1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chiến lược thương hiệu cà phê trung nguyên

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Thương Hiệu Cà Phê Trung Nguyên
Tác giả Phạm Khôi Minh, Nguyễn Thị Thanh Nga, Đào Minh Thi, Nguyễn Thị Ngọc Trinh, Nguyễn Hoàng Phương Uyên
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Quang Minh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hcm
Chuyên ngành Quản Trị Thương Hiệu
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Cà phê Trung Nguyên với hành trình xây dựng và thực hiện chiến lược thươnghiệu của mình, trải qua bao sóng gió, đến nay đã chiếm được một vị trí vữngchắc trong tâm trí khách hàng..  Với

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

 -

TIỂU LUẬN

Môn học: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CÀ PHÊ

Trang 2

- Làm ppt các mục trên

2 Nguyễn Thị Thanh

Nga 20045621 - Phần A: 2- Phần B:

+ Chương 1: 4+ Chương 2: 4+ Chương 3: 2.2, 2.4

- Làm ppt các mục trên

- Phần B:

+ Chương 1: 1+ Chương 2: 1+ Chương 3: 1, 2.1

- Làm ppt các mục trên

4 Nguyễn Thị Ngọc

Trinh 20049971 - Phần A: 6- Phần B:

+ Chương 1: 2, 6+ Chương 2: 2+ Chương 3: 2.3

- Làm ppt các mục trên

Phương Uyên (NT) 20045121 - Phần A: 3, 4- Phần B:

