1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giữa kỳ Đề tài khủng hoảng kinh tế tài chính ở việt nam 2008

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ệ 1.3.1 Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008 đến giá cả của việt nam - Về vấn đề tín dụng và thanh khoản của hệ thống ngân hàng: NHNN từ đầu năm 2008 đã luôn theo đuổi ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TÀI CHÍNH Ở

VIỆT NAM 2008

GVHD : TS.Huỳnh Quang

Minh Nhóm thực hiện : Nhóm 5

Lớp : DHQT19GTT – 422000132807- T2 t10-12

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 2

STT Họ và tên MSSV Mức độ đóng góp Chữ ký

1 Đồng Thị Thảo Nhi 23731021 100%

2 Kiều Thị Thu Hương 23716251 100%

4 Ngô Nguyễn Bảo Trân 23718201 100%

5 Nguyễn Trần Thị Cẩm Tiên 23730441 100%

7 Trần Thị Thuỳ Diễm 23713411 100%

Trang 3

M C L C: Ụ Ụ

1 Ngu n g c s ki n ồ ố ự ệ 3

2 Ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam năm 2008 3

2.1 Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng 3

2.2 Đầu cơ và biến động giá cả 4

2.3 Lạm phát và tăng trưởng 5

2.4 Dòng vốn quốc tế 5

2.5 Sụt giảm trên thị trường chứng khoán 6

3 Sự can thiệp của chính phủ 7

4 Nhận xét số liệu 8

5 Giải thích hiện tượng 18

Tài liệu tham khảo 20

Trang 4

L I Ờ M Đ U Ở Ầ

Đ u th k 21, Vi t Nam đã ch ng ki n m t trong nh ng thách th c ầ ế ỷ ệ ứ ế ộ ữ ứ kinh t nghiêm tr ng nh t t trế ọ ấ ừ ướ ếc đ n nay - kh ng ho ng tài chính ủ ả năm 2008 Đây không ch là m t bi n c mà còn là m t bài h c đ t giá, ỉ ộ ế ố ộ ọ ắ

đ l i nh ng d u n sâu s c trong l ch s phát tri n kinh t c a đ t ể ạ ữ ấ ấ ắ ị ử ể ế ủ ấ

nước Vi c này đã làm thay đ i cách th c qu n lý và phát tri n kinh t ệ ổ ứ ả ể ế

c a Vi t Nam, đ ng th i ủ ệ ồ ờ nh c đ n s ph c t p c a các y u t n i t i và ắ ế ự ứ ạ ủ ế ố ộ ạ bên ngoài góp ph n t o nên c n bão này T i bên trong, s tăng trầ ạ ơ ạ ự ưởng nhanh chóng c a các th trủ ị ường tài chính và b t đ ng s n đã t o ra ấ ộ ả ạ

nh ng bong bóng tài chính, khi n cho h th ng ngân hàng và tài chính ữ ế ệ ố

qu c gia g p ph i nh ng áp l c l n Đ ng th i, các quy đ nh và ki m ố ặ ả ữ ự ớ ồ ờ ị ể soát ch a đ m nh mẽ, d n đ n s thi u cân nh c trong vi c c p tín ư ủ ạ ẫ ế ự ế ắ ệ ấ

d ng và qu n lý r i ro.ụ ả ủ

Bên ngoài, kh ng ho ng tài chính toàn c u đã tác đ ng m nh mẽ vào ủ ả ầ ộ ạ

Vi t Nam thông qua các kênh xu t kh u, đ u t nệ ấ ẩ ầ ư ước ngoài và dòng v n ố

ch y vào S s t gi m c a th trả ự ụ ả ủ ị ường xu t kh u, s gi m nhu c u đ u tấ ẩ ự ả ầ ầ ư

và s rút lui c a v n nự ủ ố ước ngoài đã khi n cho n n kinh t Vi t Nam g p ế ề ế ệ ặ

ph i nh ng thách th c ch a t ng có.ả ữ ứ ư ừ

Trong b i c nh này, vi c xem xét các bi n pháp ng phó và h i ph c là ố ả ệ ệ ứ ồ ụ

c c kỳ quan tr ng, không ch đ kh c ph c nh ng t n th t do kh ng ự ọ ỉ ể ắ ụ ữ ổ ấ ủ

