Quan trọng nhất là kỹ năng giao tiếp với mọi người, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng học tập, kỹnăng nghe, kỹ năng nói, .... Qua quá trình học tập, môn học này giúp sinh viên nắm vững nhữn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
BÀI TIẾU LUẬN MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC THEO NHÓM
Đề 01
Câu 1 Câu 1: Từ những kiến thức về kỹ năng giao tiếp đã được học, em hãy
nhận diện những ưu điểm/hạn chế của bản thân trong việc thực hiện
kỹ năng giao tiếp Từ đó, xây dựng kế hoạch cải thiện kỹ năng giao tiếp của bản thân (6 đ)
Câu 2 Câu 2: Đặt tình huống trong vai một sinh viên tham gia lớp học mới
(chưa quen với ai), em hãy chỉ ra cách thức làm quen với một bạnmới (4 đ)
Họ và tên: Bùi Nam Anh
GVC TS Đặng Thị Thanh Trâm
Mã sinh viên: 1921050031
Trang 2Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU(2)
A: PHẦN MỞ ĐẦU(3)
LN do chọn đề tài(3)
MOc đPch nghiên cứu(3)
Q nghRa của đề tài(4)
B: PHẦN NỘI DUNG(4)
Câu 1: Từ những kiến thức về kỹ năng giao tiếp đã được học, em hãy nhận
diện những ưu điểm/hạn chế của bản thân trong việc thực hiện kỹ năng giao tiếp Từ đó, xây dựng kế hoạch cải thiện kỹ năng giao tiếp của bản thân (6 đ)(4)
1 QUAN TRỌNG CỦA KĨ NĂNG GIAO TIẾP (5)
1.1 tầm quan trọng của kR năng giao tiếp(5)
1.2 Giao tiếp là 1 nghệ thuật(6)
1.3 Những yếu tố quan trọng để thực hiện tốt kR năng giao tiếp(7)
1.3.1:Các phương tiện giao tiếp(7)
1.3.2 Những nguyên tắc trong truyền đạt thông tin (11)
2 ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ BẢN THÂN TRONG GIAO TIẾP(12)
2.1 ƯU ĐIỂM(12)
2.2 HẠN CHẾ(13)
2.3 CÁCH KHẮC PHỤC(14)
Câu 2: : Đặt tình huống trong vai một sinh viên tham gia lớp học mới (chưa
quen với ai), em hãy chỉ ra cách thức làm quen với một bạn mới(16)
1 SỰ CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÀM QUEN(16)
2.NHỮNG LƯU Q KHI LÀM QUEN (18)
3.SAU BUỔI LÀM QUEN(20)
C: PHẦN KẾT LUẬN(21)
Phrn tài liê s u tham khảo(22)
Lời mở đru
Trang 3Giao tiếp là một hoạt động thường ngày, diễn ra liên tOc ở mọi lúc, mọi nơi
và đóng vai trò là cầu nối giữa mọi người Kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dOngngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để thể hiện suy nghR, quan điểm và cảm xúccủa cá nhân một cách rõ ràng và thuyết phOc, đồng thời, nó thúc đẩy giao tiếp haichiều
Kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống bao gồm khả năng truyền đạt thông tingiữa người giao tiếp (người nói) và người nhận giao tiếp (người nghe), lắng nghe,đưa ra và nhận phản hồi nhằm đạt được một mOc tiêu nhất định Vì vậy, kỹ nănggiao tiếp liên quan đến khả năng nghe - nói, quan sát và cảm thông của chủ thể vàđối tượng giao tiếp Các hình thức giao tiếp như vậy bao gồm giao tiếp mặt đối mặt
và giao tiếp qua điện thoại, email hoặc phương tiện truyền thông xã hội Nhữngcông việc sử dOng nhiều kỹ năng giao tiếp có thể kể đến như phiên dịch, tiếp thịqua điện thoại, nhân viên trực điện thoại…Kỹ năng giao tiếp của con người là một
kỹ năng tổng hợp, cần được rèn luyện và thực hành thường xuyên Quan trọng nhất
là kỹ năng giao tiếp với mọi người, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng học tập, kỹnăng nghe, kỹ năng nói,
Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trongnhóm nhằm nâng cao hiệu quả công việc và phát triển tiềm năng của mọi thànhviên Một mOc tiêu lớn thường đòi hỏi nhiều người làm việc cùng nhau, vì vậy làmviệc nhóm đã trở thành một định nghRa quan trọng trong tổ chức và cuộc sống.Trong thời đại khoa học công nghệ ngày càng phát triển như hiện nay thì yêu cầulàm việc nhóm càng cần thiết hơn bao giờ hết Vì không ai là hoàn hảo cả, làm việcnhóm tập trung vào điểm mạnh của mỗi người và bổ sung cho nhau Hơn nữa,không ai có thể đảm đương mọi việc
Vì vậy, kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm là một môn học rất bổ Pch và cầnthiết Qua quá trình học tập, môn học này giúp sinh viên nắm vững những kiến thức cơ bản nhất về làm việc nhóm: khái niệm, tầm quan trọng của làm việc nhóm,quy mô, phân loại nhóm, kỹ năng nghe, kỹ năng nói… Ngoài ra, còn cung cấp chosinh viên những kiến thức quan trọng, để thành lập một nhóm làm việc hiệu quả, từ
đó có thể áp dOng vào mọi lRnh vực của công việc học tập và cuộc sống Không chỉvậy, môn học còn cung cấp cho sinh viên những kỹ năng làm việc rất cần thiết vàhữu Pch cho con đường sự nghiệp sau này Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm làmôi trường tốt để bạn phát triển kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc từ sựhọc hỏi của các thành viên trong nhóm Đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường
Trang 4mới bước vào môi trường đi làm Khi bạn có đầy đủ kiến thức, kỹ năng và kinhnghiệm thì việc thăng tiến trong công việc là điều hiển nhiên.
Vì thế, có thể thấy rằng giao tiếp là một kỹ năng cần thiết và đáng để chúng ta rèn luyện Khi giao tiếp tốt, bạn sẽ chủ động được cuộc trò chuyện, giúp người đối
diện luôn cảm thấy được quan tâm, tôn trọng Điều này, đồng nghRa với việc bạn sẽ
có thêm nhiều người bạn mới, vị thế của bạn trong mắt người khác cũng tăng lên
và mang lại những kết quả tốt cho sự nghiệp
Nhận thấy được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc cải thiện kỹ năng giao tiếp
và làm quen , em đã chọn đề tài 1 để làm Em sẽ nỗ lực làm việc nghiêm túc, tìmhiểu được những vấn đề chung nhất và những yếu tố cơ bản để có thể giúp mọingười có cách thức cải thiện kR năng giao tiếp của bản thân và những cách thứchiệu quả khi làm quen những mối quan hê mới
Mục đwch nghiên cứu:
Do nhận thấy được nhiều bạn học trên lớp( giảng đường) chưa thể tiếp thunhững kiến thức mà thầy cô giáo truyền đạt mô ˆt cách tối ưu nhất, mô ˆt cách tốtnhất Cùng mới đó là nhiều bạn học sinh, các anh, các chị gă ˆp nhiều khó khăntrong viê ˆc giao tiếp cũng như cải thiện kR năng giao tiếp ,khó để làm quen bạn mới.Nên em quyết định làm đề tài này với hi vọng sẽ giúp Pch được mọi người trong
Trang 5viê ˆc thu nạp những kiến thức trên giảng đường cũng như khi giao tiếp Để mọingười có thể trở thành phiên bản tốt nhất của chPnh minh.
x nghya của đề tài:
Tăng khả năng giao tiếp ,bao gồm cả kR năng làm quen cũng chPnh là cơ hội để phát triển bản thân Kỹ năng giao tiếp tốt thực sự có thể cải thiện khả năng lãnh đạo, giúp bạn rèn luyện tư duy phản biện cũng như quản lN căng thẳng của bản thân Tăng hiệu quả giao tiếp sẽ giúp một cá nhân có thể trở nên quyết đoán hơn, nâng cao năng lực và trách nhiệm trong nhiều hoàn cảnh khác nhau Cải thiện kỹ năng giao tiếp cũng có thể thực sự cải thiện khả năng quản lN xung đột, cả ở nhà vàtại nơi làm việc
B: PHẦN NỘI DUNG
Câu 1: Từ những kiến thức về kỹ năng giao tiếp đã được học, em hãy nhận diện những ưu điểm/hạn chế của bản thân trong việc thực hiện kỹ năng giao tiếp Từ đó, xây dựng kế hoạch cải thiện kỹ năng giao tiếp của bản thân.
Ngày nay, để thành công trong công việc và cuộc sống không thể thiếu kỹnăng mềm Kỹ năng mềm góp phần quyết định bạn là ai, làm việc như thế nào vàhiệu quả ra sao Dù bạn ở đâu, làm gì thì kỹ năng mềm cũng rất cần thiết Loại kỹnăng này cần cho tất cả mọi người, từ nam tới nữ, già tới trẻ Với riêng các bạnsinh viên, việc trau dồi, rèn luyện kỹ năng mềm lại càng quan trọng Nếu không,ngay khi ra trường, các bạn sẽ rất dễ bị bỏ lại Thậm chP, không Pt người đã rơi vàotình cảnh thất nghiệp dài dài
Trong thực tế, kỹ năng mềm được chứng minh có ảnh hưởng lớn tới sựthành bại trong công việc và cuộc sống Theo đó, kỹ năng mềm quyết định tới 75%thành công Kỹ năng cứng (kỹ năng chuyên môn) chỉ chiếm 25% Nếu như kỹnăng cứng được coi là điều kiện cần thì kỹ năng mềm chPnh là điều kiện đủ Kỹnăng cứng giúp bạn bước qua một cánh cửa còn kỹ năng mềm mở ra nhiều cánhcửa khác Kỹ năng mềm giúp phát huy các kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp
vO để chạm tới thành công Ngoài ra kỹ năng mềm giúp bạn trải nghiệm cuộc sốngtốt hơn Từ đó có trải nghiệm để bản thân có cái nhìn sâu và đa chiều hơn
Và trong số các kỹ năng mềm được các nhà nghiên cứu chỉ ra, chúng takhông thể không nhắc tới kỹ năng giao tiếp Đây là kỹ năng tối cần thiết để tạo mối
Trang 6bang giao và thu phOc lòng người Đồng thời nó cũng là phương thức hữu hiệu đểchúng ta học hỏi, tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm trong công việc, cuộc sống.
1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA KĨ NĂNG GIAO TIẾP
1.1 Trm quan trọng của kỹ năng giao tiếp
“Học ăn, học nói, học gói, học mở” là câu châm ngôn của ông bà ta để nói
về tầm quan trọng của giao tiếp (học nói) Ngay từ xa xưa, những người có khảnăng giao tiếp tốt đã nhận được đánh giá tPch cực từ mọi người Dù bạn là ai, đanglàm công việc gì, giữ vai trò quan trọng như thế nào, bạn chắc chắn phải giao tiếpvới mọi người theo một hoặc nhiều cách
Vai trò của giao tiếp trong cuộc sống
Trước khi đánh giá một người chúng ta luôn bắt đầu từ việc giao tiếp với họ.Người sở hữu kỹ năng giao tiếp tốt có thể để lại ấn tượng đẹp trong lòng người đốidiện từ đó xây dựng mối quan hệ bền chặt và là cơ sở để nhận được sự tin tưởng từnhững người xung quanh Gia đình, bạn bè, người thân, hàng xóm,… tất cả nhữngmối quan hệ này đều quan trọng đối với bất kỳ cá nhân nào trong xã hội Bạnkhông thể giao tiếp cùng một cách với tất cả mọi người, cần có sự phân định rõràng khi giao tiếp với người lớn tuổi, người nhỏ tuổi, người trong gia đình,….Ngoài ra, việc lắng nghe, chia sẻ cũng rất quan trọng để thúc đẩy mối hệ từ cả haiphPa
Vai trò của giao tiếp trong công việc
Đồng nghiệp, đối tác, khách hàng,… những con người sẽ xuất hiện trongsuốt quá trình làm việc của bạn Đây là lN do những người thành công luôn dànhthời gian để học và cải thiện khả năng giao tiếp của bản thân Nếu bạn không tạođược thiện cảm với đối tác thì bạn sẽ có nguy cơ mất đi những hợp đồng lớn, nếubạn không hòa đồng được với đồng nghiệp thì không thể phát huy hiệu quả côngviệc và khách hàng của bạn cũng tương tự
Ngay từ khi bạn bắt đầu công việc trong một vai trò mới, kỹ năng giao tiếp của bạn
sẽ được đánh giá trong buổi phỏng vấn Trong suốt quá trình làm việc, những hànhđộng, ứng xử của bạn là cơ sở để đồng nghiệp, cấp trên hay khách hàng quan sát vànhận định Ngay cả khi đã đạt được những thành tựu nhất định, có địa vị cao thìbạn cũng phải học cách để giao tiếp với cấp dưới, thúc đẩy, động viên và truyềncảm hứng để mọi người cùng tiến về mOc tiêu chung
Trang 7Khi nói về kỹ năng giao tiếp thì đó là một tập hợp của nhiều kỹ năng khác nhaunhư cách tạo thiện cảm với người đối diện, lắng nghe, phản hồi, đặt câu hỏi, sửdOng ngôn ngữ cơ thể, giao tiếp bằng ánh mắt,… Ngoài ra, trong những công việckhác nhau sẽ có những yêu cầu khác như kỹ năng giao tiếp bằng điện thoại, cáchviết email, tư vấn khách hàng,…
1.2 ky năng giao tiếp là 1 nghệ thuật
Kỹ năng giao tiếp là năng lực vận dOng có hiệu quả những tri thức về giao
tiếp, những yếu tố tham gia, tác động tới quá trình giao tiếp, sử dOng hài hòa, hiệuquả các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và phương tiện kỹ thuật đểđạt được mOc đPch đã định trong giao tiếp.Ngoài ra nó có vai trò vô cùng quantrọng trong cuộc sống cá nhân Kỹ năng giao tiếp phát triển là một trong những yếu
tố giúp cá nhân thành đạt và tạo dựng hạnh phúc Càng ở vị trP cao trong xã hội, cánhân càng cần đến kỹ năng giao tiếp để điều phối công việc và kPch thPch lao độngsáng tạo của nhân viên dưới quyền Trong quan hệ liên nhân cách, kỹ năng giaotiếp tốt giúp cá nhân tạo dựng hình ảnh tốt đẹp về bản thân, xây dựng thiện chP vàcác mối quan hệ hợp tác ở đối tác
Jim Rohn đã từng có câu nói: “Nếu bạn chỉ giao tiếp, bạn có thể tồn tại Nhưng nếu bạn giao tiếp khéo léo, bạn có thể tạo ra điều kỳ diệu”.Giao tiếp – một hành động gần gũi với cuộc sống thường nhật, tưởng chừng là điều ai cũng có thể
dễ dàng nắm bắt, nhưng thực ra là nỗi niềm khiến nhiều người băn khoăn Warren Buffet – một nhà đầu tư, một doanh nhân huyền thoại người Mỹ cũng phải thốt lên rằng ông ước mình được trao dồi kỹ năng giao tiếp nhiều hơn khi còn là sinh viên đại học Hay Les Brown, người từng vượt qua một tuổi thơ cô độc để trở thành diễn thuyết gia nổi tiếng đất Mỹ cũng đã khẳng định: “Kỹ năng giao tiếp là một công cO quan trọng trong cuộc hành trình theo đuổi mOc tiêu, dù là với gia đình, đồng nghiệp hay khách hàng của bạn”
VP dO như trong kinh doanh ,việc giao tiếp chPnh là một nghệ thuật màkhông phải ai cũng có thể học được và thể hiện nó một cách khéo léo nhất Giaotiếp là chất xúc tác để tăng doanh số ( Đối với khách hàng ), giúp truyền đạt chiếnlược và kế hoạch kinh doanh ( Đối với đồng nghiệp ),hay tạo mối quan hệ đối tác( Đối với đối tác ), dùng để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm kinh doanh ( Đối vớicác mối quan hệ liên quan khác ), …v.vv
Trang 8Trong bộ kỹ năng này có rất nhiều kỹ năng nhỏ khác như kỹ năng lắng nghe,
kỹ năng thấu hiểu, kỹ năng sử dOng ngôn ngữ cơ thể, kỹ năng sử dOng ngôn từ, âmđiệu… Để có được kỹ năng giao tiếp tốt đòi hỏi người sử dOng phải thực hànhthường xuyên, áp dOng vào mọi hoàn cảnh mới có thể cải thiện tốt kỹ năng giaotiếp của mình
1.3 Những yếu tố quan trọng để thực hiện tốt ky năng giao tiếp
Theo Paul Tory Rankin (1930), trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, con ngườidùng 42,1% tổng số thời gian cho việc nghe, 31,9% cho việc nói, 15% cho việcđọc và 11% cho việc viết
Theo kết quả điều tra khác của Mỹ thì trong quá trình làm việc các nhà quan trịdành 32,7% thời gian cho việc lắng nghe, 25,8% thời gian cho việc nói, 22,6 % choviệc viết và chỉ dành 18,8% cho việc đọc Và tất cả họ đều cho rằng lắng nghe làvấn đề mấu chốt giúp họ thành công trong công việc
Như vậy, trong giao tiếp bằng ngôn ngữ việc lắng nghe và nói chiếm gần nửa tổng
số thời gian.Để thực hiện tốt kR năng giao tiếp ,ta cần nắm rõ những phương tiệngiao tiếp và những quy tắc giao tiếp sau:
1.3.1:Các phương tiện giao tiếp
a)Phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ
Ngôn ngữ là loại phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người Bằng ngônngữ, chúng ta có thể truyền đi một cách chPnh xác bất kỳ một loại thông tin haydiễn tả đúng tâm trạng, tình cảm hoặc miêu tả cO thể hành động, sự vật.Ngôn ngữđược sử dOng trong giao tiếp bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Nội dungcủa ngôn ngữ (ngôn từ) có hai khPa cạnh: khách quan và chủ quan
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, việc phát âm chuẩn, giọng nói, tốc độ đều cóảnh hưởng nhất định đến hiệu quả của quá trình giao tiếp
Để giao tiếp hiệu quả, người nói phát âm phải chuẩn, âm lượng phải đủ nghe, nếukhông sẽ gây khó khăn cho người nghe trong việc hiểu N nghRa của lời nói, thậmchP là hiểu sai hoặc không hiểu được, đặc biệt trong trường hợp người nói và ngườinghe tiếp xúc với nhau lần đầu.Trong khi nói, tốc độ, nhịp độ, cách nhấn giọngcũng có N nghRa quan trọng Tuỳ thuộc vào tình huống cO thể mà nên nói nhanh
Trang 9hay chậm Nếu nói nhanh quá sẽ làm cho người nghe khó theo dõi, còn nói chậmquá thì dễ làm người nghe buồn chán Về nhịp độ, nên nói lúc trầm, lúc bổng, cóđiểm nhấn thì mới hấp dẫn người nghe Giọng nói, tốc độ, nhịp độ nói của mỗingười bị chi phối nhiều bởi những đặc điểm về giới tPnh, cấu tạo thanh quản củangười đó, môi trường ngôn ngữ bao quanh họ từ khi còn nhỏ, nhưng sự rèn luyệncũng có N nghRa quan trọng giúp mỗi người tự tin hơn trong giao tiếp.
Phong cách ngôn ngữ được thể hiện qua lời nói, lối viết, tức là cách dùng từngữ để diễn đạt N trong giao tiếp Có nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, tuỳtheo tình huống giao tiếp mà chúng ta lựa chọn phong cách ngôn ngữ cho phù hợp.Lối nói/viết thẳng là nói, viết thẳng N nghR của mình, cái mình muốn, mình cần,mình biết, không quanh co, vòng vèo Lối nói này tiết kiệm thời gian, người nghenhanh chóng hiểu được N của người nói, đảm bảo tPnh chPnh xác của thông tin Tuynhiên, trong nhiều tình huống, nói thẳng làm người nghe khó chịu, khó chấp nhậnnhất là khi thông tin đó là điều không được mong đợi Lối nói thẳng thường đượcdùng nhiều trong giao tiếp giữa người thân trong gia đình, bạn bè thân mật, trongtình huống cần sự kiên quyết
Trong giao tiếp chPnh thức, trong các mối quan hệ xã giao thông thường,người ta sử dOng lối nói lịch sự và lối nói ẩn N Lối nói lịch sự người ta sử dOng,
ngôn từ tình thái với các động từ, mệnh đề tình cảm để biểu lộ các cảm nghR, thái
độ một cách nhã nhặn, lịch thiệp Nhiều khi có những điều muốn nói nhưng khôngtiện nói ra nên người ta dùng lối nói ẩn N, tức là nói một điều khác hàm chứa điềumuốn nói để làm người nghe nghR đến điều đó Lối nói ẩn N là lối nói nhẹ nhàng tếnhị, khéo léo, đòi hỏi một sự tinh tế ở người nói, người nghe Đôi khi, người nghekhông hiểu được ẩn N của người nói, hoặc hiểu nhưng muốn lảng tránh nên giả vờkhông hiểu.Có những người đưa chuyện vui/buồn, chuyện tốt/xấu, thiếu sót, lỗilầm, thậm chP cả những khuyết tật bẩm sinh của người khác ra để đàm tiếu, chếgiễu với thái độ thiếu thiện chP, đó là lối nói/viết mỉa mai, châm chọc Đây là mộtthói xấu, nó không đem lại điều gì tốt đẹp mà chỉ đem đến sự hận thù, xa lánh củangười xung quanh
Trang 10Giọng nói thường phản ánh một cách chân thật cảm xúc, tình cảm của ngườinói, nên có sức truyền cảm to lớn Kết quả nghiên cứu của Allan Pease và AlbertMelrabian (Mỹ), trong giao tiếp, để tiếp thu được 100% thông tin nào đó thì 7%nhờ vào nội dung thông tin, 38% nhờ vào giọng nói của người truyền thông tin,còn lại 55% là nhờ cử chỉ, điệu bộ của người truyền tin.
b)Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Trong giao tiếp, nếu chỉ dùng lời nói thì không đủ và đơn điệu, thậm chP đôi khicòn khó hiểu Người ta hiểu nhau một phần thông qua nội dung lời nói, một phầnquan trọng khác (55%) là thông qua các phương tiện phi ngôn ngữ Vì vậy, chúng
ta cần phải nắm được những nguyên tắc, N nghRa khi sử dOng phương tiện này
Ánh mắt được coi là cửa sổ tâm hồn, phản ánh tâm trạng, cảm xúc, vui buồn, giận dữ, sợ
hãi, lo lắng hay nội tâm của con người Sử dOng “ngôn ngữ của đôi mắt” giúp cho cuộcgiao tiếp trở nên cởi mở hơn, truyền được sự quan tâm, chú N, nhiệt tình và uy tPn củangười nói đối với người tiếp nhận Khi con người không cần hoặc không nói được thì đôimắt cũng có thể thay lời nói
Nét mặt thể hiện nhiều nhất các tPn hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ và là kênh thông
tin rõ ràng, quan trọng để có thể nắm bắt được tâm lN của người giao tiếp với mình
Ở mỗi nền văn hóa, các tPn hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ có thể khác nhau nhưng nétmặt với các biểu hiện đặc trưng như giận dữ, hạnh phúc, buồn rầu, đồng N, hoảngsợ… đều giống nhau
Nụ cười được xem như là một cách nói, là sứ giả đầu tiên trong giao tiếp NO cười
không chỉ biểu hiện thái độ, tình cảm của con người mà cả những nét tPnh cáchnhất định của họ nữa Thực tế cho thấy, nO cười chẳng những đem lại cho ngườikhác cảm giác thoải mái, tự tin mà còn là tPn hiệu của sự tốt lành, của tình hữu hảo
và sự chân thành Con người có bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tPnh Kiểucười tốt nhất, phù hợp với mọi tình huống giao tiếp đó là cười mỉm và nên cười đúnglúc, đúng chỗ, có thẩm mỹ, có suy nghR
Trang phục: Việc ăn mặc không những thể hiện khiếu thẩm mỹ, văn hoá giao tiếp
mà còn thể hiện thái độ của chúng ta với người khác và công việc
Trang điểm và trang sức: Trang sức (nhẫn, vòng, đồng hồ, kPnh mát…) là một
phần không thể thiếu trong nghệ thuật giao tiếp Thông thường đối với nữ giới,trang sức luôn đi đôi với trang phOc Giá trị của trang sức không gắn liền với giá trị
Trang 11của con người mà chPnh cách dùng trang sức hợp lN, có tPnh mỹ thuật làm tăngthêm giá trị của món trang sức đó và tôn lên nét văn hóa của người sử dOng.Dùng đồ trang sức phải thPch hợp với độ tuổi, mẫu người, màu da, trang phOc cũngnhư cách trang điểm của từng khuôn mặt, tùy theo thời điểm và hoàn cảnh môitrường
Tư thế, động tác và cử chỉ:Tư thế được xem như là cái khung cho hình ảnh của
chúng ta và được xem có vai trò quan trọng trong giao tiếp Một người có vẻ bềngoài đẹp, cơ thể khoẻ mạnh nhưng tư thế không đàng hoàng thì vẻ đẹp đó cũngkém phần giá trị Trong giao tiếp, có ba tư thế chủ yếu: đi, đứng và ngồi
-Tư thế đi đẹp là đi nhanh, nhẹ nhàng; đầu ngẩng cao; ngực hơi ưỡn ra phPa trướcmột chút Tư thế đi này không những chứng tỏ đó là con người tự tin, năng động,giàu nghị lực, đang hướng đến những công việc quan trọng, mà còn góp phần tạonên những phẩm chất đó
-Tư thế đứng đẹp là tư thế đứng thẳng người; ngẩng cao đầu; vai không nhô raphPa trước, ngực thẳng; hai tay buông xuôi tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào trong,ngón tay giữa hơi chạm vào quần; nhìn một bên từ mép tai cho đến mắt cá chânphải là một đường thẳng Tư thế đứng như vậy sẽ làm cho người khác cảm thấychúng ta là một con người đàng hoàng, tự tin và phóng khoáng Không đứng đúttay vào túi quần, không chắp tay ra sau lưng hoặc khoanh tay, vì đó là dấu hiệu của
sự thiếu cởi mở, sự tự kiêu, tự mãn
-Tư thế ngồi đẹp là ngồi đứng đắn, thoải mái, tự nhiên
Cử chỉ và điệu bộ trong giao tiếp: giúp bộc lộ những suy nghR thầm kPn, nhiều
điều mà lời nói không nói được Điệu bộ phản ánh chPnh xác cảm giác, thái độ và Nđịnh của con người Hiểu được ngôn ngữ cử chỉ sẽ giúp người tham gia giao tiếpnhìn thấy thái độ không lời của đối phương trước khi họ nói ra lời, nhờ thế mà thayđổi tình thế ứng xử kịp thời
Sử dOng động tác, cử chỉ trong giao tiếp phải hợp lN, tự nhiên
Cử chỉ của đôi tay được sử dOng nhiều nhất khi giao tiếp Với sự hỗ trợ của hai bàntay, lời nói được minh họa rất rõ nét Khi nói, lòng bàn tay mở biểu lộ sự cởi mở vàthẳng thắn, không giấu diếm điều gì Bàn tay nắm lại biểu thị một sự không thânthiện Cử chỉ gõ nhẹ các ngón tay xuống bàn khi nói chuyện là thể hiện sự cânnhắc trong suy nghR trước khi ra quyết định
Bắt tay không chỉ là một thủ tOc nghi lễ mà còn biểu hiện một dấu hiệu của tìnhbạn Cách bắt tay cũng là một sự khẳng định sâu xa về tPnh cách, sức mạnh, độđáng tin cậy của con người bạn