TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHBÁO CÁO THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ VẬN HÀNH VÀ CHUỖI CUNG ỨNG QUY TRÌNH CHO VAY SXKD ĐỐI VỚI KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN Đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP
NGÀNH: QUẢN TRỊ VẬN HÀNH VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
QUY TRÌNH CHO VAY SXKD ĐỐI VỚI KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
QUÂN ĐỘI CN BẮC SÀI GÒN
-PGD QUẬN 12
TP Hồ Chí Minh – năm 2024
SVTH: ĐÀO THANH HẰNG MSSV: 2173401010422 GVHD: ThS HỨA THỊ BẠCH YẾN
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP
NGÀNH: QUẢN TRỊ VẬN HÀNH VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
QUY TRÌNH CHO VAY SXKD ĐỐI VỚI KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
QUÂN ĐỘI CN BẮC SÀI GÒN
-PGD QUẬN 12
SVTH: ĐÀO THANH HẰNG MSSV: 2173401010422 GVHD: ThS HỨA THỊ BẠCH YẾN
Trang 3TP Hồ Chí Minh – năm 2024
MỤC LỤ
C CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO & NGÂN HÀNG TMCP QUÂN
ĐỘI
1.1 MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỢT THỰC TẬP, LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
1.1.1 Mục tiêu thực tập
1.1.2 Lý do chọn chủ đề
1.2 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY
1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1.3.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng TMCP Quân Đội
1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2021-2023 tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội CN Bắc Sài Gòn -PGD Quận 12
1.4.2 Chức năng của phòng ban tại Ngân hàng TMCP Quân Đội CN Bắc Sài Gòn - PGD Quận 12
1.5 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ PHẠM VI THỰC TẬP
1.5.1 Kết cấu của báo cáo thực tập
1.5.2 Phạm vi thực tập
CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN - PGD QUẬN 12
2.1 GIỚI THIỆU VỀ BỘ PHẬN THỰC TẬP VÀ CÁC QUY TRÌNH CÔNG VIỆC
2.1.1 Giới thiệu về bộ phận thực tập
Trang 42.2.2 Các quy trình trong công việc
2.2 CÔNG VIỆC CHUYÊN MÔN
2.2.1 Mô tả quy trình các công việc được giao
2.2.2 Các công việc cụ thể đã thực hiện
2.3 CÔNG VIỆC HỖ TRỢ
2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KÌ THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3.1 NHỮNG LÝ THUYẾT CÓ THỂ ÁP DỤNG VÀO CÔNG VIỆC TẠI NƠI THỰC TẬP
3.2 NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA ĐƯỢC TỪ VIỆC PHÂN TÍCH NÓI TRÊN
Trang 5NHTM Ngân hàng thương mại
CIC Trung tâm thông tin tín dụng
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO & NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
1.1 MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỢT THỰC TẬP, LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
1.1.1 Mục tiêu thực tập
- Học hỏi được những công việc thực tế và nhiều kỹ năng mới với khách hàng.Hiểu, nắm bắt được những quy trình và nhiệm vụ thực tế trong môi trường làm việc
- Vận dụng được những kiến thức, kỹ năng của bản thân đã học được ở trường để
áp dụng vào thực tế Biết nhiều hơn về kiến thức và cải thiện bản thân
1.1.2 Lý do chọn chủ đề
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang chuyển mình mạnh mẽ kéo theo tất cả cácngành kinh tế phát triển, trong đó đi tiên phong là ngân hàng Với vai trò là trunggian tài chính, ngân hàng có chức năng quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vềvốn cho nền kinh tế Chính vì vậy, hiệu suất tăng trưởng của ngành ngân hàng luônđược quan tâm hàng đầu, có sức ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế Hoạt động chovay được xem là quan trọng hơn hết vì nó mang lại thu nhập cao nhất cho ngânhàng Ngân hàng cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty
tư nhân… Hầu hết khách hàng truyền thống của các ngân hàng Việt Nam là cácdoanh nghiệp Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, cá nhân ngày càngtham gia nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh, mức sống của người dân cũngđược nâng cao, đời sống giờ đây không chỉ bó hẹp trong “ăn no, mặc ấm” mà dầnchuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp” và còn biết bao nhu cầu khác cần được đáp ứng.Tuy nhiên không phải ai cũng có đủ điều kiện và cơ hội để thực hiện nhu cầu củamình Trong khi đó cá nhân không thể huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếunhư doanh nghiệp, vốn tự có nhỏ, vay mượn ngoài thường chịu mức lãi suất cao
Trang 7Hiện nay, pháp luật Việt Nam đang khuyến khích các ngân hàng mở rộng hoạt độngcho vay, cho phép ngân hàng mới được thành lập, vì vậy các ngân hàng đang cạnhtranh nhau quyết liệt để dành thị phần Do đó cho vay khách hàng cá nhân là tất yếu
và là xu hướng phát triển chung của cả hệ thống ngân hàng Khách hàng cá nhân đã
và đang là mảng khách hàng tiềm năng, được nhiều ngân hàng chú trọng khai thác Tìm hiểu và nhìn nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng nên em quyết định chọn
đề tài: “ QUY TRÌNH CHO VAY SXKD ĐỐI VỚI KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CN BẮC SÀI GÒN - PGD QUẬN 12 ” hoàn thành báo cáo
tốt nghiệp thực tập lần này của mình
1.2 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội là một Ngân hàng Thương mại Cổphần của Việt Nam, một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phòng Với số vốn điều
lệ ban đầu lúc mới thành lập chỉ 20 tỷ đồng cùng với 25 cán bộ nhân viên Tínhđến năm 2019, số vốn điều lệ của MB Bank đã tăng lên gần 8.000 tỷ đồng Các cổđông chính của Ngân hàng Quân đội là Viettel, Tổng công ty Đầu tư và Kinhdoanh Vốn nhà nước, Tổng công ty trực thăng Việt Nam và Tổng công ty Tâncảng Sài Gòn Ngoài dịch vụ Ngân hàng, Ngân hàng TMCP Quân Đội con thamgia các dịch vụ môi giới chứng khoán, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc, bảo hiểm,quản lý nợ và khai thác tài sản bằng cách nắm cổ phần chi phối của một số doanhnghiệp trong lĩnh vực này
Hình 1.1: Logo của Ngân hàng TMCP Quân Đội
(Nguồn: mbbank.com.vn)
Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân Đội
Trang 8- Tên viết tắt: Ngân hàng Quân Đội (MB)
- Tên đầy đủ bằng tiếng anh: Military Commercial Joint stock Bank
- Ngành nghề hoạt động: MB thực hiện các loại hình của Ngân hàng Thương mại theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, gồm các hoạt động chính:
Trang 9+ Dịch vụ Ngân hàng quốc tế
+ Các dịch vụ khác theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Địa bàn kinh doanh:
Đến tháng 12/2022, hệ thống mạng lưới MB có 309 điểm giao dịch được cấp phép hoạt động: 01 Hội sở chính, 306 điểm giao dịch trong nước trong, 3 điểm giao dịch tại nước ngoài
Trong 306 điểm giao dịch trong nước có: 149 điểm giao dịch tại miền Bắc, 41 điểm giao dịch khu vực miền Trung, 116 điểm giao dịch khu vực miền Nam Ngoài ra, Ngân hàng còn có các cổ đông trong nước như sau:
Biểu đồ 1.1: Một số cổ đông chính của MB Bank
( Nguồn:Báo cáo thường niên MB Bank 2020)
