng Sử dụng tại một thời điểm nhất định, mỗi đối tượng chỉ thu thập thông tin một lần
2 Chọn mẫu:
o_ Đân số nghiên cứu: Sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM o_ Kích cỡ mẫu: Tính theo công thức Cochran (1977 )
+p+(1—p)
Trong đó: Độ tin cậy được đặt là 95%, tương ứng với gid tri 1,96 Ty 16 mau duoc lya chọn
là p=0.5 và sai số cho phép là e=5%=0.05 Sau đó, ta tiễn hành tính dân số trên khách thẻ
Ta có:
1,962+0,5+(1—0,5)
o Chien luoc chon man: Phi xac xuất thuận tiện