ho ng gây ra mà còn đ xây d ng l i n n kinh t m t cách b n v ng ả ể ự ạ ề ế ộ ề ữ

h n trong tơ ương lai.Vì v y trậ ướ ực s lan r ng c a kh ng ho ng, chính ộ ủ ủ ả

ph Vi t Nam đ a ra chính sách và bi n pháp làm gi m thi u tác đ ng ủ ệ ư ệ ả ể ộ tiêu c c lên h th ng tài chính qu c gia Đi u này đ t ra m t lo t các câuự ệ ố ố ề ặ ộ ạ

h i và thách th c mà chính ph c n ph i đ i m t và gi i quy t.ỏ ứ ủ ầ ả ố ặ ả ế

Trang 5

Câu 1: Nêu một sự kiện cụ thể ở Việt Nam và vẽ đồ thị AD, AS để giải thích ảnh hưởng của sự kiện đó đến nền kinh tế, đồng thời nêu can thiệp của chính phủ đến sự kiện đó.

1.1 Nguồn gốc sự kiện

‘Bong bóng b t đ ng s nấ ộ ả ’>cùng v iớ >‘giám sát tài chính’>thi u hoàn ế thi n Hoa Kỳ đã d n t i m t cu cệ ở ẫ ớ ộ ộ >kh ng ho ng tài chínhủ ả t năm ừ

2007, bùng phát m nh t cu i năm 2008 Cu c kh ng ho ng t Hoa ạ ừ ố ộ ủ ả ừ

Kỳ đã lan r ng ra nhi u nộ ề ước trên th gi i, d n t i nh ng đ v tài ế ớ ẫ ớ ữ ổ ỡ chính,>suy thoái kinh tế, suy gi m t c đả ố ộ>tăng trưởng kinh tế> nhi u ở ề

nước trên th gi i.ế ớ

Hoa Kỳ là đi m xu t phát và là trung tâm c a cu c kh ng ho ng ể ấ ủ ộ ủ ả Ngay khi>‘bong bóng nhà ở’ v cu i năm 2005, kinh t Hoa Kỳ b t đ uỡ ố ế ắ ầ tăng trưởng ch m l i Tuy nhiên, bong bóng v đã d n t i các kho n ậ ạ ỡ ẫ ớ ả vay không tr n i c a ngả ổ ủ ườ ầ ưi đ u t nhà đ i v i các t ch c tài ở ố ớ ổ ứ chính nở ước này Gi a năm 2007, nh ng t ch c tài chính đ u tiên ữ ữ ổ ứ ầ

c a Hoa Kỳ liên quan đ n tín d ng nhà th c p b phá s n Giá ủ ế ụ ở ứ ấ ị ả

ch ng khoán Hoa Kỳ b t đ u gi m d n S đ v tài chính lên đ n ứ ắ ầ ả ầ ự ổ ỡ ế

c c đi m vào tháng 10 năm 2008 khi ngay c nh ng ngân hàng kh ngự ể ả ữ ổ

l và lâu đ i t ng s ng sót qua nh ng cu c kh ng ho ng tài chính và ồ ờ ừ ố ữ ộ ủ ả kinh t trế ước đây (WIKIPEDIA, 2007)

T th trừ ị ường tín d ng có r i ro cao, khi các ngân hàng và t ch c tài ụ ủ ổ ứ chính cung c p các kho n vay không đ m b o và phát hành các ch ngấ ả ả ả ứ khoán liên quan d a trên các kho n vay này Khi các kho n vay này ự ả ả

tr nên không tr đở ả ược do người vay không th tr n , các t ch c tàiể ả ợ ổ ứ chính đã gánh ch u m c l l n, gây ra làn sóng v n và suy thoái kinhị ứ ỗ ớ ỡ ợ

t ế Kh ng ho ng khi n nhi u c s kinh doanh đình tr , hàng tri u ủ ả ế ề ơ ở ệ ệ

người th t nghi p, tr thành vô gia cấ ệ ở ư

Nguồn :

https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet

?

leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName= CNTHWEBAP01162524840&rightWidth=0%25&centerWidth=80%25& _afrLoop=50718494072422023#%40%3F_afrLoop

Trang 6

%3DCNTHWEBAP01162524840%26leftWidth

%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse

%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Da8sasjgus_51

1.2 Sơ đồ AS và AD

AS

AD E’

P’

AD’

1.2.1 Ảnh hưởng lên tổng cầu (AD)

- Trong khủng hoảng hoảng này sự tổn thất trong hệ thống tài chính và niềm tin của người tiêu dùng và doanh nghiệp đã dẫn đến môt sự giảm sút đáng kể trong việc tiêu dùng và đầu tư

- AD giảm mạnh trong việc giảm mua sắm, đầu tư, và vay mượn.Người tiêu dùng và doanh nghiệp hạn chế việc mua và đầu tư vì sợ rủi ro và không tin tưởng vào tương lai

1.2.2 Ảnh hưởng lên tổng cung (AS)

- Kh ng ho ng tài chính thủ ả ường đi kèm v i s gi m sút trong s hi uớ ự ả ự ệ

qu c a các th trả ủ ị ường tài chính và doanh nghi pệ

- S t n th t trong h th ng tài chính có th làm tăng chi phí vay, làm ự ổ ấ ệ ố ể suy gi m s đ u t và m r ng kinh doanh c a các doanh nghi p Ngoài ả ự ầ ư ở ộ ủ ệ

ra, kh ng ho ng cũng có th gây ra s gi m sút trong kh năng tài tr vàủ ả ể ự ả ả ợ

ti p c n v n c a doanh nghi p.ế ậ ố ủ ệ

- Đi u này d n đ n m t gi m sút trong t ng cung do s suy gi m trong ề ẫ ế ộ ả ổ ự ả

s n xu t và cung c p d chả ấ ấ ị v ụ

K t qu cu i cùng là c hai đế ả ố ả ường AS và AD đ u d ch chuy n sang bên ề ị ể trái và xu ng dố ướ ẫi, d n đ n suy thoái kinh t toàn c u trong cu c kh ngế ế ầ ộ ủ

ho ng tài chính năm 2008 Đi u này làm gi m s n xu t và GDP, đ ng ả ề ả ả ấ ồ

Trang 7

th i cũng làm gi m m c giá do s suy gi m trong t ng c u và t ng cungờ ả ứ ự ả ổ ầ ổ .

1.3 Ả nh h ưở ng c a ủ kh ng ho ng kinh t tài chính năm ủ ả ế

2008 đ n giá c , s n l ế ả ả ượ ng, vi c làm ệ

1.3.1 Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008 đến giá cả của việt nam

- Về vấn đề tín dụng và thanh khoản của hệ thống ngân hàng: NHNN

từ đầu năm 2008 đã luôn theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt Lạm phát gia tăng đẩy lãi suất lên cao (có thời điểm đã lên đến 20%/năm, biên độ dao động là 150%), ấy thế nhưng rất nhiều doanh nghiệp buộc phải chấp nhận mức lãi suất này để tồn tại Tăng trưởng tín dụng giảm mạnh chỉ dao động trong khoảng 0.56% - 0.7% Một số

cổ phiếu thuộc nhóm blue-chip cũng sụt giảm mạnh chẳng hạn SSI: -84%, FPT: -78%

- Diễn biến giá cả: Giá các loại nhiên liệu tăng cao đạt đỉnh, toàn thế giới báo động đỏ về khủng hoảng năng lượng Giá vàng thả nổi lên xuống khá thất thường, chỉ số vàng tăng cao nhất ở mức 220 điểm Nạn đầu tư cũng làm giá lương thực tăng nhanh, xuất khẩu gạo tăng đến tận 26.7%, trước tình hình phức tạp, cũng như nhiều nước xuất khẩu gạo khác, Việt Nam tạm ngừng xuất khẩu

- Thị trường bất động sản: Thị trường bất động sản đóng băng, giá của các BĐS giảm đến 40%, rất nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này rơi vào tình trạng bế tắc khi sản phẩm thì không bán được lại chịu thêm lãi suất cao từ phía ngân hàng

- Về hoạt động xuất khẩu: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu giảm rõ rệt,

vì Mỹ là thị trường lớn của Việt Nam chiếm đến 20% kim ngạch xuất khẩu, do Mỹ đang khủng hoảng nên chi ít hơn, nhập khẩu cũng hạn chế Đồng thời hai thị trường khác là Nhật Bản và EU cũng chịu tác động tiêu cực nên họ cũng buộc phải cắt giảm chi tiêu

- Lạm phát: tại Việt Nam, lạm phát tăng mạnh trong nửa đầu năm

2008, chỉ số lạm phát khoảng 2.86%/tháng Tuy nhiên nửa cuối năm tình hình khả quan hơn, chỉ còn khoảng 0.38%/tháng Nhờ việc chuyển đổi mục tiêu ưu tiên của Chính phủ từ ưu tiên tăng trưởng kinh tế sang ưu tiên kìm chế lạm phát

- Trong nửa đầu năm 2008, sự gia tăng dữ dội của giá hàng hoá trên thế giới, đặc biệt là giá dầu và giá gạo, đã góp phần đẩy lạm phát của Việt Nam vào tháng 6-2008 lên đến mức 27% (tính theo cùng

kỳ năm trước) Xu thế tăng giá này còn khuyến khích một làn sóng nhập khẩu nguyên vật liệu để tích trữ và dẫn đến nhập siêu trong 6 tháng đầu năm 2008 của Việt Nam đạt mức kỷ lục 14,7 tỉ USD, vượt mức nhập siêu của cả năm 2007

Trang 8

- Trong nửa cuối của năm 2008, khi lạm phát đang có xu hướng giảm cùng với giá cả hàng hoá trên thế giới và dẫn đến giảm tình trạng đầu cơ tích trữ nguyên vật liệu và nhập siêu thì nền kinh tế Việt Nam lại phải đối mặt với một vấn đề hoàn toàn khác - nguy cơ suy giảm tăng trưởng kinh tế do tác đô ‹ng của suy thoái toàn cầu dẫn đến giảm xuất khẩu

- Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008 so với tháng trước giảm 0,68%, trong đó các nhóm hàng hoá và dịch vụ có giá giảm là: Hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,13%, trong đó lương thực giảm 2,36%; nhà

ở và vật liệu xây dựng giảm 2,36%; phương tiện đi lại, bưu điện giảm 6,77% Giá các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng nhẹ: May mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,01%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,68%; văn hoá, thể thao, giải trí tăng 0,66%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,6%; dược phẩm, y tế tăng 0,35%; giáo dục tăng 0,17%

- Giá tiêu dùng năm 2008 nhìn chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng các năm trước Giá tăng cao ngay từ quý I và liên tục tăng lên trong quý II, quý III, nhưng các tháng quý IV liên tục giảm (so với tháng trước, tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68%) nên giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008 so với tháng 12 năm 2007 tăng 19,89% và chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97% https://topi.vn/khung-hoang-kinh-te-2008.html

https://tapchicongsan.org.vn/en_US/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha- nuoc/-/2018/11546/kinh-te-the-gioi-nam-2008-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam.aspx

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/04/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-nam-2008/

1.3.2 Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008 đến sản lượng của việt nam

- Kinh tế thế giới năm 2008 đã tác động rõ nét tới nền kinh tế nước ta Chúng ta đã phải đối mặt với những khó khăn về vấn đề thanh khoản của hệ thống tín dụng, lãi suất ngân hàng cao, những cơn sốt giá lương thực và năng lượng, thị trường chứng khoán tiếp tục bị sụt giảm

- Trong năm 2008, lạm phát tại Việt Nam tăng mạnh trong nửa đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu giảm, thị trường bất động sản đóng băng, giá các loại nhiên liệu tăng cao đạt đỉnh, lãi suất ngân hàng cao, tín dụng giảm mạnh

https://topi.vn/khung-hoang-kinh-te-2008.html

Trang 9

https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/1961/nhin-lai-nen-kinh-te-viet-nam-2008-phai-trong-boi-canh-khung-hoang-tai-chinh-the-gioi.aspx

- Theo thông tin từ Hội thảo, nhiều mặt hàng của Việt Nam khi xuất khẩu đã gặp khó khăn như cà phê, cao su Nếu như giá cà phê đầu năm 2008 trên 2.500 USD/tấn thì hiện nay chỉ còn khoảng 1.600 USD/tấn nhưng việc xuất khẩu lại gặp khó khăn do một số thị trường, các nhà nhập khẩu tạm thời dừng nhập khẩu cà phê từ Việt Nam Còn cao su đã rớt giá thê thảm từ gần 60 triệu đồng/tấn trong tháng 7-2008 xuống còn 30 triệu đồng/tấn vào giữa tháng 10-2008 Nguyên nhân chủ yếu là sự ngưng trệ của ngành sản xuất ô tô ở nhiều nước

https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?

dDocName=BTC333508

- Kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường Giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trong những tháng giữa năm kéo theo sự tăng giá

ở mức cao của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên thế giới; khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thoái, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư

- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,79%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,33%; khu vực dịch vụ tăng 7,2% Trong 6,23% tăng trưởng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,68 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng đóng góp 2,65 điểm phần trăm và dịch vụ đóng góp 2,9 điểm phần trăm Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước năm nay tuy thấp hơn tốc độ tăng 8,48% của năm 2007 và mục tiêu kế hoạch điều chỉnh là tăng 7,0%, nhưng trong bối cảnh tài chính thế giới khủng hoảng, kinh tế của nhiều nước suy giảm mà nền kinh tế nước ta vẫn đạt tốc độ tăng tương đối cao như trên là một cố gắng rất lớn

Tổng sản phẩm trong nước năm 2008 theo giá so sánh 1994

Tốc độ tăng so với năm trước (%) Đóng góp của mỗikhu vực vào tăng

trưởng 2008

Trang 10

(Điểm phần trăm)

Tổng số 8,23 8,48 6,23 6,23

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/04/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-nam-2008/

1.3.3 Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008 đến việc làm của việt nam

- Dấu hiệu kinh tế đình đốn và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng ngay tại các nền kinh tế phát triển khiến nhiều chính phủ lo ngại Trong dài hạn, nền kinh tế Mỹ chưa xuất hiện dấu hiệu tăng trưởng tích cực Nền kinh tế đầu tầu thế giới này đã ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp 6,1% vào tháng 8-2008, mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây Nhiều khả năng, vấn đề thất nghiệp tại Mỹ sẽ còn trầm trọng hơn nữa Từ tháng 11-2008, lãnh đạo các nền kinh tế thuộc khu vực châu Âu đã nhiều lần nhóm họp, tìm tiếng nói chung cho các giải pháp kích thích kinh tế

- Tại các quốc gia đang phát triển, áp lực việc làm tiếp tục gia tăng khi tăng trưởng kinh tế không theo kịp đà phát triển của lực lượng lao động Việt Nam cũng không nằm ngoài nguy cơ này, hiện đã có những doanh nghiệp tại Hà Nội, Đồng Nai và một số tỉnh khác phải cắt giảm nhân lực để duy trì sản xuất

- Khủng hoảng nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới, hàng triệu gia đình mất nơi ăn chốn ở, các cơ sở kinh doanh đình trệ, 30 triệu công nhân mất việc, thất nghiệp kéo dài, vô số người đột nhiên trở nên nghèo đói, 10,000 tỷ đô la Mỹ bị cuốn trôi mất…

https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/1961/nhin-lai-nen-kinh- te-viet-nam-2008-phai-trong-boi-canh-khung-hoang-tai-chinh-the-gioi.aspx

https://topi.vn/khung-hoang-kinh-te-2008.html

1.4 Sự can thiệp của chính phủ

- Chính ph c n ph i tăng củ ầ ả ường ki m soát và can thi p vào th ể ệ ị

trường Bên c nh vi c đạ ệ ương nhiên c n làm là c i thi n tính ầ ả ệ minh b ch và nghiêm minh trong các lu t đ nh hi n hành liên ạ ậ ị ệ quan, Chính ph c n ph i nh n th c đủ ầ ả ậ ứ ượ ậc h u qu tiêu c c c aả ự ủ

m i m t chính sách kinh t vĩ mô đ a ra th c hi n Đi u này có ỗ ộ ế ư ự ệ ề

Ngày đăng: 02/01/2025, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN