1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giữa kì Đề tài thương mại việt nam

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thương Mại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Ánh, Hồ Nguyễn Ngọc Ánh, Lê Thị Bình, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Lê Thị Thu Nguyệt, Huỳnh Thị Thảo Nhi, Nguyễn Duy Phú, Nguyễn Thị Kim Trang, Đặng Thị Ngọc Trâm
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Việt Lâm
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lí Kinh Tế Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Nắm rõ được vai trò của thương mại và địa lý kinh tế, nhóm 5 làm đề tài “ Thương Mại Việt Nam ” nhằm nghiên cứu đánh giá tình hình thương mại tại Việt Nam dưới góc độ địa lý kinh tế qua

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN: ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ

Đề tài: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

GVHD: Ths NGUYỄN VIỆT LÂM Nhóm thực hiện: NHÓM 5

Lớp: DHQT16F – 420300110304 Tiết học: 4 – 6 THỨ 3

Niên khóa: 2021 – 2022

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2021

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 VÀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

HOÀN THÀNH

CHỮ KÝ

1 Nguyễn Ngọc Ánh (NT) 20029961 Làm PPT,

TT

100

2 Hồ Nguyễn Ngọc Ánh 20029871 Soạn nội dung

phần 2.1

100

phần 2.2, TT

100

4 Nguyễn Thị Thúy Hằng 18092061 Tổng hợp

Word

100

5 Lê Thị Thu Nguyệt 20005101 Soạn nội dung

phần 3.4

100

6 Huỳnh Thị Thảo Nhi 18075621 Soạn nội dung

7 Nguyễn Duy Phú 18057661 Soạn nội dung

phần 3.1

100

8 Nguyễn Thị Kim Trang 17079311 Soạn nội dung

phần 2.3

100

9 Đặng Thị Ngọc Trâm 19440661 Soạn nội dung

phần 3.2 + 3.3 100

Nhận xét của giáo viên

MỤC LỤC

Trang 3

A LỜI CẢM ƠN 4

B LỜI NÓI ĐẦU 5

C TÓM TẮT TIỂU LUẬN 6

D PHẦN NỘI DUNG 7

PHẦN 1: THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 7

1.1: Thương mại là gì? 7

1.2: Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường Việt Nam 8

PHẦN 2: NỘI THƯƠNG 9

2.1: Siêu thị 9

2.2: Chợ 10

2.3: Cửa hàng bán lẻ 13

PHẦN 3: NGOẠI THƯƠNG 15

3.1: Cán cân thanh toán quốc tế 18

3.2: Hạn ngạch xuất nhập khẩu (Quota) 19

3.3: Nhập siêu 21

3.4: Xuất siêu 23

E KẾT LUẬN 27

F TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 4

A LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm 5 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo cho chúng em một môi trường học tập và nghiên cứu tốt nhất Chúng em xin cảm ơn thầy Ths Nguyễn Việt Lâm đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn nhóm em trong học tập cũng như hoàn thành bài tập tiểu luận này Từ những kiến thức cơ bản về địa

lý kinh tế đã được học trên lớp nhóm em vận dụng và tham

khảo để hoàn thành bài tiểu luận “Thương mại Việt Nam”.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên bài tiểu luận của nhóm em không tránh khỏi những sai sót Do đó chúng em rất mong nhận được sự góp ý của Thầy để nhóm em có điều kiện hoàn thiện hơn kiến thức của mình.

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 5

B LỜI NÓI ĐẦU

Địa lý từ xưa đã gắn bó mật thiết với đời sống con người song trước những nhu cầu về sản xuất và đời sống con người địa lý kinh tế đã ra đời và phát triển Trước sự phát triển như vũ bão của kinh tế trên thế giới hiện nay thì địa lý kinh

tế nắm một vai trò rất lớn quyết định đến nền kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng Trong từng giai đoạn phát triển việc nắm

rõ được hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội ở các nước các vùng, những đặc điểm riêng của mỗi nước mỗi vùng cùng các điều kiện và quy luật của nền kinh tế thị trường sẽ giúp các doanh nghiệp có những quyết định đầu tư đúng đắn và đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn Để làm được điều này đòi hỏi sự tìm hiểu về mối quan hệ giữa môi trường địa lý, sự phát triển dân số và sự phân bố các ngành kinh tế trên lãnh thổ.