+ Chương 1: 3

Trang 3

+ Chương 2: 3+ Chương 3: 2.5

- Làm ppt các mục trên

- Tổng word

MỤC LỤC

Trang 4

L I M ĐẦẦU Ờ Ở 5

PHẦẦN A M ĐẦẦU Ở 7

1 Lý do ch n đềề tài ọ 7

2 M c đích – Yều cầều ụ 7

3 Đốối t ượ ng nghiền c u ứ 8

4 Ph ươ ng pháp nghiền c u ứ 8

5 Ph m vi nghiền c u ạ ứ 8

6 Kềốt qu nghiền c u ả ứ 8

PHẦẦN B: N I DUNG TI U LU N Ộ Ể Ậ 9

CH ƯƠ NG I: TH ƯƠ NG HI U - NH NG VẦẤN ĐỀẦ CHUNG Ệ Ữ 9

1 Khái ni m th ệ ươ ng hi u ệ 9

2 Khái ni m chiềốn l ệ ượ 9 c 3 Chiềốn l ượ c th ươ ng hi u quan đi m x a và nay ệ ể ư 10

4 Phần bi t nhãn hi u v i th ệ ệ ớ ươ ng hi u ệ 12

5 Các yềốu tốố cầốu thành th ươ ng hi u ệ 13

CH ƯƠ NG II: GI I THI U T P ĐOÀN TRUNG NGUYỀN Ớ Ệ Ậ 14

1 L ch s hình thành ị ử 14

2 Đ nh h ị ướ ng phát tri n ể 15

3 Logo 17

4 Slogan 18

5 Thành cống c a t p đoàn ủ ậ 18

CH ƯƠ NG III: CHIỀẤN L ƯỢ C TH ƯƠ NG HI U CÀ PHỀ TRUNG NGUYỀN Ệ 20

1 Tầềm nhìn th ươ ng hi u cà phề Trung Nguyền ệ 20

2.Chiềốn l ượ c th ươ ng hi u cà phề Trung Nguyền ệ 22

2.1 Chiềốn l ượ ả c s n ph m ẩ 22

2.2 Chiềốn l ượ c đa th ươ ng hi u ệ 22

2.3 Chiềốn l ượ c nh ượ ng quyềền 23

2.4 Chiềốn l ượ c phần phốối 25

2.5 Chiềốn l ượ ạ c t o d ng hình nh bềền v ng qua D án “Thiền ự ả ữ ự đ ườ ng cà phề” 26

Trang 5

2.6 Các ho t đ ng khác ạ ộ 28

CH ƯƠ NG IV: KỀẤT LU N VÀ ĐỀẦ XUẦẤT KIỀẤN NGH Ậ Ị 29 Tài li u tham kh o ệ ả 31

LỜI MỞ ĐẦU

Trong vòng vài năm gần đây, vai trò của thương hiệu trong lĩnh vực marketing

Trang 6

tồn tại kèm theo tên công ty và sản phẩm, là công cụ hỗ trợ chúng trở nên hấpdẫn hơn đối với người tiêu dùng, hay còn gọi là “đánh bóng nhãn hiệu” Ngàynay mọi thứ khác hẳn, việc phát triển một thương hiệu phải bao gồm việc thiếtlập và thực hiện đường lối nhờ đó đem đến giá trị cho khách hàng Những điểmnhấn giúp phát triển sản phẩm và dịch vụ sẽ được chú trọng thiết kế mang lạinhững lợi ích thiết thực cho khách hàng, và thông qua đó đạt được mục đích củacông ty Tất cả những diều đó giúp xây dựng nên một chiến lược thương hiệu.Công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ, giá cả có thể là những vũ khí sắc béncủa doanh nghiệp, nhưng đâu là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp? Một chiếnlược thương hiệu hoàn chỉnh sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trở nên hơn hẳn so vớinhững đối thủ còn lại Nếu có một hình ảnh đã đủ hấp dẫn và khác biệt - doanhnghiệp có thể gọi nó là một thương hiệu mạnh Một cái tên hay một biểu trưngquen thuộc - không đủ để tạo thành một thương hiệu Ngày nay, việc xây dựngthương hiệu không chỉ là việc lôi kéo nhận thức và mong muốn của khách hàng

về mình, mà nó còn là việc tạo lập một hệ thống bao gồm sự kết hợp giữa sựcam kết và thiết lập hình tượng trong nhận thức khách hàng, cùng với việcchuyển tải và thực hiện sự cam kết đó

Trong môi trường cạnh tranh, một trong những mục tiêu quan trọng nhất củadoanh nghiệp là được người tiêu dùng ưa chuộng hơn hẳn đối thủ Đó là lý dotại sao một chiến lược thương hiệu tốt đóng vai trò là đường hướng giúp doanhnghiệp vạch ra kế hoạch đạt được những lợi thế hơn hẳn đối thủ cạnh tranh -dưới mắt người tiêu dùng Và hầu như sự ưa chuộng chỉ có thể đạt được nhờyếu tố khác biệt hóa, mang lại cho khách hàng những lợi ích mà đối thủ doanhnghiệp không làm được Bằng việc khác biệt hóa, doanh nghiệp đã đem đến chokhách hàng những lý do để có quyết định mua hàng của doanh nghiệp nhiềuhơn

Cà phê Trung Nguyên với hành trình xây dựng và thực hiện chiến lược thươnghiệu của mình, trải qua bao sóng gió, đến nay đã chiếm được một vị trí vữngchắc trong tâm trí khách hàng Hình ảnh màu nền nâu đỏ là yếu tố chủ đạo

Trang 7

tượng trưng cho màu đất Tây Nguyên với khối không gian ba chiều được “khắcnổi” trên nền của biển hiệu cùng tông màu nhưng khác sắc độ, cấu trúc hìnhtháp thể hiện khát khao vươn lên, đặt trên nền nâu đất đặc trưng của vùng đấtTây nguyên biểu lộ một nền tảng vững chắc cho sự phát triển Hình ảnh đó ítnhiều đã thấm đậm sâu trong không ít khách hàng cả trong và ngoài nước.

Để có được một vị trí như thế, một hình ảnh như thế, nhiều người, nhiều doanhnhân đã tự hỏi Trung Nguyên đã làm như thế nào? kế hoạch chiến lược ra sao?làm sao Trung Nguyên có thể giải quyết được vấn đề nan giải khi mà một RiceField tại Mỹ đã đăng ký nhãn hiệu? làm sao Trung Nguyên lại chiếm được một

vị trí vững chắc trong tâm trí khách hàng trong một khoảng thời gian như thế?

… và nhiều câu hỏi nữa …

Cũng với những câu hỏi như trên, những thắc mắc xoay quanh vấn đề thươnghiệu cà phê Trung Nguyên, nhóm 6 – lớp DHMK16DTT đã chọn lựa mục tiêunghiên cứu “Chiến lược thương hiệu cà phê Trung Nguyên” làm đề tài tiểu luậncủa nhóm

Do thời gian hạn chế, nhóm không có điều kiện tiếp xúc với Tập đoàn cà phêTrung Nguyên, các số liệu và nội dung chủ yếu được tham khảo qua báo chí,qua các quán cà phê mang thương hiệu Trung Nguyên và qua mạng internet nênkhông tránh khỏi thiếu sót trong đề tài tiểu luận Nhóm mong nhận được nhiều ýkiến đóng góp từ phía thầy

Trang 8

1 Lý do chọn đề tài

 Trong những năm gần đây, nền kinh tế đã phải trải qua nhiều giai đoạnkhó khăn do dịch bệnh Covid-19, nhiều doanh nghiệp phải cố gắng tìmcách để giúp cho doanh nghiệp của mình không phải đối mặt với việc phásản Đây là một trong các vấn đề mang tính cấp thiết mà các doanhnghiệp đang rất quan tâm Bên cạnh đó, với xu thế hội nhập, mở cửanền kinh tế, một số doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê khôngchỉ phải cạnh tranh với các chuỗi quán cà phê trong nước mà còn là sựgia nhập mạnh mẽ từ các nước từ Âu đến Á

 Với bối cảnh thị trường như hiện nay,việc xây dựng và phát triểnthương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê trênthị cần có những chiến lược phát triển thương hiệu của mình một cáchsáng tạo nhằm thu hút tiêu thụ của khách hàng đối với sản phẩm của công

ty Phải kể đến tập đoàn cà phê trung truyên đã thành công trong việc xâydựng và phát triển thành công thương hiệu trong thời gian qua trở thànhbiểu tượng cà phê cho các doanh nghiệp khác noi theo, là một thươnghiệu khẳng định được khát vọng Việt Nam vươn xa trên trưởng thế giới.Tuy đã có thương hiệu trên thị trường, nhưng không thể khẳng định rằngsản phẩm của thương hiệu ấy sẽ giữ vững mãi được vị thế của mình tronglòng người tiêu dùng Vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn đề tài này nhằm

“Phân tích, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn chất lượng và phát triểnthương hiệu của tập đoàn cà phê Trung Nguyên”

2 Mục đích – Yêu cầu

Mục đích: Nhằm giúp các doanh nghiệp có một cái nhìn tổng quan về

quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu, hiểu rõ hơn về quá trìnhxây dựng và phát triển thương hiệu của cà phê Trung Nguyên, từ đó cóthể vận dụng mô hình này vào trong định hướng chiến lược cho thươnghiệu của doanh nghiệp mình

Trang 9

Yêu cầu:

- Nêu được những cơ sơ lý luận về chiến lược thương hiệu

- Xác định quan niệm thương hiệu xưa và nay

- Giới thiệu về Tập đoàn Trung Nguyên

- Những chiến lược quảng bá thương hiệu của Trung Nguyên

- Thực trạng thương hiệu cà phê Trung Nguyên hiện nay và các giảipháp nhằm cải thiện

- Nhãn hiệu là tên gọi, biểu tượng, hình vẽ hay sự kết hợp của chúngnhằm xác định sản phẩm hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp

3 Đối tượng nghiên cứu

 Đề tài tiểu luận tập trung nghiên cứu các chiến lược của Trung Nguyêntrong việc xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê Trung Nguyên,những vấn đề cần phải khắc phục đối với Trung Nguyên trong việc pháttriển thương hiệu trong giai đoạn hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp tư duy khách quan, tập hợp thông tin, thăm dò ý kiến

5 Phạm vi nghiên cứu

 Tập đoàn Trung Nguyên

6 Kết quả nghiên cứu

 Phản ánh quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu

 Đưa ra các giải pháp cần phải khắc phục đối với Trung Nguyên nói chung

và các doanh nghiệp nói chung trong việc phát triển thương hiệu tronggiai đoạn hiện nay

