Ì.LL Khái niệm Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam được tính vào đầu năm Âm lịch, Tết Nguyên đán thường có nhiều tên gọi khác nhau như: Tết Cả, Tết Âm l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG THÁP KHOA VAN HOA - DU LICH VA CONG TAC XA HOI
MON: MARKETING DU LICH
DE TAI: DAN MOT DOAN KHACH NUOC NGOAI VE QUE AN TET TAI MOT
NHA DAN O MIEN TAY
DONG THAP — 2023
Trang 2MỤC LỤC
I LỜI MỞ ĐẦU 2 2-22s2222222122111211221112112171211221121122121221112212121 re 5
II NỘI DƯỰNG 22-221 2222221221122112211211221121121211012122122122 21 ng 5
1 Giới thiệu về Tết Nguyên Đán Sàn 1E 12121211 1211121 nh HH tư 5
1.1 Khái niệm và nguồn gốc ra đời của Tết Nguyên Đán 0 St ergrye, 5
IJ (/ ựÝÁÝ 5
II ZN oi san gốc 6
1.2 Đặc điểm về thời gian không gian ngày tẾt 0 n1 1 t2 run 6 1.3 Quan niệm về ngày TẾT n1 HH1 HH 12111111 e 7 1.4 Y nghĩa của ngày Tết tại miền Tây 5 S E2 2E 21212 crcterryn 8
2 Các giai đoạn chính trong ngày tết miền Tây - 5 SE 1 E11 1t HH ghe 9 2.1 Những ngày cuối năm - s1 SE 1121 11 12.1101 1tr ngày 9
2.2 Những ngày đầu năm - 2 2E 1112112121111 21 10111 t HH HH rrêg 12
2.2.1 Xông đất đầu năm 5 1n TH HH1 1 112 tre raey 12 2.2.2 Xuất hành- hái lộc- xin quẻ s5 SE E1 121211 E11 eerrre 13 2.2.3 Chúc TẾT - 21 21 2212112121212 re 13 2.2.4 Thăm viếng 5 SE E1 E1 1121121110121 11 ng He 13
3 Các đặc trưng của ngày TẾT 5 T1 E1 1121121211112 11 121111 H1 re re 14
3.1 Âm thực ngày TẾT - 2221 2 222122112211221122112111221121121121221012 2e 14
Trang 33.1.1 Bánh truyền thống - 1 n1 1121121212121 1211 ng gan 14 3.1.2 Cỗ TẾT St TT 1211022212112 1212121212121 112121212111 1e re 14
5 14 3.1.5 Bah Ke0 ccccecccsccsssessssssessessesevessesevsssesevsssessesssesssasessssavessesesesseseseseesesesseseeeesevess 15 3.1.6 Thite U60g eee ceccccccccscesescesscscssesscscssvssesseevssssscevsersevevsensecsesssevsussvevsresseesevsesaneeees 15 3.1.7 Thực Phẩm Khác 2-2-2 2S EE12127112112112112112121121121 21211101212 ra 15
3.2 Trang phỤc - -.-L 21 2211 1211112111211 1111110115 111181110111 11111111 1k HH KH kg ka 15 3.2.1 Trang phục truyền thống ngày Tete ccccecccccscccescseeseescsessesessesessssvseseevevsnseeees 15 3.2.2 Những lưu ý khi chọn trang phục ngày TẾT 55 ST ng ryn 16
3.3 Thủ vui ngày TẾT - n1 HH n1 n1 1 1 n1 111gr ru 16 3.3.1 Khai bút đầu xuân 2s c2 E211 1121122111021222212121 202gr 16 3.3.2 DOt phao cccccccccscsccsccscssesessesscsessesscsessesecsreseseesevsvssnsevsssusevsessusavavsvsevevensesesecseees 17 3.3.3 Tramh, Li@in TQteo sc ccccceccccccccssecssssesssesessesssesresressessessessessessessessesaeseseessnsensaneeseseses 17
4 Tín ngưỡng ngày TẾT 1 t2 1111211121 111121 H1 HH re 17
4.1 Điềm lành - - s c 212211212 1211212112112212121 2121121110222 1e rerere 17
Zñc 3 1 = etna e cee cena e cae ceeceaeceseceeteaecesecesesesesssitetiessieseseeees 18
5 Tét may va tet XUA oe ceccccecceccsecevsscsscsessesecsessvsevsussssevsuesesevsreseseesevsessrseessesecevsecsvsevevevseteciees 20
SV TQt XU Ace ccccccccscessesssssessessessessesscssessessesssssessessuseessusssssnesrsaresiesssssessesresatansativssceeesees 20 5.2 TSt ay cecccccccccceccsesessessesssessvsssssesvssesevevssesecsesssevsussseevsussusevsevsesensevsvssevevevseseseveeeess 21 III KẾT LUẬN 5 S1 1E E211 11 11t 12 121 12112111 ere 22
Trang 4I L OM Q@AAU a
Têt là một trong những phong tục truyện thông ở nước ta Tết mang nét đặc trưng thu hút