1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1.3.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng TMCP Quân Đội
Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Quân Đội trải qua 26 năm xâydựng, trưởng thành đã ghi dấu trên thị trường tài chính bằng tốc độ tăng trưởng
Trang 10vững vàng và ngày càng lớn mạnh Hiện nay, Ngân hàng đã có mạng lưới khắp cảnước với trên 100 chi nhánh và điểm giao dịch trải dài khắp các tỉnh thành phố.Ngoài ra, Ngân hàng Quân Đội còn có văn phòng đại diện tại Liên bang Nga, chinhánh tại Lào và Campuchia Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàngTMCP Quân Đội được chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn (1994-2000): Trong giai đoạn này, Ngân hàng TMCP Quân Đội bắt đầuhoạt động với mục tiêu ban đầu là cung cấp dịch vụ tài chính cho cán bộ, nhân viên
và gia đình trong quân đội Qua nhưng năm đầu, MB tập trung vào việc xây dựng hệthống cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới chi nhánh và định hình vị thế của mình trênthị trường
- Giai đoạn phát triển ( 2001-2010): Trong thập kỷ này, MB chứng kiến sự pháttriển mạnh mẽ, không chỉ về quy mô về chất lượng dịch vụ Ngân hàng mở rộnghoạt động sang các lĩnh vực mới như tài chính tiêu dùng, bảo hiểm và dịch vụ ngânhàng điện tử Đây là giai đoạn mà MB thực sự khẳng định được vị thế của minh trênthị trường tài chính Việt Nam
- Giai đoạn đổi mới và mở rộng (2011 – 2015): Trong giai đoạn này, MB tiếp tụcđầu tư và mở rộng dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của kháchhàng Ngân hàng cũng mở rộng quan hệ đối tác quốc tế và mở thêm chi nhánh ởnước ngoài, như tại Liên Bang Nga, Lào và Campuchia
- Giai đoạn phát triển toàn diện ( 2016 – nay): Trong giai đoạn này, MB tiếp tục đẩymạnh dịch vụ ngân hàng số, tăng cường quản trị rủi ro và nâng cao chất lượng phục
vụ khách hàng Ngân hàng cũng tập trung vào phát triển cộng đồng và bảo vệ môitrường, thể hiện cam kết bền vững của mình
Tổng thể, qua các giai đoạn trên, MB đã vượt qua nhiều thách thức để trở thành mộttrong những Ngân hàng lớn nhất và uy tín nhất Việt Nam, với một mạng lưới rộngkhắp và dịch vụ đa dạng
Trang 111.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2021-2023 tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2021-2023 tại Ngân hàng
Tổng tài
sản
445,000 624,000 728,500 179,000 40.22 104,500 16.75Tổng dư
nợ cho
vay
330,000 460,000 580,000 130,000 39.40 120,000 26.09
LNTT 10,500 16,527 22,729 6,027 57,4 6,202 37,53
(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm của MB Bank)
Qua các chỉ số trên thể hiện sự phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần QuânĐội theo từng năm Tổng tài sản của ngân hàng đã tăng đáng kể từ 445,000 tỷ đồngvào năm 2021 lên 728,500 tỷ đồng vào năm 2023 Tăng trưởng rất đáng kể ở mức179,000 tỷ đồng từ năm 2021 đến năm 2022, và tiếp tục tăng thêm 104,500 tỷ đồng
từ năm 2022 đến năm 2023 Điều này cho thấy ngân hàng đã có sự mở rộng về quy
mô và hoạt động kinh doanh của mình trong giai đoạn này
Tổng dư nợ cho vay cũng tăng đáng kể từ 330,000 tỷ đồng vào năm 2021 lên580,000 tỷ đồng vào năm 2023 Tăng trưởng 130.000 tỷ đồng từ năm 2021 đến năm
2022 và tiếp tục tăng thêm 120,000 tỷ đồng từ năm 2022 đến năm 2023 Sự tăngtrưởng này cho thấy ngân hàng đã mở rộng hoạt động cho vay và đã tăng cườngviệc cung cấp tài chính cho khách hàng
Lợi nhuận trước thuế từ năm 2021 đến năm 2023 cũng tăng lên một cách ấn tượng,
từ 10,500 tỷ đồng lên 22,729 nghìn đơn vị tiền tệ Sự tăng trưởng 6,027 tỷ đồng từnăm 2021 đến năm 2022 và tiếp tục tăng thêm 6,202 tỷ đồng từ năm 2022 đến năm
2023 Sự gia tăng lợi nhuận này cho thấy ngân hàng đã có sự cải thiện về hiệu quảhoạt động và có khả năng tăng cường lợi nhuận trong thời gian qua
Trang 121.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Bắc Sài Gòn - PGD Quận 12
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng TMCP Quân Đội CN Bắc Sài Gòn –
PGD Quận 12
( Nguồn: Phòng hành chính nhân sự - PGD Quận 12 )
1.4.2 Chức năng của phòng ban tại Ngân hàng TMCP Quân Đội CN Bắc Sài Gòn - PGD Quận 12
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:
- Ban giám đốc: Là cơ quan đầu não, đứng đầu và chịu trách nhiệm về việc điềuhành và quản lý toàn bộ hoạt động của PGD theo cơ chế và quy định của Ngânhàng Ban giám đốc chịu trách nhiệm đưa ra các quy định chiến lược và tài chính,đồng thời giám sát và kiểm soát các hoạt động hằng ngày của PGD
- Phòng khách hàng cá nhân: Là bộ phận chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, tưvấn sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng cá nhân Phòng cũng thu thậpthông tin và thực hiện các thủ tục cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân, đảm bảo sựhài lòng và trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng
- Phòng khách hàng doanh nghiệp (SME): Là bộ phận chịu trách nhiệm tổ chức vàquản lý việc cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp Phòng thu thập thông tin,
Giám Đốc Chi Trưởng
Trang 13thực hiện các thủ tục cấp tín dụng và bảo lãnh, hỗ trợ khách hàng doanh nghiệptrong việc phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh
- Bộ phận hành chính nhân sự: Là bộ phận quản lý văn thư, hồ sơ và xử lý các côngviệc hành chính của phòng giao dịch Bộ phận này đảm bảo hoạt động hằng ngàycủa PGD diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả
- Bộ phận giao dịch viên: Là bộ phận quản lý hồ sơ khách hàng và thực hiện cácgiao dịch tiền mặt và dịch vụ cho cả KHCN và KHDN Bộ phận này là điểm tiếpxúc trực tiếp với khách hàng và đảm bảo sự phục vụ chuyên nghiệp và hiệu quảnhất
1.5 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ PHẠM VI THỰC TẬP
1.5.1 Kết cấu của báo cáo thực tập
Gồm có trang bìa, mục lục, các phiếu đính kèm như: phiếu nhận xét sinhviên thực tập, phiếu ghi nhận quá trình làm báo cáo thực tập và 3 chươngchính:
Chương 1: Tổng quan về công ty thực tập
Chương 2: Các công việc thực tập tại công ty
Trang 14CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH
- Tìm kiếm, khai thác khách hàng tiềm năng:
Mọi nhân viên cần làm để phát triển hệ thống khách hàng của ngân hàng và tăngdoanh số Tìm kiếm thông tin khách hàng mới, khoanh vùng các khách hàng tiềmnăng để lên kế hoạch giới thiệu, sử dụng dịch vụ cũng như các tiện ích của ngânhàng
- Tư vấn thông tin dịch vụ cho khách hàng:
Khi đã có dữ liệu về khách hàng, bạn cần làm việc trực tiếp với khách hàng và đưa
ra những thông tin tư vấn, giới thiệu về dịch vụ hiện hành mà khách hàng hướng tới.Dựa trên những yêu cầu của khách hàng, nhân viên sẽ chọn lọc dịch vụ phù hợp,giải đáp chi tiết các thắc mắc và giúp khách hàng hiểu tường tận về các loại hìnhdịch vụ
Thông qua quá trình tư vấn, bạn cần vận dụng khéo léo kỹ năng giao tiếp, thuyếtphục để xây dựng niềm tin, tạo sự thiện cảm với khách hàng và thể hiện được tácphong chuyên nghiệp Từ đó, khách hàng sẽ tin tưởng và quyết định sử dụng dịch
vụ của ngân hàng bạn
- Hướng dẫn khách hàng thủ tục, ký kết hồ sơ:
Khi khách hàng đạt được thỏa thuận sử dụng dịch vụ của ngân hàng, nhân viênchuẩn bị giấy tờ, hồ sơ có liên quan theo đúng quy định, cho khách hàng ký tên định
Trang 15danh Trong các giấy tờ này, bạn cần nêu rõ những điều kiện, điều khoản một cáchchi tiết nhất và hướng dẫn khách hàng quy trình tạo lập, ký kết hồ sơ
Duy trì quan hệ, chăm sóc và theo dõi hỗ trợ khách hàng
2.2.2 Các quy trình trong công việc
Các sản phẩm cho vay của khách hàng cá nhân:
- Vay mua bất động sản (BĐS): Hỗ trợ khách hàng mua, đầu tư vào bất động sảnnhư nhà ở, đất đai, hoặc các dự án bất động sản khác
- Vay mở rộng sản xuất kinh doanh (SXKD): Đây là dạng cho vay được cung cấp
để hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá nhân mở rộng hoạt động sản xuất,nâng cấp cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị, hoặc phát triển dự án kinh doanh
- Vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo (TSĐB): Nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân củakhách hàng, với việc sử dụng tài sản đảm bảo là bất động sản, ô tô ( nhưng còn hạn chế hơn)
- Vay tín chấp cho khách hàng đặc biệt: Đây là hình thức vay đặc biệt dành chonhóm khách hàng cụ thể như quân nhân (có quân hàm), và những người có hợpđồng lao động lâu dài (trên 1 năm) được trả lương qua tài khoản MB
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ cho vay của các sản phẩm đối với KHCN
Trang 16Tỷ lệ cho vay theo đánh giá tình hình thực tế về hoạt động cho vay sản xuất kinhdoanh cho khách hàng cá nhân phản ánh sự đa dạng trong các loại hình sản phẩmngân hàng tài trợ Với tỷ lệ 60% cho vay sản xuất kinh doanh, ngân hàng đang chútrọng vào việc hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh và khuyến khích, thúc đẩy sựphát triển kinh tế Cho vay bất động sản chiếm 30% tỷ lệ vay, đây là một mức độđáng kể Việc tập trung vào bất động sản cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng đang
hỗ trợ khách hàng trong việc mua nhà, đầu tư vào tài sản và phát triển dự án Và tỷ
lệ 5% cho tiêu dùng, phần còn lại là tín chấp, thể hiện được ngân hàng đang tiếp cậncẩn thận với nguồn rủi ro cá nhân Việc này có thể là một chiến lược an toàn, nhữngcũng đồng nghĩa với việc hạn chế tiềm năng tăng trưởng từ khách hàng cá nhân.Quy định về cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân
- Tên sản phẩm: Cho vay KHCN sản xuất kinh doanh
- Đối tượng áp dụng: Đối với khách hàng là cá nhân, thành viên của hộ gia đình, hộkinh doanh là người Việt Nam đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định sảnphẩm và có nhu cầu bổ sung bổ sung vốn kinh doanh phù hợp với quy định củaPháp luật Việt Nam
Điều kiện và thủ tục vay:
❖
- Điều kiện:
+ Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh còn hiệu lực đối với những ngành nghềbắc buộc phải đăng ký kinh doanh hoặc giấy xác nhận về hoạt động SXKD củakhách hàng đối với những ngành nghề mà pháp luật không bắc buộc có giấy phép + Pháp lý rõ ràng
+ Phương án SXKD khả thi và được đánh giá hiệu quả: Xác định doanh thu củakhách hàng có đạt điều kiện (khả thi): Hạn mức/doanh thu = 18% - 25% (tùy thuộcvào ngành nghề kinh doanh của khách hàng đối chiếu với tỷ suất lợi nhuận trongcông văn được MB ban hành)
+ Năng lực tài chính tốt: DTT < 80%
+ Mục đích sử dụng vốn phù hợp