Trang 10

PHẦN B: NỘI DUNG TIỂU LUẬN CHƯƠNG I: THƯƠNG HIỆU - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 Khái niệm thương hiệu

 Thương hiệu (Brand) là tên gọi, thuật ngữ, kiểu dáng, biểu tượng,

âm thanh, màu sắc hay bất cứ đặc trưng nào có thể chỉ ra sựkhác biệt của một sản phẩm hay dịch vụ của một doanh nghiệphay tổ chức cá nhân nào đó so với các sản phẩm của những đốithủ cạnh tranh khác

 Thương hiệu là vô hình nhưng lại mang giá trị hữu hình Nói mộtcách đơn giản, thương hiệu là nhận thức của khách hàng, là mộtcảm giác đặc biệt của một người về một sản phẩm, dịch vụ hoặc

tổ chức

 Theo quan điểm truyền thống (Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ

- AMA) Thương hiệu là tên gọi, ký hiệu, biểu tượng, kiểu dáng,hoặc sự kết hợp các yếu tố đó giúp nhận diện các sản phẩm dịch

vụ của nhà sản xuất và phân biệt chúng với sản phẩm dịch vụ củađối thủ" với quan điểm này thì thương hiệu là một yếu tố cấuthành sản phẩm, nghĩa là thương hiệu năm trong sản phẩm

2 Khái niệm chiến lược

Khái niệm chiến lược được hiểu là tập hợp các hành động hướng tới mục tiêu vàduy trì hiệu suất vượt trội của tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh

3 Chiến lược thương hiệu quan điểm xưa và nay

 Trong vòng vài năm gần đây, vai trò của thương hiệu trong lĩnh vựcmarketing đã thay đổi rất nhanh chóng Trước đây, chúng ta thường sửdụng “thương hiệu” tồn tại kèm theo tên công ty và sản phẩm, là công cụ

hỗ trợ chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng, hay còn gọi là

Trang 11

“đánh bóng nhãn hiệu” Ngày nay mọi thứ khác hẳn, việc phát triển mộtthương hiệu phải bao gồm việc thiết lập và thực hiện đường lối nhờ đóđem đến giá trị cho khách hàng Những điểm nhấn giúp phát triển sảnphẩm và dịch vụ sẽ được chú trọng thiết kế mang lại những lợi ích thiếtthực cho khách hàng, và thông qua đó đạt được mục đích của công ty Tất

cả những diều đó giúp xây dựng nên một chiến lược thương hiệu

 Chiến lược thương hiệu đưa ra trọng tâm và chỉ dẫn cho quản trị thươnghiệu và cung cấp một nền tảng cho phép những nhà quản trị thương hiệu

có thể đạt được sự nhất quán trong tất cả những hoạt động của họ liênquan đến thương hiệu

 Với quan điểm truyền thống, thương hiệu nằm trong sản phẩm, các doanhnghiệp xây dựng thương hiệu thông qua việc nghiên cứu và phát triểnnhững sản phẩm mà họ nghĩ là thị trường sẽ thích

 Theo quan điểm hiện đại, sản phẩm nằm trong thương hiệu, thì chiếnlược thương hiệu xuất phát từ sự thấu hiểu sâu sắc người tiêu dùng, mộttiếp cận vào bên trong tâm trí của người tiêu dùng mà doanh nghiệp hyvọng sẽ xây dựng được thương hiệu của mình ở đó Chính cách tiếp cậnnày là sự đúng đắn về cách thức làm thế nào để con người công nhận mọithứ và những “điểm yếu” nào khơi dậy sự yêu thích của họ đối vớithương hiệu của doanh nghiệp

 Chiến lược thương hiệu ngày nay đã buộc các doanh nghiệp phải dầnthay thế những tầm nhìn và nhiệm vụ của doanh nghiệp bằng tầm nhìn vànhiệm vụ của thương hiệu