Thương mại là một ngành kinh tế từ lâu đã xuất hiện trên lãnh thổ nước ta là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch

vụ giữa người bán và người mua Thương mại giúp thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển làm cho các bộ phận kinh tế, các ngành thành một thể thông nhất, thõa mãn nhu cầu của người tiêu dùng và hơn thế nữa là giúp cho nền kinh tế đối ngoại của quốc gia phát triển Nắm rõ được vai trò của thương mại và địa

lý kinh tế, nhóm 5 làm đề tài “ Thương Mại Việt Nam ” nhằm nghiên cứu đánh giá tình hình thương mại tại Việt Nam dưới góc độ địa lý kinh tế qua ba phần:

Phần 1: Thương mại và vai trò của thương mại trong nền kinh tế thị trường Việt Nam

Phần 2: Nội thương

Phần 3 Ngoại thương

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 6

C TÓM TẮT TIỂU LUẬN

Bài tiểu luận nghiên cứu về thị trường thương mại Việt Nam dưới góc độ địa lý kinh tế Tìm hiểu sơ lược các khái niệm về thương mại là hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi Qua đó biết được các hoạt động chính của thương mại bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Trong đó nêu rõ vai trò của thương mại thúc đẩy quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa, phân phối nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác đồng thời mở rộng hoạt động kinh

tế đối ngọai.

Phân tích thực trạng thương mại của Việt Nam về nội thương

về thị trường bán lẻ siêu thị, chợ và các cửa hàng bán lẻ thông qua ưu điểm nhược điểm, tình hình phân bố và hiệu quả tác động đến nền kinh tế,

Đồng thời phân tích tình hình phân bố các cảng, cửa khẩu và các hoạt động ngoại thương tại đó Thực trạng hoạt động, nguyên nhân và tác động của cán cân thanh toán quốc tế, hạn ngạch xuất nhập khẩu , xuất siêu, nhập siêu đến nền kinh tế thị trường việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ảnh hưởng bởi dịch covid

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 7

D PHẦN NỘI DUNG

PHẦN 1: THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM1.1: Thương mại là gì?

Thương mại là một ngành kinh tế độc lập mà hoạt động của nó là mua, bán hànghóa và dịch vụ Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồmmua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt độngnhằm mục đích sinh lợi khác (Theo Luật Thương mại Việt Nam) Trong đó bao gồmcác hoạt động: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; xúc tiến thương mại; các hoạtđộng trung gian thương mại Bài viết với mục tiêu làm rõ vai trò của thương mạitrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội để từ đó làm cơ sở khoa học cho việc xâydựng kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong thời kỳ hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay

Thương mại đã ra đời rất lâu và tồn tại qua các phương thức sản xuất xã hội Hoạtđộng thương mại vừa chịu sự chi phối của các quy luật của nền sản xuất hàng hóa, vừachịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vốn có của mỗi chế độ xã hội - chính trị màngành Thương mại đang hoạt động

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại đã trở thành lĩnh vực tiênphong, quan hệ thương mại đi trước mở đường cho quan hệ ngoại giao chính thức giữacác quốc gia Dịch vụ thương mại còn là con đường để các nước đang phát triển tiếnkịp với các nước phát triển, giảm dần khoảng cách với các nước tiên tiến

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 8

Hình 1.1: Mua bán hàng hóa trong trung tâm thương mại

Hình 1.2: Các trung tâm thương mại

1.2 : Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường Việt Nam

 Thương mại thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước:

Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, thương mại đã từng đóng vai trò kháquan trọng đó là xóa bỏ nền sản xuất nhỏ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ra đời nềnsản xuất hàng hóa (hàng hóa sản xuất ra để trao đổi) Trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấunền kinh tế, vai trò của thương mại lại được khẳng định như một mắt xích không thểthiếu được trong quá trình vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường

 Thương mại thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đạihóa đất nước:

Vai trò của thương mại dịch vụ được gắn kết trong sự phát triển ngành công nghiệpxây dựng, ngành nông lâm nghiệp và các ngành kinh tế khác của quốc gia, được đánhgiá theo các mục tiêu từng năm, từng kỳ kế hoạch đề ra Thương mại là cầu nối giữasản xuất và tiêu dùng, giữa các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nguyên vật liệu xâydựng, hàng tiêu dùng

 Thương mại thúc đẩy phát triển các ngành khác của nền kinh tế:

Thông qua các hợp đồng thương mại (bán buôn, bán lẻ) được ký kết với cơ sở sảnxuất kinh doanh của các ngành từ đó đưa sản phẩm lưu thông trên thị trường Cũng

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 9

nhờ có sự lưu thông này mà mối quan hệ giữa ngành thương mại và các ngành khácngày càng chặt chẽ cùng thúc đẩy nhau phát triển.

 Thương mại thúc đẩy việc phân phối các nguồn lực:

Đối với các địa phương có dân số đông, nguồn lao động tương đối dồi dào, đa dạng,nhu cầu lao động cũng không kém phần đa dạng

 Thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại:

Quan hệ thương mại với các nước trên thế giới sẽ ngày càng được củng cố vì lợi ích

từ hai phía, thương mại đóng vai trò trực tiếp mở rộng các hoạt động nhập khẩu vàxuất khẩu tại chỗ, thiết lập và mở rộng quan hệ buôn bán với các nước trên thế giới,góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nối liền sản xuất với tiêu dùng trongnước với các nước trên thế giới, góp phần tích lũy vốn, nhất là vốn ngoại tệ và đổi mớicông nghệ Ngoài ra, quan hệ thương mại góp phần thay đổi cách nhìn nhận của bạn bèquốc tế và nâng cao vị thế của Việt Nam

Như vậy, thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế không chỉ phạm vi trongnước mà còn phạm vi quốc tế, làm cho thương mại địa phương thâm nhập được thịtrường ngoài nước Vai trò hoạt động thương mại trong nền kinh tế của địa phương vớiquan hệ kinh tế quốc tế là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam

PHẦN 2: NỘI THƯƠNG2.1: Siêu thị

Khái niệm:

Theo Từ điển kinh tế thị trường: “Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ, bày bán nhiều mặt hàng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người tiêu dùng như thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình và các loại vật dụng cần thiết khác”.

Sức mạnh và sự tiện dụng của siêu thị:

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 10

 Mua hàng nhanh chóng, giá cả được cập nhật thường xuyên

 Các sản phẩm có thể được sale vào cuối tuần

 Không phải trả giá

 Nguồn thực phẩm được kiểm định an toàn

 Các mặt hàng tươi sống đều được bảo quản ở nhiệt độ môi trường đúng yêu cầutiêu chuẩn

 Dễ dàng lựa chọn sản phẩm mà mình muốn mua

 Phương thức thanh toán linh hoạt: Hàng hóa gắn mã vạch, mã số được đem raquầy tính tiền ở cửa ra vào, dùng máy quét để đọc giá, tính tiền bằng máy và tựđộng in hóa đơn Đây chính là tính chất ưu việt của siêu thị, đem lại sự thỏamãn cho người mua sắm,…Đặc điểm này được đánh giá là cuộc đại “cáchmạng” trong lĩnh vực thương mại bán lẻ

 Siêu thị là phương thức kinh doanh mà người bán vắng bóng trong toàn bộ quátrình mua hàng Việc tự phục vụ đem lại lợi ích khá lớn khi doanh nghiệp có thểtiết kiệm được chi phí thuê nhân viên bán hàng

Vai trò chính của siêu thị:

 Siêu thị mua hàng hóa của người sản xuất về một địa điểm để bán lại cho người tiêu dùng với giá thấp nhất trong hệ thống phân phối

 Siêu thị giúp giải quyết sự khác biệt về không gian giữa sản xuất và thời gian tiêu dùng không trùng khớp

 Siêu thị nắm bắt được nhu cầu thực tế của thị trường cả về sản phẩm, thời gian và không gian Chính vì vậy, siêu thị có thể truyền tải những thông tin cần thiết về nhucầu thị trường cho những người sản xuất và cung ứng hàng hoá

 Tạo lập cầu nối để dẫn dắt người sản xuất định hướng vào nhu cầu thị trường, giảmthiểu các tầng, nấc trung gian trong hệ thống phân phối

2.2: Chợ

Khái niệm:

Chợ là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặchiện vật (hàng đổi hàng)

Chợ ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người, khi mà con người đã sản xuất được

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 11

hàng hóa nhiều hơn nhu cầu của họ, nên phải mang nó đi trao đổi với người khác đểlấy một loại hàng hóa nào đó.

Đặc điểm của chợ:

 Chức năng chính của chợ là nơi diễn ra hoạt động mua bán hay trao đổi các sảnphẩm, hàng hóa khác nhau Hàng hóa trong chợ rất đa dạng, từ những loại sảnphẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người đến các chủng loại sản phẩmkhác

 Chợ kinh doanh theo kiểu vừa bán sỉ, vừa bán lẻ nên lượng khách thường đông vàocác ngày cuối tuần Những năm gần đây do đầu tư hàng loạt các cửa hàng, siêu thịxung quanh chợ và đặc biệt là khu vực chợ tự phát trên các tuyến đường

 Mỗi chợ thường bao gồm nhiều dãy gian hàng khác nhau Mỗi gian hàng có thểbày bán một loại hàng khác nhau hoặc tất cả các gian hàng trong chợ cùng bán mộtthể loại hàng giống nhau (điện tử, gốm sứ, đồ dân dụng, rau củ quả) Ngoài

ra, chợ còn có chức năng trung chuyển các loại hàng hóa khác nhau

Sự tiện dụng của chợ:

 Việc trao đổi mua bán, thanh toán tiện lợi nhanh chóng hơn Siêu thị

 Khách hàng có thể thương lượng về giá cả

 Có thể mua nợ nếu quen biết chủ hàng

 Thuận lợi về địa điểm bán hàng do chợ phân bố đồng đều ở các địa phương còn Siêuthị phân bố chủ yếu ở các trung tâm Thành phố

 Nhiều hàng hoá tươi sống, đa dạng nguồn nguyên liệu

 Có thể chọn lựa một mặt hàng ở nhiều chủ hàng để tìm ra nguồn thực phẩm mình ưng

ý nhất

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 12

So sánh siêu thị và chợ truyền thống:

Ưu

điểm

Không gian mua sắm hiện đại, tiện

nghi, chuyên nghiệp, sạch sẽ,

hóa khác nhau, đặc biệt là các hàng

hóa nhập khẩu (hoa quả, bánh kẹo,

đồ dùng,…) với mức giá từ bình

dân đến cao cấp, đảm bảo đáp ứng

mọi nhu cầu sử dụng của khách

hàng

Hàng hóa tại siêu thị, cửa hàng tiện

lợi thường được kiểm định nguồn

gốc khá rõ ràng, nghiêm ngặt nên

khách hàng yên tâm hơn khi mua

sắm

Hàng hóa tại siêu thị được niêm yết

giá cụ thể khách hàng không phải

mặc cả, không mất công trả giá

Việc trao đổi mua bán, thanhtoán thuận lợi hơn ở siêu thị,khách hàng có thể thươnglượng về giá bán hàng hóa,không quy định cứng như ởsiêu thị và khách hàng có thểmua chịu do quan hệ quenbiết

Thời gian mua sắm ở chợthường ít hơn, thuận lợi vềđịa điểm mua bán do chợtruyền thống được phân bốđồng đều giữa các địaphương

Vị trí trong chợ truyền thốngđược phân chia khá hợp lý.Người tiêu dùng có thể nhìnbao quát toàn cảnh khu chợ

và đi đến nơi bán mặt hàngcần mua

Tại chợ nhiều hàng hóa tươisống hơn và được nhiềungười tiêu dùng ưa thích

Nhược

điểm

Hàng hóa trong siêu thị khá đắt đỏ,

giá luôn cao hơn các sản phẩm

ngoài chợ vì khi khách hàng mua

Nhiều khu chợ không đảmbảo vệ sinh, chật hẹp,…Gần như chỉ có các hàng quán

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 13

hàng trong siêu thị thì họ phải đóngthuế giá trị gia tăng nên họ cảmthấy hàng hóa mắc hơn

Việc thanh toán cũng khá lâu, phảichờ đến lượt mới được thanh toán

Đi siêu thị mua sắm gần như phảimất cả vài tiếng vì siêu thị rộng, dichuyển đến các địa điểm bán hàngcũng khá lâu Hơn nữa lượngkhách cũng rất đông

Hàng hóa tươi sống không đượcbằng các khu chợ truyền thống

ăn uống nhỏ lẻ, không có dịch

vụ vui chơi

Không được thoải mái lựachọn Có khi gặp thái độkhông hài lòng của tiểuthương

Không đa dạng hàng hóabằng siêu thị, đặc biệt là hànghóa nhập khẩu, khả năngcung ứng biến đổi, không ổnđịnh

Gần như hàng ngoài chợkhông được kiểm định rõràng về nguồn gốc Dễ bị tràtrộn hàng hóa giả, hàng trôinổi

2.3: Cửa hàng bán lẻ

Cơ sở bán lẻ ( hay thường gọi là cửa hàng bán lẻ) là nơi với những hoạt động muabán hàng hóa, dịch vụ với quy mô nhỏ, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng trực tiếpbằng cách mua sắm tại chỗ, thoả thuận và trả tiền, nhận hàng tại chỗ đối với các mặthàng gọn nhẹ giá cả bình dân (thường là các mặt hàng gia dụng, dân dụng) Cửa hàngbán lẻ có thể bao gồm các dịch vụ kèm theo chẳng hạn như giao hàng tận nơi,… Một số nhà bán lẻ sớm nhất có lẽ là những người bán hàng rong Từ nhữngthời đó đến nay, các cửa hàng bán lẻ đã được chuyển đổi từ "các gian hàng thô lậu"sang các trung tâm mua sắm phức tạp của thời kỳ hiện đại

Trên thị trường cạnh tranh, ngoài việc giúp các nhà bán lẻ gia tăng sự nhận biết củakhách hàng về thương hiệu còn làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trênthị trường.Việc phát triển các chuỗi cửa hàng bán lẻ giúp doanh nghiệp mở rộng giớihạn không gian bán hàng Nếu số lượng cửa hàng tăng lên (ví dụ như các chuỗi củahàng tiện lợi như Ministop, Circle K,…), các nhà kinh doanh bán lẻ theo mô hình

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Trang 14

chuỗi sẽ đạt được tổng doanh thu, lợi nhuận bán lẻ cao, giảm thiểu chi phí và rủi rotrong kinh doanh, tăng nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa Không những thế còn thúc đẩynhu cầu của người tiêu dùng cao hơn, tạo công ăn việc làm cho người dân … Đây là

cơ sở quan trọng để chủ thể của chuỗi cửa hàng nâng cao vị thế đàm phán với nhàcung cấp về số lượng và giá cả hàng hóa

Phát triển kinh doanh các cơ sở bán lẻ góp phần đa dạng hóa các kênh phân phốibán lẻ hiện đại Hoạt động kinh doanh bán lẻ trong nền kinh tế từng bước chuyển dịchtheo hướng hiện đại hóa, nâng cao trình độ văn minh thương mại Ngoài ra, có thể làmtăng mức độ chuyên môn hóa làm giảm chi phí và cải thiện hiệu quả trong hoạt độngkinh doanh bán lẻ, qua đó góp phần giảm tổng chi phí sản xuất kinh doanh của toàn xãhội

Người sản xuất đưa hàng hóa của mình tới tay người tiêu dùng thông qua khâutrung gian là những nhà bán lẻ hoặc là thông qua nhà bán buôn rồi đến cửa hàng bán lẻcuối cùng là đến người tiêu dùng thì chi phí sản xuất hàng hóa chắc chắn sẽ tăng lên,

từ đó người sản xuất bị chia sẻ lợi nhuận nhiều hơn Người sản xuất cũng không thể tựmình điều chỉnh được thị trường phân phối của mình do còn phải phụ thuộc vào cáccửa hàng bán lẻ mà điển hình là các tạp hóa nhỏ, các đại lý nhỏ lẻ,…

Trong những năm gần đây, ảnh hưởng dịch bê ‘nh Covid-19 đã thắt chă ‘t chi tiêu củakhách hàng và khiến rất nhiều chuỗi bán lẻ đã phải tạm đóng cửa trong mô ‘t thời gian,ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiê ‘p ngành bán lẻ.Nhưng lại có những xu hướng phát triển mới về “ Dự báo dự báo mô hình CỬAHÀNG TIỆN LỢI lên ngôi” Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Thương mại, giaiđoạn 2017-2020, tốc độ tăng trưởng thương mại bán lẻ của Việt Nam sẽ đạt11,9%/năm, quy mô thị trường khoảng 179 tỉ đô la Mỹ vào năm 2020 Những con sốnày cho thấy thị trường bán lẻ nói chung đang rất tiềm năng mà đặc biệt trong đó là

mô hình cửa hàng tiện lợi được dự báo là xu hướng sẽ lên ngôi trong thời gian tới.Các tạp hóa truyền thống vốn tiện lợi vì gần nhà, nhỏ gọn và bán những mặt hàngthiết yếu, giá cả lại hợp lý Nhưng với tình hình dịch bệnh ngày càng diễn biến phứctạp, những người chủ của tạp hóa sẽ không đảm bảo, chịu trách nhiệm được vì khả

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN VIỆT LÂM

Ngày đăng: 01/01/2025, 21:30