khách du lịch rất lớn đặc biệt là đối với khách nước ngoài Mỗi một vùng miền trên đất
nước Việt Nam đều có nét đặc trưng riêng trong ngày Tết Tết ở miền Tây luôn là một thứ mộc mạc dân đã cũng không kém phần thu hút Vậy điều gì đã làm cho du khách nước ngoài có hứng thú với một ngày lễ mang đậm nét văn hóa này Trong bài báo nảy sẽ giới thiệu đên với du khách nước ngoài về những điệm đặc trưng của Têt ở miền Tây
1 Giới thiệu về Tết Nguyên Đán
1.1 Khái niệm và nguồn gốc ra đời của Tết Nguyên Đán
Ì.LL Khái niệm
Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam được tính vào đầu năm Âm lịch, Tết Nguyên đán thường có nhiều tên gọi khác nhau như: Tết Cả, Tết Âm lịch, Tết ta, Tết cô truyền, `
Nguyên nghĩa của chữ “Tết” chính là “tiết” Hai chữ “Nguyên Đán” có gốc chữ Hán;
“nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “đán” là buổi sáng sớm Cho nên đọc đúng phiên âm phải là “Tiết Nguyên Đán” (Tết Nguyên Đán được người Trung Quốc ngày nay gọi
là Xuân tiết, Tân niên hoặc Nông lịch tân niên)
Do cách tính của âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên Đán của người Việt Nam không hoàn toàn trùng với Tết của người Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc khác
Vì âm lịch là lịch theo chu kỳ vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương lịch Hơn nữa, quy luật 3 năm nhuận l tháng của âm lịch nên ngày đầu năm của dịp
Trang 5Tết Nguyên Đán không bao giờ trước ngày 21.1 dương lịch và sau ngày 19.2 dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối thang I đến giữa tháng 2
1.1.2 Nguồn gốc
Nguồn gốc của Tết Nguyên đán hiện nay vẫn có rất nhiều tranh cãi về vấn đề này Phần lớn thông tin sẽ cho rằng Tết Nguyên đán có nguồn gốc từ Trung Quốc và du nhập vào Việt Nam vào thời điểm 1000 năm Bắc thuộc Theo truyền thuyết và lịch sử của nước ta thì từ thời họ Hồng Bàng dựng nước Văn Lang đến thời Kinh Dương Vương sinh ra Lạc Long Quân rồi vị thần này kết hôn với Âu Cơ sinh ra Hùng Vương thì từ ngày ấy, người Việt ta đã ăn Tết Minh chứng rõ nhất cho việc này đó là sự xuất hiện của bánh chưng, bánh giày — nhờ sáng kiến của Lang Liêu — con trai thứ 18 của đời Hùng Vương thứ 6
Theo như Không Tử có viết rằng “Ta không biết Tết là gì, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn người Man, họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó”, từ đó cũng có thể suy luận rằng Tết Nguyên đán là bắt nguồn từ Việt Nam
Tuy có nhiều tranh cãi xoay quanh nguồn góc của Tết Nguyên đán là bắt nguồn từ Việt Nam hay Trung Quốc nhưng có thê thấy được Tết Nguyên đán ở mỗi nước đều có những nét đặc trưng riêng và đây là địp lễ quan trọng của người dân mỗi nước
1.2 Đặc điểm về thời gian không gian ngày tết
Trang 6Trong thời khắc này, mọi người trong gia đình thường đành cho nhau những lời chúc tốt đẹp
nhất
Cúng Giao thừa cũng là lễ cúng quan trọng Theo đó, người dân thường làm hai mâm cổ Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà và một mâm cúng thiên địa ở trước sân
Ba ngày Tân niên
Ngày mông | Tết được quan niệm là ngày quan trọng nhất trong suốt địp Tết Theo quan niệm, gia chủ sẽ chọn người hợp tuôi với mình đề tới xông nhà, mong câu những điều tốt đẹp đến trong năm mới Ngày này mọi người sẽ đi Tết họ nội theo phong tục mồng 1 Tết cha
Ngày mông 2 sẽ diễn ra những hoạt động cúng lễ tại gia vào sáng sớm Tiếp đó, người ta chúc Tết họ ngoại theo tục mồng 2 Tết mẹ Riêng đàn ông chuẩn bị lập gia đình sẽ phải đến nhà cha mẹ vợ tương lai đề chúc Tết theo tục di séu
Ngày mông 3 thường được biết đến là dịp học trò đến chúc Tết thầy dạy học theo tục mồng
3 Tết thầy Trong những ngày này người ta thường đi thăm hỏi nhau những điều đã làm trong năm cũ và dự định mong muốn trong năm mới
Ngày mông 7 tháng Giêng (nhiều nơi là mồng 6 tháng Giêng) là ngày cuối cùng của chuỗi lễ hội Tết Vào ngày này, người Việt làm lễ hạ cây nêu, gọi là lễ Khai ha dé kết thúc địp Tết Nguyên đán và bắt đầu bước vào việc làm ăn trong năm mới từ ngày mồng 8 hoặc mồng 9 tháng Giêng
1.3 Quan niệm về ngày Tết
Tết Co truyền là ngày đoàn viên của mọi gia đình
TÉT luôn là ngày đoàn tụ của mọi gia đình Dù ai buôn bán, làm việc hay đi học ở xa, họ
thường có gắng đề dành tiền và để đành cả “thời giờ” về ăn Tết với gia đình Đó là nỗi mong
mỏi của tất cả mọi người, người ổi xa cũng như người ở nhà đều mong địp Tết gặp mặt và quây quân cùng nhau “Về quê ăn Tết”, đó không phải là một khái niệm thông thường di hay
về, mà là một cuộc hành hương về với cội nguồn
Trang 7Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết là ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm được mở rộng ra, ràng buộc lẫn nhau thành đạo lý chung cho cả xã hội: tình cảm gia đình, tình cảm thầy trò, bè bạn cô tri Tết cũng là ngày đoàn viên với cả những người đã mất Từ bữa cơm ngày cuối năm các gia đình đã thắp hương mời ông bà tô tiên về vui Tết cùng các con các cháu
Tết Nguyên Đán là ngày “làm mới”
TÉT là địp để mọi người có cơ hội ôn lại việc cũ và làm mới mọi việc Việc làm mới có thể
được bắt đầu về hình thức như dọn đẹp, quét vôi, sơn sửa trang trí lại nhà cửa Sàn nhà được chùi rửa, chân nên và lư hương được đánh bóng, bàn ghế tủ giường được lau chùi sạch sẽ Đây cũng là địp mọi người làm mới về phân tình cảm và tinh thần để mối liên hệ với người
thân được cảm thông hơn hay đề tinh thần mình thoải mái, tươi vui hơn
^x>
Với mỗi người, những buôn phiền, cãi vã được “dẹp sang một bên” Tối thiểu ba ngày Tết, mọi người cười hòa với nhau, nói năng từ tốn, lịch sự để mong suốt năm sắp tới mối liên hệ được tốt đẹp Người ta tin rằng, những ngày đầu năm vui vẻ sẽ báo hiệu một năm tốt đẹp Tết cũng được xem là “sinh nhật” của tất cả mọi người vì ai ai cũng được thêm một tudi moi
Tết còn là ngày tạ ơn! Mọi người thường chọn ngày tết làm cơ hội đề tạ ơn ân nghĩa mình đã được hưởng Con cái tạ ơn cha mẹ, cha mẹ tạ ơn ông bà tô tiên, trò tạ ơn thay va ta on những người đã cứu mình thoát hiểm hay đã giúp mình trong lúc hoạn nạn của cuộc đời Tết Nguyên Đán là một sinh hoạt văn hóa vừa lưu giữ những giá trị truyền thống vừa thích nghi với nhịp sống hiện đại Trong ngày Tết vẫn còn nhiều phong tục tốt đẹp và đậm tính nhân văn mà chúng ta cần giữ gìn, phát huy để Tết Nguyên Đán mãi là nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam
1.4 Ý nghĩa của ngày Tết tại miền Tây
Đối với người miền Tây ngày Tết là để nghĩ ngơi thường dành thời gian và tiền bạc tích luỹ được trong năm đê đi du lịch, khám phá đây đó với người thân và bạn bè
Trong giai đoạn tết ngày 25 thì con cháu sẽ cùng nhau ra phát cỏ, đọn đẹp lại mộ phần, trang trí lại mộ phân cho tươm tât rồi mời ông bà tô tiên cùng về nhà đón tết cùng con cháu đề thê hiện lòng hiệu thảo đôi với tô tiên, đây là một trong những phong tục tôt đẹp của dân tộc ta Mùng l1, mùng 2, mùng 3 là ba ngày vui chơi, ăn uống thăm viếng, chúc mừng nhau những điều mới mẻ tốt lành Đặc biệt là chúc Tết vào trao lì xì đỏ lẫn nhau