 Với quan điểm truyền thống, chiến lược thương hiệu chỉ đơn thuần cung cấp sự hỗ trợ, thường thấy ở dưới dạng quảng cáo và khuyến mãi

Trang 12

 Theo quan điểm hiện đại, là phát triển một tầm nhìn và nhiệm vụ dànhcho thương hiệu và để chúng lèo lái chiến lược kinh doanh và tất cảnhững hoạt động có liên quan, như được mô tả trong hình sau:

 Với mô hình này, chiến lược thương hiệu sẽ trực tiếp dẫn đến chiến lượctạo mối quan hệ với người tiêu dùng và tiếp đó là các hoạt động tiếp thị.Nghĩa là chú trọng nhiều vào mối quan hệ giữa thương hiệu và người tiêudùng

 Một chiến lược thương hiệu tốt cần phải thiết lập được mối quan hệ cảmxúc với thương hiệu

Tầm nhìn chung

Nhiệm vụ

Chiến lượckinh doanh

Chiến lược

thương

Marketing

Nhiệm vụ và tầm nhìn thương

Chiến lược thương hiệu

Chiến lược tạo mối quan hệ với người

Chiến lược tiếp thị

Trang 13

 Để xây dựng được chiến lược cảm xúc cho thương hiệu, sẽ có nhữngbước nhất định sau đây mà các doanh nghiệp cần phải tiến hành, nhưtừng bậc của một cái thang được minh họa trong hình sau

Quan hệ thân thiết dài lâu

Lòng trung thành Niềm tin

Tình bạn

Sự kính trọngTiếp nhận thông tin

Nhận thức ban đầu

 Như mô tả trong hình trên, khởi điểm của chiến lược là tạo được nhậnthức ban đầu về thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng và mục tiêucủa chiến lược là tạo được mối quan hệ thân thiết và lâu dài

4 Phân biệt nhãn hiệu với thương hiệu

 Những bộ phận cấu thành nhãn hiệu:

+ Tên nhãn hiệu

+ Dấu hiệu: biểu tượng, hình vẽ, màu sắc, kiểu chữ

+ Dấu hiệu hàng hóa: là tên nhãn hiệu hay một bộ phận của nhãn hiệu đã đượcđăng ký và được pháp luật bảo hộ

 Nhãn hiệu là một bộ phận của thương hiệu

Trang 14

5 Các yếu tố cấu thành thương hiệu

Thương hiệu của một doanh nghiệp là một khía cạnh quan trọng để xây dựng danh tiếng và tạo dấu ấn trong tâm trí của khách hàng Thương hiệu không chỉ dựa vào logo

và biểu trưng mà còn bao gồm một loạt các yếu tố cấu thành Dưới đây là một số yếu

tố quan trọng cấu thành thương hiệu:

- Biểu tượng và logo

- Tên thương hiệu

6 Các yếu tố để nhận diện thương hiệu

 Các yếu tố chính của thương hiệu bao gồm :

- Tên thương hiệu hoặc nhãn hiệu hàng hóa

- logo, biểu tượng

- Câu khẩu hiệu

Trang 15

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN

1 Lịch sử hình thành

 Ngày 16/6/1996: Đặng Lê Nguyên Vũ bắt đầu khởi nghiệp ở Buôn MêThuột với nghề sản xuất và kinh doanh trả và cả phê với nhãn hiệu CaffeTrung Nguyên

 Năm 1998: Trung Nguyên xuất hiện ở thành phố Hồ Chí Minh bằng khẩuhiệu: “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo máy" và con số 100 quán cảphê Trung Nguyên Năm 2000 Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diệntại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền cho Nhật Bản

 Năm 2001: Trung Nguyên có mặt trên khắp toàn quốc và tiếp tục nhượngquyền tại Singapore, Campuchia và Thái Lan

 Năm 2002: Sản phẩm đầu tiên ra đời

 Năm 2003: Ra đời cà phê hoà tan G7 xuất khẩu G7 đến các quốc gia pháttriển

 Năm 2004: Mở thêm quản cả phê Trung Nguyễn ở Nhật Bản, mạng lưới

600 quản cà phê tại Việt Nam, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và59.000 cửa hàng bán lẻ sản

