Điều này được thể hiện rõ qua 7 giá trị văn hóa trong giao tiếp của Trung Quốc bao gồm: 1.. Người Trung Quốc thường tôn trọng và tuân thủ các quy tắc xã hội liên quan đến quyền lực và
Trang 1
TRƯỜNG DAI HOC KINH TE - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA KINH DOANH QUOC TE
sn Lce
University of Economics
GIAO TIEP TRONG KINH DOANH BAO CAO VAN HOA GIAO TIEP CUA TRUNG QUOC
VA KE HOACH TIEP DON DOAN BO! TAC THAM QUAN
Nhóm thực hiện: Maybee-lớp 48K01.4 Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Ngọc Ly
Đà Nẵng, Ngày tháng năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
I Giới thiệu về văn hóa giao tiếp ở Trung Quốc . -55- 1
3 Khoảng cách quyền lựC -222222222221112212221111E T1111E 1 11 1E.eer 1 4 Tránh xa những điều không chắc chắn -22222222++222 221111121 xe 1
7 Độ nhạy cảm bối cảnh
ll Điểm giống và khác nhau trong văn hóa giao tiếp giữa Trung Quốc và Việt
3 Khoảng cách quyền lực
4 Tránh xa những điều không chắc chắn -22222222++222 221111121 xe 3
7 Độ nhạy cảm bối cảnh 22222221222212222222711112 21111 2 1 3 lII Kế hoạch tiếp đón đoàn khách tham quan Trung Quốc 4 Trước 2 ngày Đoàn đại biểu tớii: -222222222111111111122222 2 tr 4
NMWEIR uo na MÓ-: 11 J5 11
Trang 3NOI DUNG
Giới thiệu về văn hóa giao tiếp ở Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia có nền văn hóa lâu đời và phong phú, với những đặc trưng riêng trong giao tiếp Điều này được thể hiện rõ qua 7 giá trị văn hóa trong giao
tiếp của Trung Quốc bao gồm:
1 Chủ nghĩa cá nhân:
Người Trung Quốc thường đặt lợi ích của nhóm lên trên lợi ích cá nhân Họ coi trọng
sự đoàn kết và tương tác xã hội trong việc đạt được mục tiêu chung và phát triển
bền vững Điều này thể hiện qua sự quan tâm đến sự phổồn thịnh của gia đình, cộng đồng và quốc gia Họ có ý thức về sự cần thiết của việc làm việc nhóm và sẵn lòng đóng góp cho sự phát triển của tập thể
2 Định hướng thời gian
Trung Quốc coi thời gian là một tài nguyên quý giá, đặt nặng công việc và hiệu suất làm việc Họ có xu hướng đánh giá cao tính đúng giờ, tuân thủ thời gian, coi trọng
việc hoàn thành công việc theo đúng thời hạn, các cuộc họp, sự kiện, cuộc hẹn đều
phải đúng giờ Tuy nhiên, trong một số tình huống, người Trung Quốc cũng có thể linh hoạt và chấp nhận ván đề trễ chậm Điều này có thể áp dụng đặc biệt trong môi
trường xã hội và giao tiếp không chính thức
3 Khoảng cách quyền lực:
Trung Quốc là một hệ thống xã hội có sự chênh lệch rõ rệt về quyền lực và địa vị xã
hội Người Trung Quốc thường tôn trọng và tuân thủ các quy tắc xã hội liên quan
đến quyền lực và địa vị xã hội, có một khoảng cách quyền lực đáng kể giữa người
có quyền lực và người dưới quyền Người Trung Quốc có xu hướng coi sự phân cấp quyền lực như một điều hiền nhiên, người dưới quyền thường tuân thủ và kính
trọng người có quyền lực, sẵn sàng chấp nhận sự phân công, theo sát chỉ dẫn của lãnh đạo và ít khi thắc mắc về những mệnh lệnh đó
4 Tránh xa những điều không chắc chắn:
Trung Quốc ưu tiên sự 6n định và chắc chắn Sự ồn định được coi là một yếu tố
quan trọng để duy trì trật tự và sự phát triển bền vững Người Trung Quốc thường
có xu hướng lập kế hoạch một cách cần thận, tìm cách dự đoán và tránh những tình