Người miền Tây đón Tết với một tâm thế vui tươi và bỏ qua những điều buồn bã trong năm
cũ Năm mới ai cũng mong được sum vây bên gia đình và chia sẽ những câu chuyện trong năm đã qua Tết cũng là địp để những con người xa xứ trở về với ngôi nhà thân yêu của mình, quây quân cùng người than bên mâm cơm, bên nôi bánh tét đêm giao thừa Người
Trang 8miền Tây duy trì nét đẹp văn hoá chúc Tết người thân, bạn bè từ ngàn xưa Những buổi tiệc linh đình môi dịp Tết đến xuân về là điêu như không thê thiêu của người dân nơi đây, dân lâu cũng đã trở thành nét đặc trưng của con người miện Tây
Có thê thấy, phong tục đón Tết cỗ truyền ở miền Tây có đôi chút khác biệt với những vùng miền khác, có phần dân đã hơn Tuy nhiên, đó mới chính là nét đặc trưng của người dân vùng sông nước
2 — Các giai đoạn chính trong ngày tết miền Tây
2.1 Những ngày cuối năm
Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thử đều phải thật sớm và mới Do
đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuân, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết Họ thường quét đọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn thật chu đáo cho ngày Tết Ngoài ra, tat ca những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ
2.1.1 Trang tri, sam tét
2111 Mam ngit qua:
Trên mâm ngũ quả của người miền Tây thường gồm các loại trái tượng trưng cho “cầu vừa
du xai sung” (mang cau, trái đừa, đu đủ, trái xoài, trái sung); có gia đình thay trái sung bằng trái sang hay trái dư, vì nó “sang trọng, dư đả” hơn sung túc Đặc biệt, mâm ngũ quả không bao giờ có chuối, vì loại quả này tên gọi có âm giống từ “chúi” thê hiện sự nguy khó, “chúi nhủi”, không hên Quả cam cũng không được có mặt trong mâm ngũ quả ngày Tết, vì câu
“quýt làm cam chịu”, hay “cam khô”
Ngoài ra, trên bàn thờ gia tiên của nhà nào cũng đều có cặp dưa hấu đỏ Dưa hấu lựa chưng Tết là dưa hấu quả tròn, đều, hai quả phải cân xứng nhau Ngày nay, dưới sự sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của những người bán, quả dưa hấu được trang trí đẹp và ý nghĩa hơn với chữ khắc trực tiếp lên vỏ như: Phúc, Lộc, Thọ, Như Ý, Cát Tường một 36 qua co hinh vuông, hình trái tim theo khuôn mẫu có sẵn mà lựa chọn
2.1.1.2 Câu đối Tết
Câu đối tết từ lâu đã trở thành một tập quán, một thú chơi của người đân Việt Nam Nó là
một phân không thê thiểu trong không gian của ngày Tết cô truyền xưa kia Câu đối Tết là một phần hồn Việt trong lành, nhân hậu và đồng thời cũng là nơi lưu giữ những giá trị tâm linh sâu sắc Những màu sắc rực rỡ như khơi gợi nên cảm giác mới mẻ ấm cúng rộn rã sắc xuân trong mối gia đình của người VIệt
Trang 9Câu đối tết thường viết trên nền giấy đỏ, mực đen với ý nghĩa màu đỏ tượng trưng cho sự dam am, sum vay, hanh phúc phù hợp với không khí thiêng liêng của ngày Tết cô truyền Câu đối thường được treo chỗ trang trọng, nhiều người thấy như: cửa ra vào nhà, hai bên bàn
thờ Câu đối xưa được viết bằng chữ Hán, Nôm bởi những người học hành, chữ nghĩa giỏi
mà dân gian thường gọi là Ông Đồ ngày nay câu đối tết còn được viết bằng chữ Quốc ngữ, nhưng theo phong cách thị pháp
ở miền Tây đều dành riêng không gian cho Chợ hoa Xuân bắt đầu bày bán từ cuối tháng II
Am lich đến chiều 30 Tết Có năm “dội chợ” đến chiều 30 Tết, xả hàng bán lỗ vốn hoặc đồ
xuống sông bỏ, khỏi phải tốn tiền thuê chở về, ngoại trừ những cây cảnh có giá trị cao
2.1.1.4 Chợ Tết trên sông
Bên cạnh chợ hoa, ở đồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều chợ nồi với phương thức mua bán giống nhau Trên “cây bẹo” treo món gì thì ghe hàng bán thứ đó, chợ trên bờ có cái gì thì chợ dưới sông có cái đó Cần Thơ có chợ nổi Cái Răng; Tiền Giang có chợ nổi Cái Bè; Hậu Giang có chợ nổi Ngã Bảy với Tình anh bán chiều; Sóc Trăng có chợ nổi Ngã Năm, Cái
Côn; Kiên Giang có chợ nổi Chắc Băng, Vĩnh Thuận; Vĩnh Long có chợ nỗi Trà Ôn gắn liền
danh ca Út Trà Ôn nức tiếng cả vùng Tuy nhiên, khi du khách đến miền Tây thường chỉ biết đến chợ nổi Cái Răng do gần trung tâm Cần Thơ hơn nhưng còn nhiều chợ nôi lớn hơn, sam uat hon
Nhóm chợ trên sông gọi là chợ nôi, thực ra đây là nét văn hóa rất riêng “đặc trưng” ở miền Tây Nam Bộ có từ rất lâu đời Cuộc sống của người dân nơi đây gắn liền với sông nước nên chợ Tết trên sông cũng giống như các chợ Tết trên bờ khác, chợ họp từ rất sớm, trên những chiếc xuồng ghe nối đuôi nhau người mua kẻ bán tấp nập, náo nhiệt Thậm chí, chí cần bước trên những chiếc ghe hàng đậu kín sông là qua bên kia bờ, không cần phải đi đò Chợ Tết
Trang 10trên sông bán rât nhiều đô ăn, thức uông, nhiều loại hoa đủ màu sắc, hương thơm, nhiều loại trái cây, bánh mứt Tiêng rao lanh lảnh của người này xen lân tiếng trả giá mua hàng ôn ào của người kia tạo nên không khí rộn rã rât miễn Tây
2.1.1.5 _ Bàn thờ tổ tiên ngày tết
Thông thường, công việc sẽ bắt đầu từ thời điểm tiễn Táo Quân lên trời, tức là từ ngày 23 tháng Chạp (23/12 Am lịch) Mọi người thu xếp thời gian dọn đẹp, lau chủi sạch sẽ và bày biện bàn thờ Tât nhiên việc dọn bàn thờ ngày tết phải kết thúc trước thời điểm giao thừa Chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên, vì thể, môi độ năm hết, Tết đên công việc này được mọi người chú ý trước tiên
Thờ phụng tô tiên là một trách nhiệm có tính cách luân lý đối với người Việt Nam, nó thê
hiện cho nhu câu được phát lộ tình cảm và niêm tin huyệt thông trong môi trường gia đình Bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình, vì thế nó thường được đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm và côn trùng Việc lau dọn sạch sẽ bàn thờ là công việc trước tiên và được thực hiện một cách cần thận, tỉ mi
2.1.1.6 Treo Quốc Kì
Những năm sau ngày thống nhất đất nước, tại Việt Nam, ngày tết cũng như các ngày lễ trong năm, chính phủ đêu khuyến khích treo quôc kỷ Các công sở, công ty, trường học, nơi sinh hoạt công cộng thường treo quôc kỳ kèm bích chương “Chúc mừng năm mới” và các loại cờ ngu sac
2.1.1.7 Ông Táo về trời
Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Dia, Tho Ky của Lão giáo Trung Quôc nhưng được Việt hóa thành huyền tích “2 ông I bà” —
vi than Dat, vi than Nhà, vị thần Bếp núc
Tao Quan la vi than thường được thờ trong khu vực bếp Họ mang sứ mệnh bảo vệ gia đình, phủ trợ những điêu may mãn cho mọi người trong gia đình chúng ta Vì vậy, lẽ đưa tiên Tao Quân về trời cũng được diễn ra rat trang trong
Vào ngày 23 tháng 12 âm lịch hàng năm, người ta thường mua hai mũ Ông Táo có hai cánh chuồn và một mũ dành cho Táo Bà không có cánh chuỗn, ba cái áo bằng giấy cùng một con
cá chép (còn sông hoặc bằng giấy, hoặc cũng có thể dùng loại vàng mã gọi là “cò bay ngựa chạy”) đề làm phương tiện cho “Vua Bếp” lên chầu trời Táo Quân sẽ cưỡi cá chép về trời với mục đích báo cáo tất cả mọi việc của gia chủ cho Ngọc Hoàng nghe và cũng mang mong