Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây là cách thể hiện ý kiến và suy nghĩ.... Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây là tôn t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Thương Mại – Du Lịch
-TIỂU LUẬN CÁ NHÂN THƯỜNG KỲ- NĂM HỌC 2024-2025
MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
ĐỀ TÀI : MỘT SỐ NÉT KHÁC BIỆT TRONG VĂN HOÁ GIAO TIẾP GIỮA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
TP.HCM, THÁNG 8 NĂM 2024
Trang 2Tên: Nguyễn Thị Phương Thảo
MSSV: 23676401
Lớp hp: DHKQ19BTT Mã HP:422000380303
Trang 3I Nội dung 3
1 Lí Luận 3
1.1 Về quan điểm: 3
1.2 Về phong cách sống 4
1.3 Về giờ giấc 4
1.4 Ứng xử 5
1.5 Thể hiện cảm xúc 7
1.6 Nghỉ ngơi 8
1.7 Tiệc tùng 8
1.8 Du lịch 8
2 Hiên trạng về nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây 8 2.1 Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây là sự nhìn nhận về thế giới xung quanh 8
2.2 Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây là phương thức tư duy và văn hoá ứng xử 9
2.3 Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây là cách thể hiện ý kiến và suy nghĩ 10
2.4 Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây là tôn trọng và thứ bậc xã hội 11
3 Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến sự khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây 12
3.1 Triết lý và tư tưởng 12
3.2 Giáo dục và đào tạo 12
3.3 Ảnh hưởng của lịch sử và truyền thống 12
4 Những biện pháp giải quyết vấn đề văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây 13 4.1 Nâng cao nhận thức 13
4.2 Xây dựng cầu nối văn hoá 13
4.3 Tôn trọng và học hỏi lẫn nhau 14
II Kết luận 14
Trang 4I Nội dung
1 Lí Luận
1.1 Về quan điểm:
Người phương Đông thể hiện sự đánh giá cao sâu sắc đối với sự khôn ngoan và lòng trắc ẩn Họ mặc trang phục tinh tế, tôn vinh những ngày kỷ niệm của ông bà
và khuyến khích cha mẹ chiêm ngưỡng di sản gia đình của họ; anh chị em có cơ hội tụ họp; đoàn kết; hồi tưởng về những khoảnh khắc quý giá, và các lễ hội quốc gia của họ phải luôn được quan sát với trọng lực và trang nhã Họ đặt tầm quan trọng đáng kể vào quá trình thực hiện, tránh đối đầu và bất hòa, theo đuổi các con đường thay thế để hoàn thành mục tiêu của họ, và theo quan điểm của họ, công khai tiết lộ sai sót của một cá nhân được coi là một hành động tàn nhẫn và nhỏ nhặt
Người phương Tây đề cao sự thẳng thắn Họ ăn mặc phóng khoáng, chỉ tổ chức những dịp sinh nhật không có tổ chức những ngày giỗ và quốc kì của họ có thể được may hoặc in trên cả đồ lót, điều đó đối với họ được coi như là nét đẹp tự do
Họ coi trọng kết quả sau cùng, sẵn sàng đối đầu để có thể đạt được mục tiêu nhanh nhất và họ sẽ đưa cái xấu ra cho công luận để biết sửa
1.2 Về phong cách sống
Người phương Đông trân trọng tập thể, phải luôn biết hoà nhập với môi trường xung quanh Đối với họ cái Tôi nhỏ bé sẽ dễ bị khoả lấy đi Phong cách sống của
họ hướng về tình cảm là nhiều hơn là lý trí
Người phương Tây đề cao cái “tôi”, năng lực của từng cá nhân và từng cá tính riêng biệt Họ muốn những người xung quan tôn trọng những gì thuộc về bản thân
họ Vì vậy so với người phương Đông thì họ lại sống bằng lý trí nhiều hơn
Trang 51.3 Về giờ giấc
Người phương Đông có thể di chuyển thời gian hẹn một chút (còn được gọi là thời gian cao su) và đó không phải là vấn đề lớn đối với họ
Không giống như người phương Đông, đối với người phương Tây, đúng giờ là yếu tố rất quan trọng Họ không bắt buộc phải đến sớm để thể hiện sự tôn trọng nhưng đến muộn bị coi là thô lỗ
1.4 Ứng xử
1.4.1 Mối quan hệ với cấp trên
Trong văn hóa phương Đông, các cá nhân thường coi cấp trên của họ là 'người không' Những người từ khu vực này có xu hướng khá e ngại về ý tưởng xúc phạm cấp trên của họ Hầu hết nhân viên thể hiện sự khiêm tốn và tìm kiếm sự chấp thuận của sếp Do đó, ngay cả với nhiều khiếu nại chưa được giải quyết, họ vẫn kiềm chế bày tỏ ý kiến của mình trực tiếp với cấp trên Trong lễ kỷ niệm, nhân viên thường tặng quà cho cấp trên như một cử chỉ tôn trọng.n thể hiện tình cảm của họ Tầm quan trọng của món quà thường được coi là sự phản ánh giá trị của nó
Ở các quốc gia phương Tây, có sự tôn trọng sâu sắc đối với tự do và bình đẳng, thúc đẩy mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới bắt nguồn từ các nguyên tắc bình đẳng Cấp trên cũng tham gia vào lực lượng lao động, kiếm được mức lương tương đương với mức lương của một nhân viên, mặc dù họ có trình độ, tầm nhìn
và mức lương cao hơn Khi nhân viên quan sát thấy rằng cấp trên của họ đang vi phạm bất công quyền của họ tại nơi làm việc, họ có khả năng bày tỏ mối quan tâm của mình và đưa ra phản hồi trung thực Trong những lễ kỷ niệm quan trọng như năm mới, cấp trên thường gửi lời chào đến nhân viên cùng với một món quà nhỏ,
Trang 6đóng vai trò như một dấu hiệu đánh giá cao những đóng góp của nhân viên trong việc hoàn thành trách nhiệm công việc
1.4.2 Mối quan hệ bạn bè
Đối với người phương Đông, khi bạn bè hay khách tới chơi thì họ sẽ rất quý
và tiếp đãi nhiệt tình
Người phương Tây khi bạn bè hay khách đến thăm thì phải báo trước, nếu không thì họ sẽ vô cùng khó chịu và không tiếp đãi
1.4.3 Khi được tặng quà
Người phương Đông khi được tặng quà thì họ sẽ xem như một món đồ quý rồi trưng bày và đợi khi khách đi thì họ mới mở
Còn đối với người phương Tây khi họ được nhận quà thì họ sẽ liền khui ra và hào hứng kheo với tất cả mọi người về món quà đó
1.4.4 Chào hỏi
Ở các quốc gia phương Tây, khi gặp nhau, các cá nhân thuộc các giới tính khác nhau thường bắt tay hoặc có thể tham gia vào một cái ôm để truyền đạt cảm xúc tình cảm và tôn trọng lẫn nhau
Ngược lại, ở các quốc gia phương Đông, người ta cho rằng những cái ôm chỉ dành riêng cho các đối tác hoặc vợ chồng lãng mạn Khi các cá nhân thuộc giới tính khác nhau gặp nhau, họ thường trao đổi lời chào bằng lời nói, hơi nghiêng về phía nhau và sau đó bắt tay
1.4.5 Gia đình
Ở phương Đông, cha mẹ luôn lo lắng avf bảo vệ con, phải lo cho con đầy đủ không được thiếu thốn Cha mẹ sẽ lo cho suốt đời con rối tới cháu, chắt… Khi cha mẹ già thì con cái phải phụng dưỡng cha mẹ avf phải chăm lo ở bên cạnh Còn ở phương Tây, cha mẹ tập cho con cái tính tự lập từ nhỏ và khuyến khích con đi làm thêm để có thêm tiền để xài Khi con đủ tuổi vị thành niên thì cha mẹ
Trang 7sẽ hết trách nhiệm Khi cha mẹ già thì con cái sẽ đưa hộ tới viện dưỡng lão để chăm sóc và một tháng sẽ đến thăm cha mẹ một lần
1.4.6 Lời “cảm ơn” và “xin lỗi”
Ở các nước phương Tây, “cảm ơn” và “xin lỗi” là những từ rất phổ biến và được sử dụng thường xuyên
Ở các nước phương Đông chỉ có “cảm ơn”: khi bạn thực sự biết ơn, bạn sẽ cảm thấy tổn thương khi nói “xin lỗi”
1.4.7 Cách giải quyết vấn đề
Khi hầu hết người phương Đông gặp phải bất bình, họ thường chọn cách kiên nhẫn và chịu đựng tổn thất Họ khiêm tốn và không nói về mình để người khác khen ngợi
Đối với phương Tây, khi gặp vấn đề, họ sẽ kiên nhẫn lắng nghe và không nhượng bộ Họ có niềm tin vào bản thân và thành tích của họ
1.4.8 Tình cảm
Người phương Đông thể hiện tình cảm một cách đằm thắm, không khoa trương Họ tỏ ra kín đáo và tránh những hành động nắm tay, ôm, hôn ở nơi công cộng
Người phương Tây thì tình cảm được bộc lộ một cách cuồng nhiệt Vì vậy, mà việc học công khai nắm tay, ôm, hôn ở nơi công cộng là điều bình thường
1.4.9 Các bữa ăn trong ngày
Ở các nước phương Đông, cả 3 bữa ăn trong ngày đều rất quan trọng Họ yêu tích sự ấm ấp cảu bữa cơm gia đình
Người phương Tây thường ăn sáng một cách vội vàng, nhanh chóng và thường xuyên ăn đồ ăn nhanh Họ cho rằng, bữa trưa là bữa ăn thư giản nhất trong ngày khi học có thể mời bạn bè đi ăn
Trang 81.5 Thể hiện cảm xúc
Người phương Tây thể hiện cảm xúc của họ một cách rõ ràng và nói những gì
mà họ muốn Các mối quan hệ đều rõ ràng và rành mạch Đối với họ, mọi thứ đều được đơn giản hoá
Người phương Đông thường né tránh bộc lộ cảm xúc ra bên ngoài Họ không bày tỏ quá nhiều quan diểm cá nhân và thường thì họ sẽ có nhiều mối quan hệ phức tạp
1.6 Nghỉ ngơi
Vào ngày cuối tuần ở phương Tây, họ không thích đi ra ngoài àm thay vào đó
họ sẽ chọn ở trong nhà nghỉ ngơi để bù cho những ngày lao động haowjc họ sẽ đi
về miền quê vui chơi, hít thở không khí trong lành
Còn ở phương Đông, đường xá thường nhộn nhịp đặc biệt là các thành phố lớn
Họ sẽ xuống phố đi đến những nơi sầm khuất để vui chơi và mua sắm
1.7 Tiệc tùng
Người phương Đông thích tụ tập một nhóm lớn, cùng nhau ngồi ăn uống vui
vẻ và trò chuyện ồn ào Bữa tiệc càng ồn ào thì chứng tỏ bữa tiệc đã tổ chức thành công
Còn người phương Đông, họ thích tụ tập một nhóm nhỏ Đi ăn uống nahf hàng, trò chuyện nhỏ vừa đủ người ngồi mình nghe thấy
1.8 Du lịch
Người phương Tây đánh giá cao việc quan sát và trải nghiệm thực tế trong suốt chuyến đi Họ thường thích đi dạo tận hưởng những phong cảnh thiên nhiên và ghi nhớ cảnh đẹp vào trong tâm trí
Trong khi đó, đối với người Á Đông, việc ghi lại hình ảnh để ghi nhớ nhờ máy ảnh Đây được coi là một công việc quan trọng không thua kém
trong mỗi giai đoạn, mỗi địa điểm tham quan của họ
Trang 92 Hiên trạng về nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây
2.1 Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây
là sự nhìn nhận về thế giới xung quanh
Ngay từ thời cổ đại, người phương Tây đã nhìn nhận vấn đề về thế giới xung quanh bằng cách thể hiện rõ lập trường triết học của họ dưới các hình thức thế giới quan khác nhau và thậm chí còn đối lập thế giới quan duy vật, duy tâm, thế giới quan lạc quan, tiêu cực, Trong quan điểm xem xét của người phương Tây, thế giới chỉ có thể là trắng hoặc đen chứ không chấp nhận một thế giới đen- trắng lẫn lộn Cái đó giải thích tại sao người phương Tây lại quan trọng lối tư duy" lý trí" hơn là" tình cảm"
Trái ngược với người phương Tây, thì người phương Đông chịu ảnh hưởng nặng nề của chế độ phong kiến nên cách nhìn nhận và đánh giới thế giới xung quanh thường phước tạp hơn Trong quan niệm của họ, thì thế giới mà họ có không phải được tạo thành từ những mảnh ghép rời rạc mà là một tổng thể có tính thống nhất giữa trời, đất và con người Đây chính là nền tảng quan trọng để phát triển thói quan đề cao văn hoá cộng đồng Việc coi nhẹ văn hóa cá nhân của người phương Đông cũng là một sự khác biệt căn bản giữa văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây
2.2 Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây
là phương thức tư duy và văn hoá ứng xử
Người phương Đông đề cao phương thức tư duy trực giác Đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy trực giác là “cách thức tư duy chú trọng đến sự cảm nhận hay thể nghiệm” Về mặt đời thường, phương thức tư duy trực giác thể hiện thành thói quen tư duy khi đứng trước đối tượng nhận thức thường chỉ chú trọng tới yếu
tố trực quan cảm tính, bề ngoài, mà ít đi sâu nghiên cứu các chi tiết bên trong Về
Trang 10phương diện văn hóa, ảnh hưởng chính của nhận thức thị giác dẫn đến các mô hình nhận thức và hành vi giữa các cá nhân trong xã hội phương Đông chủ yếu được đánh dấu bởi trực giác và cảm xúc, ưu tiên nhận thức trải nghiệm - phần lớn bắt nguồn từ thực hành hàng ngày của cộng đồng nông nghiệp - trong khi làm giảm sự liên quan của kiến thức hợp lý và nhận thức khoa học thực nghiệm Đặc biệt là trong cách ứng xử, người phương Đông thường theo lối “duy tình” Lối tư duy đề cao tính cố kết cộng đồng; tính dễ thân thiện; coi trọng các quan hệ thân tộc Nhưng nó cũng sẽ có những hạn chế như là sự cả tin, dễ gây ồn ào, coi trọng đạo đức hơn,…
Khác với người phương Đông, người phương Tây có thói quen dựa vào phương thức tư duy duy lý trí Họ chỉ chú trọng đến lối tư duy độc lập chỉ thiên về lý trí, chỉ tin vào lý trí Đối với văn hoá, thì người phương Tây có những điểm tích cực khi nhận thức cũng những hành vi ứng xử, thường phân minh rõ ràng và họ không chấp nhận sự lẫn lộn giữa đen và trắng, trắng ra trắng và đen thì phải ra đen Tuy nhiên nó cũng có những hạn chế như khả năng thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh Đối với những người có tư duy lý trì thì khi họ bọ ảnh hưởng bởi mặt trái của chủ nghĩa thực dụng thì sữ rạo ra một thói quen ứng xử thực dụng một cách ích kỷ
2.3. Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây
là cách thể hiện ý kiến và suy nghĩ
Đối với các nước phương Tây, đặc biệt là ở Mỹ và các nước Châu Âu Người
ta thường khuyến khích thể hiện sự thắng thắng và trực tiếp Họ thể hiến ý kiến cá nhân một cách rõ ràng và minh bạch đây cũng được coi là dấu hiệu của sự trung thực và tôn trọng Việc họ tthể hiện cảm xúc, dù chỉ là vui, buồn, tức giận hay giận dỗi đều được chấp nhận và còn khuyến khích Sự chân thật trong biểu đạt cảm xúc được xem là dấu hiệu của sự gần gủi và tin cậy Người phương Tây
Trang 11thường có xu hướng sử dụng ngôn ngữ hình thể, biểu cảm khuôn mặt và âm điệu giọng nói để truyền tải thông điệp một cách rõ ràng và mạnh mẽ
Nếu người phương Tây có xu hướng trực tiếp và rõ ràng, thì người phương Đông lại có xu hướng gián tiếp và tế nhị hơn Họ giữ sự hài hoà trong các mối quan hệ, do đó àm họ thường sẽ rất cẩn trong việc thể hiện ý kiến hoặc cảm xúc để tránh gây xung đột hoặc bất đồng Họ thường gián tiếp phản đối và phê bình để tránh kàn nất mặt người khác Thay vì nói thẳng rõ vắn đề, thì họ sử dụng cách nói ẩn ý, vòng vo để biểu đạt quan điểm của mình Điều này sẽ giúp họ tránh
đi xung đột mà còn thể hiện sự khiêm nhường, đây cũng là một đức tính cao đẹp được đánh giáo cao trong nhiều xã hội phương Đông Việc bộc lộ cảm xúc thường không được khuyến khích Việc kiểm soát cảm xúc tỏ ra điềm tĩnh được coi là sự trưởng thành Vì vậy mà trong các tình huống căng thẳng thì người ta cũng cố giữu bình tĩnh và sử dụng ngôn ngữ lịch sự và thận trọng
2.4. Nét khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây
là tôn trọng và thứ bậc xã hội
Tôn trọng thứ bậc xã hội là một giá trị cốt lỗi đã ăn sâu vào nền văn hoá phương Đông Truyền thống tôn trọng hệ thứ bậc xã hội rất rõ ràng ở các nước phương Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc,… Trong gia đình, con cái hải tôn trọng cha mẹ và ông bà Ở noi làm việc thì nhân viên phải tôn trọng cấp trên và người có thâm niên lâu hơn Sự tôn trọng thứ bậc xã hội còn được thể hiện qua các nghi thức và lễ nghĩa giao tiếp hàng ngày Chẳng hạn như ở Trung Quốc khi trao danh thiếp phải đưa bằng hai tay và cuối đầu khi gặp mặt đây không chỉ là hành động lịch sự mà còn là tôn trọng người đối diện Họ sẽ tránh các cuộc cãi vã và đối đầu với các người có địa vị cao hơn hoặc lơn tuổi hơn Khác với phương Đông, người phương Tây tôn trọng cá nhân và bình đảng xã hội Ở cá nước phương Tây họ rất đề cao chủ nghĩa cá nhân và sự tôn trọng thường dành cho quyền cá nhân hơn là địa vị xã hội Họ tin vào bình đẳng, mọi
Trang 12người đều được có quyền ý kiến và được tôn trọng bất kể là tuổi tác, giới tính hay địa vị Tinh thần bình đẳng này được xuất phát từ các tư tưởng về nhân quyền và dân chủ Nếu ở phương Đông, nhân viên phải trôn trọng sếp thì ở phương Tây người ta thường khuyến khích sự trao đổi tự do và cởi mở giữa các cấp bậc Họ xem đây là cách thúc đẩy sáng tạo và hiệu quả làm việc Một nhân viên có thể đưa
ra ý kiến phê bình hoặc đề xuất với sếp của mình mà không lo sợ về hệ quả tiêu cực, niễm điều đó mang tính xây dựng
giữa phương Đông và phương Tây
3.1 Triết lý và tư tưởng
Các nền văn hoá phương Đông đã chịu ảnh hưởng sâu sắc từ triết lý Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo Nho giao đề cao tôn ti trật tự, vai trò của gia đình và sự hài hào của xã hội Lão giáo và Phật giáo lại nhấn mạnh đến sự tĩnh lặng, tự kiểm soát cảm xúc và tránh xung đột, từ đó hình thành nên cách thể hiện cảm xúc kiềm chế
và khiêm nhường
Ngược lại, các nền văn hoá phương Tây được hình thành dựa trên triết học Hy Lạp cổ đại, chủ nghĩa cá nhân và tư tưởng khai sáng Những tư tưởng này đề cao
lý trí, sự thẳng thắng và quyền tự do biểu đạt cá nhân Điều này dẫn đến cách giao tiếp của họ rõ ràng, trực tiếp và khuyến khích sự tranh luận, đối thoại công khai
3.2 Giáo dục và đào tạo
Hệ thống giáo dục phương Đông thường nhấm mạnh vào sự kính trọng đối với thầy cô giáo, sự khiêm tốn và nỗ lực của tập thể Học sinh được dạy phải tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực của xã hội ngay khi còn nhỏ Điều này cũng đã góp phần vào việc định hình phong cách giao tiếp và thận trọng thể hiện cảm xúc và ý kiến của bản thân
Hệ thống giáo dục ở phương Tây thì khuyến khích tư duy phản biện, sự tự tin trong giao tiếp và khả năng tranh luận Học sinh được khuyến khích đặt câu hỏi,