huống không rõ ràng hay không kiểm soát được Điều này thể hiện trong việc quản
lý tài chính, việc lập kế hoạch cho tương lai và sự cần trọng trong các quyết định
quan trọng
5 Nghĩ thức:
Trung Quốc có một truyền thống lâu đời về nghi thức và tôn trọng các quy tắc xã hội
Họ thường tuân thủ các quy tắc nghi thức, đề cao sự trang trọng và đúng mực trong giao tiếp Họ thường sử dụng các từ ngữ lịch sự thể hiện sự tôn trọng với đối phương, đặc biệt là sự kính trọng với người già và những người có vị trí cao hơn Trung Quốc
có truyền thống rõ ràng về trật tự và thứ tự trong các hoạt động xã hội: các buồi họp,
Trang 4người Trung Quốc thường xếp hàng theo thứ tự tuổi tác và vị trí xã hội Họ đợi cho những người có vị trí cao hơn nói trước và tuân thủ quy tắc này đề thể hiện sự tôn
trọng và sự trang trọng
6 Chủ nghĩa vật chất:
Trung Quốc văn hóa đề cao chủ nghĩa vật chất, nhắn mạnh tằm quan trọng của tiền bạc và các mục tiêu vật chất Họ đánh giá cao thành công về mặt vật chất như tiền
bạc, tài sản và địa vị xã hội Người Trung Quốc thường đặt nặng vào việc thể hiện
thành tựu và thành công về mặt vật chất
7 Độ nhạy cảm bối cảnh:
Trung Quốc có truyền thống văn hóa độ nhạy cảm với bối cảnh và ngữ cảnh xã hội
Trong giao tiếp, người Trung Quốc thường đặt nặng vào việc hiểu và đáp ứng đúng
với bối cảnh xã hội và ngữ cảnh giao tiếp Họ đặc biệt coi trọng việc tôn trọng tuổi tác, vị trí xã hội và quyền lực Họ thường chú trọng đến quan hệ xã hội và giữ sự cân
nhắc trong việc diễn đạt ý kiến để tránh làm tổn thương hoặc xúc phạm thành viên
trong nhóm hay gia đình Người Trung Quốc thường có khoảng cách cá nhân lớn
hơn so với một số quốc gia phương Tây, họ giữ khoảng cách lịch sự ít nhất là 1m khi giao tiếp
Điểm giống và khác nhau trong văn hóa giao tiếp giữa Trung Quốc và Việt
Nam
Sau khi tìm hiểu 7 giá trị trong văn hóa giao tiếp của Trung Quốc, mỗi giá trị đều
cho thấy từng đặc trưng của quốc gia này, tạo cơ sở xác định được nên hoặc tránh
điều gì khi giao tiếp và làm việc với người Trung Quốc Là hai nước láng giềng thuộc châu Á, khi nói về Việt Nam và Trung Quốc, ít nhiều người sẽ cho rằng các giá trị văn hóa đều giống nhau Tuy nhiên, giữa hai quốc gia vẫn có nhiều điểm khác biệt trong
văn hóa, đặc biệt là trong văn hóa giao tiếp
1 Chủ nghĩa nghĩa cá nhân:
Chủ nghĩa cá nhân Trung Quốc thường không mạnh mẽ như ở Việt Nam Nếu người
Việt thường đặt sự tự do cá nhân và quyền lợi riêng lên hàng đầu, đánh giá cao sự
độc lập, tự chủ thì người Trung Quốc lại không đặt chủ nghĩa cá nhân lên quá cao,
điều đó sẽ khiến cuộc giao tiếp diễn ra không hiệu quả
2 Định hướng thời gian:
Ở Việt Nam, thời gian thường linh hoạt hơn, “đúng giờ” không phải là điều bát cứ ai
cũng chú trọng, việc tuân thủ thời gian vẫn chưa được xem như một đặc điềm của
người Việt, nhất là trong bối cảnh làm việc văn phòng Thói quen muộn giờ ở Việt
Nam là tình trạng khá phổ biến Trái ngược với Việt Nam, trong giao tiếp và cuộc sống
hàng ngày, người Trung Quốc có xu hướng coi trọng tính đúng giờ và tuân thủ lịch
trình Trong các hoạt động chính thức (đi học, đi làm, mời khách dùng bữa, tổ chức
cuộc họp công ty hoặc gặp gỡ người mới quen) người Trung Quốc thường đến đúng
Trang 5giờ hoặc đến sớm hơn Tuy nhiên, trong một vài trường hợp người Trung Quốc cũng
giống Việt Nam, có thể linh động thời gian và đi trễ một chút nếu không ảnh hưởng đến công việc
3 Khoảng cách quyên lực:
Tại Trung Quốc, có một khoảng cách quyền lực đáng kể giữa người có quyền lực và người dưới quyền Người Trung Quốc thường gọi người có quyền lực bằng chức vị
hoặc thêm chức danh vào trước tên của họ như “Giám đốc Châu”, “đội trưởng
Dương”, hoặc họ có thể được gọi là “tiên sinh”; nhân viên thường được thêm chữ
“ tiểu” (nhỏ) vào trước tên hoặc họ như “tiểu Lý”, Ở Việt Nam, khoảng cách quyền lực thường ít rõ ràng hơn và người dưới quyền thường được thể hiện ý kiến và góp
ý một cách tự do hơn Các doanh nghiệp Việt Nam có môi trường làm việc gần gũi,
tạo điều kiện đề mối quan hệ giữa sếp và nhân viên trở nên thân thiện hơn giúp giảm bớt khoảng cách quyền lực, khuyến khích nhân viên đưa ra ý kiến và đề xuất về cách
cải thiện công việc hoặc các quyết định kinh doanh Nhà quản trị không chỉ nên lắng
nghe mà còn thể hiện sự tôn trọng đối với ý kiến của nhân viên
4 Tránh xa những điều không chắc chắn:
Người Trung Quốc thường có xu hướng tránh xa những tình huống không chắc chắn
và tìm kiếm sự ồn định và an toàn Còn ở Việt Nam, người Việt thường linh hoạt và
thích ứng với những tình huống không chắc chắn hơn Họ thường có khả năng đối mặt với sự thay đổi và tìm kiếm cơ hội trong những tình huống không chắc chắn Vậy nên khi giao tiếp với người Trung Quốc, tránh những tình huống mơ hồ, chưa có sự
rõ rang Điều đó có thể làm cho họ cảm thấy khó chịu và lo lắng
5 Nghỉ thức:
Các nghi lễ và quy tắc xã hội của người Trung Quốc thường được tuân thủ chặt chẽ
Văn hóa Việt Nam cũng có sự tôn trọng đối với các nghi thức, nhưng người Việt thường có cách tiếp cận nghi thức linh hoạt hơn và thường không tuân thủ nghiêm
ngặt các quy tắc xã hội, tập trung vào ý nghĩa của nghi lễ hơn là các quy tắc cụ thể
6 Chủ nghĩa vật chất:
Tại Trung Quốc, chủ nghĩa vật chất có sự ảnh hưởng mạnh mẽ Người Trung Quốc thường đánh giá cao thành công về mặt vật chất như tiền bạc, tài sản và địa vị xã hội
Cả hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc đều thề hiện xu hướng đánh giá thành công
dựa trên sự phát triển trong sự nghiệp, tài chính, xã hội: công việc có mức thu nhập cao, đạt được các vị trí quan trọng trong công ty hoặc chính phủ, sở hữu nhà đắt,
những món đồ đắt đỏ, chuyến du lịch sang trọng, Người Việt Nam cũng có sự đánh giá cao đối với chủ nghĩa vật chát, nhưng cũng coi trọng các giá trị phi vật chat: long
tự trọng, lòng tin và tình yêu thương, Người Việt Nam cũng coi trọng giá trị gia đình,
mối quan hệ xã hội, tôn giáo và sự hài lòng trong cuộc sống Nếu một người không
sỡ hữu những món đồ giá trị nhưng họ có một tắm lòng nhân ái bao dung thì vẫn
được xã hội công nhận và đề cao
7 Độ nhạy cảm bối cảnh:
Trang 6Người Trung Quốc coi trọng việc duy trì uy tín và hình ảnh công cộng Khác với Trung Quốc, người Việt thường có độ nhạy cảm bối cảnh thắp hơn và có xu hướng linh hoạt
hơn trong việc đối phó với tình huống và quan hệ xã hội Cùng một vấn đề xảy ra, nếu nó ảnh hưởng nhiều đến hình ảnh của một người thì thường vần đề ấy sẽ nghiêm trọng hơn khi ở Trung Quốc
Kế hoạch tiếp đón đoàn khách tham quan Trung Quốc?
Trước 2 ngày Đoàn đại biểu tới:
Hoàn thành bản kế hoạch cuối cùng (nếu có yêu cầu chỉnh sửa trước đó), trình lên cho BGĐ duyệt qua lần cuối
Gửi mail xác nhận với Đoàn đại biểu để nắm chính xác số lượng đại biểu sẽ
sang Việt Nam
Chuẩn bị quà lưu niệm( không tặng đồng hồ vì trong tiếng Trung từ “tặng đồng hồ” gần giống với từ “nghi thức tang lễ”)
Kiểm tra lại: các khâu hậu cần, các team làm nhiệm vụ như đã phân chia trong bản kế hoạch, các địa điểm đã đặt từ trước (nhà hàng, khách sạn), rà soát lại
tỉnh hình trang trại cá và nhà máy chế biến của công ty
Gửi timeline chương trình cho đoàn đại biểu
Kiểm tra lại nội dung video, giới thiệu về công ty, quy trình sản xuắt Lưu ý khi sắp xếp phòng ở khách sạn cho đoàn đại biểu tránh các phòng, tầng
có số 4, người Trung Quốc thường né tránh số 4( vì trong tiếng Trung số 4 phát âm gần giống với từ “tử”)
Timeline
NGÀY THỨ 1 THAM QUAN TRANG TRẠI CÁ
- Tân (BGĐ), thành viên tổ kế | tineline đề phòng máy
Trang 7
đoàn mỗi xe có thêm một nhân viên tổ kế hoạch
* Khi tiếp đón chỉ nên bắt
tay, tránh cử chỉ thân mật
7:30 Nhà Ăn sáng Đại diện BGĐ, thành | Thành viên tổ kế hoạch
- hàng viên tổ kế hoạch tiếp | tiếp đón gọi báo nhà hàng
- công ty| gặp gõ ban | Trưởng bộ phận kinh | mô công ty
9h45 |tại Hồ | giám đốc doanh, Phiên dịch viên | - Giới thiệu cơ cấu san
10:30 Nhà Ăn trưa Đại diện BGĐ, thành | Lưu ý: Văn hóa trên bàn
- hàng tại viên tổ kế hoạch tiếp | ăn của Trung Quốc:
chuyện không dùng đũa
hay tay chỉ thẳng vào đối
phương, tặng một món
quà lưu niệm nhỏ khi kết
thúc bữa ăn tạo thiện cảm
12:00 | Khách Nghỉ ngơi | Thành viên tố kế hoạch | Người phụ trách có thế
hố trợ đoàn khi cần, tới
som 15’ doi doan khách
tai sanh khach san, nhac
Trang 8
doan khach vé lich trinh buổi chiều
- khách | chuyển đến | viên hỗ trợ, Thành viên | tham gia
14:30 sạn _ | trang trại tổ kế hoạch tiếp đón
: trại cá | chụp hình lưu | chính, Người quản fi/| vién trong nhóm theo
Thành viên tổ kế hoạch | đạo) đến trang trại tiếp đón, Nhân viên hỗ
trợ chụp hình, Phiên dịch
viên
16:45 Làm thủ tục| điều hành trang trại,| Giới thiệu sơ đồ tổng
Xem từng| tiếp đón, Nhân viên hỗ | của từng loại cá, quy trình
dịch viên
17:00 Di chuyền về | Phiên dịch viên, Thành | Giao tiếp, hỏi thăm đoàn
- lại khách sạn | viên tổ kế hoạch tiếp đón | vài câu (có mệt không, )
tôi
18:00 | Sanh | Di chuyển | Phiên dịch viên, Thành | Nắm số lượng đại biểu viên
- khách | đến nhà hàng | viên tổ kế hoạch tiếp | trước khi di chuyển
18:30 | Nha Ăn tối BGĐ (lãnh đạo) trụ sở | Hỏi cảm nhận của đoàn
- hang chính, Thành viên tổ kế | về chuyến tham quan 20:30 | Việt- hoạch tiếp đón, Nhân| Tránh đề cập sâu về vấn Trung viên hỗ trợ, Phiên dịch | đề hợp tác làm ăn( Chú ý
các chuẩn mực trên bản
ăn)
Trang 9
Giới thiệu thêm những
món ăn Việt trên bàn ăn
lại khách sạn | tiếp đón, Nhân viên hỗ | có thể yêu cầu thành viên nghỉ ngơi trợ, Phiên dịch viên t6 ké hoạch tiếp đón hỗ
trợ
Nhắc đoàn khách về thời gian bắt đầu vào sáng mai
TIMELINE NGÀY THỨ 2 THAM QUAN NHA MAY CHE BIEN
BUỎI SÁNG
gian | điểm
8:30 tại _ | Di chuyển tới nhà Thành viên tổ kế | sắp đến
khách | máy chế biến hoạch tiếp đón, Nhân|BGĐ (lãnh đạo),
dịch viên người) tổ kế hoạch
tiếp đón đến nhà máy chế biến trước sẵn
sảng đón đoàn đại
biểu
Nắm số lượng đại
biểu và thành viên
công ty trước khi khởi hành
9:00 | chế | niệm quản lí/ điều hành | dụng
khử trùng, mặc trang tổ kế hoạch tiếp đón,
Nhân viên hỗ trợ và
Trang 10
phuc chuyén dung di
chuyén vao nha may
chup hinh, Phién dich vién
- máy |vực Khu nhận | sở chính, người quản | nhà máy chế biến,
1130 | chế |nguyên liệu, Khu vệ |li/ điều hành nhà | quy trình thực hiện biến |sinh, sơ chế, khử | máy, thành viên tổ kế | từng khu, vài sản trùng, Khu sản xuất | hoạch tiếp đón, Nhân | phẩm tiêu biểu
từng loại sản phẩm | viên hỗ trợ và chụp | - Đoàn trải nghiệm riêng biệt, Khu đóng | hình, phiên dịch viên, | thử sản phẩm (15 -
Khu vực xử lí chất thải | trình
BUỎI TRƯA & BUỎI CHIỀU
máy, thành viên tổ kế | Nhắc về buổi tiệc tối
hoạch tiếp đón, phiên | (thời gian & trang
13:45 Nghỉ trưa tại khách Thành viên tố kế | Chủ động đề nghị hỗ : sạn hoạch tiếp đón, Phiên | trợ đoàn đại biểu nếu
địa điểm nỗi tiếng, ) BUỔI TÓI : TIỆC RƯỢU ĐÀM PHÁN HỢP TÁC
- hàng | sản phẩm & đàm sở chính, thư kí, | liên quan
bao quát về quá trình
phát triển của công ty
(sứ mệnh, mục tiêu
và đường lối) và
trại cá, Trưởng bộ
phận kinh doanh, tài
Thành viên tổ kế thành khi được tiếp
đón và mong muốn
hợp tác
* Lưu ý:
Không đề cập tới vấn
đề hợp tác ngay từ