 Năm 2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột và nhàmáy cà phê lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất rang xay là10.000 tấn/1 năm và cà phê hoà tan là 3.000 tấn năm đạt chứng nhậnEUREPGAP (thực hành nông nghiệp tốt và chất lượng cà phê ngon) củathế giới Chính thức khai trương khu du lịch văn hoá Trả Tiền PhongQuản tại Lâm Đồng Phát triển hệ thống quản cà phê lên đến 1.000 quản

và sự hiện diện của nhượng quyền quốc tế bằng các quán cà phê quốc tế ởNhật Bản, Ucraina, Singapore, Thái lan, Campuchia, Trung Quốc MỹBalan

Trang 16

nước, đẩy mạnh phát triển nhượng quyển ở quốc tế Ra mắt công tytruyền thông bán lẻ Nam Việt và công ty liên doanh Việt Nam GlobalGateway (VGG) có trụ sở tại Singapore.

 Năm 2010: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, tiêu biểu như Mỹ, Canada, Nga,Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Asean…

 Tầm nhìn và sứ mạng:

Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế ViệtNam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh cho mộtkhát vọng Đại Việt khám phá và chinh phục

Sứ mạng: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởngthức cả phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách TrungNguyên đậm đà văn hóa Việt

 Giá trị cốt lõi :

1 Khơi nguồn sáng tạo

2 Phát triển và bảo vệ thương hiệu

3 Lấy người tiêu dùng làm tâm

4 Gây dựng thành công cùng đối tác

5 Phát triển nguồn nhân lực mạnh

6 Lấy hiệu quả làm nền tảng

7 Góp phần xây dựng cộng đồng

2 Định hướng phát triển

 Thành lập tập đoàn và mở rộng sang lĩnh vực phân phối nhằm cạnh tranhvới các đại gia nước ngoài ở thị trường nội địa Trung Nguyên sẽ thànhlập tập đoàn gồm 10 công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vựctrồng, chế biến, xuất khẩu cà phê, kinh doanh bất động sản Hơn nữa

Trang 17

Trung Nguyên sẽ phát triển kênh phân phối nội địa trên cơ sở liên kết cácnhà buôn bán và bán lẻ ở các địa phương trên Toàn quốc tập đoànTrung Nguyên có mục tiêu phát triển một mạng lưới kênh phân phối nộiđịa thông suốt bao gồm khoảng 100 nhà phân phối nội địa hàng đầu trên

64 tỉnh thành từ nay đến năm 2010

 Hiện nay tập đoàn đã bao gồm các công ty: Công ty cổ phần TM&DV G7(G7MART), Công ty Vietnam Global Gateway (VGG), Công ty bán lẻtruyền thông Nam Việt và công ty sản xuất cà phê

 Đề án xây dựng Thành Phố Buôn Ma Thuột trở thành thủ phủ cà phê toàncầu đã được tập đoàn Trung Nguyên Legend khởi xướng từ năm 2006 vàkiên trì theo đuổi tầm nhìn mục tiêu với việc đầu tư hàng loạt các dự ántrọng điểm tại đây như: khu đô thị Thành phố Cà phê; Bảo tàng Thế giới

Cà phê; Làng cà phê;… cùng với nhiều sản phẩm sáng tạo nhằm nângtầm cà phê trở thành văn hóa, nghệ thuật như: Show 3 văn minh cà phê:Thiền – Roman – Ottoman, kết hợp giữa công nghệ 3D mapping và nghệthuật trình diễn; Show nghệ thuật 3 văn minh cà phê; chương trình trảinghiệm Thiền cà phê… duy nhất có tại Buôn Ma Thuột

 Năm 2022, Trung Nguyên Legend tiếp tục đầu tư xây dựng không gianbán lẻ chuyên về cà phê lớn nhất thế giới tại dự án Thành phố Cà phê đểthực sự đưa Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của hơn 2.5 tỷ người yêu

và đam mê trên toàn cầu; biến nơi đây thành địa điểm tạo dựng giá trị lâudài về đầu tư cũng như tạo ra cộng đồng sống đặc sắc, khác biệt của thếgiới

 Khát vọng tạo dựng vị thế cho ngành cà phê Việt Nam, trở thành nhà lãnhđạo của ngành cà phê thế giới, trong suốt 27 năm qua, Trung NguyênLegend đã định vị, tiên phong xây dựng thương hiệu Buôn Ma Thuột -quê hương của cà phê Robusta ngon nhất thế giới, mang tầm vóc quốc tế,

Trang 18

 Sự kiện mở văn phòng đại diện quốc tế thứ hai tại Gangnam, Seoul, HànQuốc, sau thị trường tỉ đô Trung Quốc mới đây, Trung Nguyên Legendcho thấy quyết tâm chinh phục những thị trường cà phê hàng đầu thế giớitại Đông Nam Á, Châu Á, Châu Âu, Mỹ…, tiếp tục hiện thực hóa tầmnhìn thương hiệu toàn cầu, xác lập vị thế của cường quốc cà phê Robustatrên thế giới.

3 Logo

 Được xem là niềm tự hào của quốc gia, cái tên Trung Nguyên luôn khơinguồn cảm hứng cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trên sân chơi lớntoàn cầu hóa Chặng đường đi đến hoa hồng của họ đã trải qua không ítnhững thăng trầm.Người sáng lập ra hãng cà phê nổi tiếng này – ôngĐặng Lê Nguyên Vũ đã từng quan niệm: “Hàng hóa phải là hình ảnh conngười, là nét văn hóa của quốc gia chứ không chỉ đơn thuần là hàng hóa

để bán" Năm 2016, Trung Nguyên đã công bố mẫu logo mới sau 20 nămthành lập và phát triển, đánh dấu cho một giai đoạn phát triển mới của tậpđoàn cà phê hàng đầu Việt Nam này

 Logo Trung Nguyên mới đã sử dụng 2 màu sắc đen - trắng cơ bản, tạonên một tổng thể tương đối hài hòa, tĩnh tại Đặc biệt, đường tròn tronglogo không được chăm chút mà là một nét cọ ngẫu hứng đầy sáng tạo,

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Quang (2015). Quản Trị Thương Hiệu. Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Thương Hiệu
Tác giả: Bùi Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội
Năm: 2015
2. Trung Nguyên Legend. (2023, February 22). Lịch sử phát triển - Trung Nguyên Legend. https://trungnguyenlegend.com/lich-su-phat-trien/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển - Trung Nguyên Legend
Tác giả: Trung Nguyên Legend
Năm: 2023
3. Tiểu luận Chiến lược thương hiệu cà phê Trung Nguyên - Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp. https://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-chien-luoc-thuong-hieu-ca-phe-trung-nguyen-16502/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu luận Chiến lược thương hiệu cà phê Trung Nguyên - Luận văn, đồ án, đềtài tốt nghiệp
4. Hạnh Lương (2022, May 6). Bài học từ chiến lược xây dựng thương hiệu cà phê Trung Nguyên. https://marketingai.vn/nhin-lai-cach-dang-le-nguyen-vu-xay-dung-thuong-hieu-ca-phe-trung-nguyen-19432241.htm Link
5. Trung Nguyên Legend( 30/11/2022), Khát vọng từ Buôn Ma Thuột – Thành phố cà phê của thế giới. Truy cập ngày 20/9/2023, từhttps://trungnguyenlegend.com/khat-vong-tu-buon-ma-thuot-thanh-pho-ca-phe-cua-the-gioi/ Link
6. TS. Đàm Chí Cường, TS Nguyễn Thành Long, thS Võ Điền Chương, ThS Trần Thị Huế Chi (6/20220. Giáo trình quản trị chiến lược. Nhà sách bản đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
7. Bài giảng của TS. Lê Cao Thanh Quản trị thương hiệu cao cấp - từ tầm nhìn đến chiến lược định Tác giả PAUL TEMPORAL McGraw-Hill - Briefcase Books - Manager's Guide to Strategy Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN