Đặc biệt là đối với những công việc nhạy cảm, thường xuyên tiếp xúc với đồng tiền như các ngành trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, người có đạo đức lại càng được coi trọng và kính nể, s
Trang 1
NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN
Lop: BAF312 231 11 L04
Khoá học: 2023-2024
TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2
NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GVHD: ThS.NGUYEN NHI QUANG
TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 4
MUC LUC
I2 ne) 02 Ặ 1
PHẦN MỞ ĐẦU - 2.2 tk v1 1111111111111 111 Hy g 3
MỤC TIÊU TIỂU LUẬN 2 c1 n1 1121111111111 11 11 8E kg teeg 4
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH TÀI
1.1 Các khái niệm đạo đứỨcC cc nh n ng nn nen 5
1.2 Đạo đức nghề nghiỆp cccccc S SE S1 111111111 Heo 5
1.3 Hình thành đạo đức từ nhà trường đến nơi làm viỆc ‹ ‹: 6 1.4 Vai trò của đạo đước nghề nghiệp trong ngành Tài Chính Ngân Hàng 6 1.5 Một số quy định về chuẩn mực đạo đứcC ‹c co 6 1.5.1 Sống có lý tưởng, vì nước, vì dân, vì con người, vì xã hội 6 1.5.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư Trách nhiệm với công việc .7 1.5.3 Trung thực, tự trọng, trong sáng, giản dị, khiêm tốn 7 1.5.4 Tôn trọng luật pháp, kỷ CƯƠnG ch n TH» nhờ 7
1.5.5 Đoàn kết, nhân ái ccn c nh HH khen 7 1.5.6 Suốt đời phấn đấu, rèn luyện, học tập theo gương Bác Hồ vi dai 7 1.5.7 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiỆp cc che 8
1.6 Tiêu chuẩn chuyên môn nghề nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng tại M/¬m 0 eeeeee sense eee e sense seen eeaeetaueaaeeaeeaentaneeaenaesagnes 8
Trang 51.6.3 Quản lý Rủi ro và Tuân tht eee nen eeeeteeeees 9 1.6.4 Bảo mật Thông tin và Công nghỆ cc ch nho 9 1.6.5 Kỹ năng Chuyên môn nh nhe tk 9
1.6.6 Kỹ Năng Cá Nhân và Kỹ Năng Mềm nho 9
1.6.7.Theo Dõi Xu Hướng và Công Nghệ c cu nho 9 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG NÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG cv nh Hà Hà HH HH ykg 10 2.1 Những biểu hiện của thiếu đạo đức trong ngành Tài chính - Ngân hàng NOU NONE EU UIE NIE EIEIO EE ELE ELE E LEE EE IEE EI EEE IEEE EE EE EE EEE EEE EEE EEE EE EEE EEE 10 2.2 Một số vụ án về hành vi tham nhũng - che 11 2.3 Bài học rÚt ra đƯỢC con nh n ng HT ng ng kg rha 13 2.3.1 Góc độ cá nhân tnnnnn ng HT TT T TT TK TK kh 14 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP LH n nh TT TH HH vàng vàng nha 15
3.1 Đối với các cá nhân và tổ chức trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 15
3.2 Đối với xã hội cckc nHH nh n TH H HH HH ph ni CĐ Bế ĐEEkku 17 3.3 Rèn luyện đạo đức nghề nghiỆp cccccc cnSnS S nho 18 3.3.1 Từ gia đình ccccnnnncn ng nh nnnn HT kh T ng TT TK kg kg khen 18
cm Tôn ỒÔỒÔ= 18
am .ằ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO c1 1n TT EE 1 HH HH HH HH HH ta 20
Trang 6LOI CAM ON
Để hoàn thành được bài tiểu luận này, nhóm chúng em xin chân thành
gửi lời cảm ơn đến giảng viên bộ môn cô ThS Nguyễn Nhi Quang - giảng
viên trường đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh là người đã nhiệt tình
giảng dạy và cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cũng như đã góp ý và hướng
dẫn chúng em làm bài tiểu luận môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận với lượng kiến thức còn chưa đủ và
còn ít kinh nghiệp, bài tiểu luận có thể còn sai xót, chúng em rất mong sự chiếu cố từ cô
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện Nhóm 7 Văn Võ Song Toàn
Trang 7BANG VIET TAT
STT | Tu viét tat Nghia cua tu
1 TCNH Tai Chinh Ngan Hang
2 NHNN Ngân hàng nhà nước
4 VBA Hiệp hội ngân hàng
5 CFA Chuyên viên phân tích tài chính
6 ACCA Hiệp hội kế toán, công chứng
Trang 8
PHAN MO DAU
Đạo đức một hình thức “pháp luật” không bắt buộc thực hiện, nhưng một người được tán dương là có đạo đức sẽ thành công trong việc chiếm lấy niềm tin từ người khác Đặc biệt là đối với những công việc nhạy cảm, thường xuyên tiếp xúc với đồng tiền như các ngành trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, người có đạo đức lại càng được coi trọng và kính nể, sống và làm việc có đạo đức sẽ nâng tầm giá trị của cá nhân, tổ chức cũng như đạt được thành tựu nhất định Bên cạnh đó, với bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy thoái như hiện nay, những thách thức và cơ hội trong ngành tài chính ngân
hàng ngày càng trở nên phức tạp, đặt ra những yêu cầu cao hơn về đạo đức
nghề nghiệp của mọi cá nhân hành nghề trong lĩnh vực này Nhìn lại vài năm trở lại đây, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thường xuyên đối mặt với các vấn đề về rủi ro đạo đức để lại những hậu quả và hệ lụy cực kì nặng nề Với vai trò đặc thù của ngân hàng và các định chế tài
chính phi ngân hàng trong nền kinh tế thị trường, hậu quả của vấn đề này xảy ra trên diện rộng, gây ra nhiều tổn thất khổng lồ mà các ngân hàng, tổ chức tài chính, khách hàng và cả chính phủ đều phải gánh chịu Các vụ án
gây xôn xao dư luận nối đuôi nhau phủ sóng trên khắp các mặt báo cùng những cán bộ ngân hàng, nhân viên tín dụng, bị truy nã hàng loạt do vi phạm pháp luật và đạo đức nghề nghiệp cực kỳ nghiêm trọng Vì đâu nên nông nỗi này? Có lẽ, đây chính là những báo hiệu cho mối nguy hại suy đồi đạo đức đang len Idi va phá hoại chúng ta từng ngày Và đề tài tiểu luận
"Đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng" sẽ là phương tiện
để nhóm Văn Võ Song Toàn khai phá sâu hơn về vấn đề này
Trang 9MUC TIEU TIEU LUAN
Thông qua bài tiểu luận với đề tài Đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, nhóm mong muốn có thể truyền đạt được cho cô và các bạn biết về định nghĩa của đạo đức nghề nghiệp và vai trò của đạo đức trong nghề nghiệp đặc biệt là trong ngành tài chính ngân hàng, biết được hành vi
vi phạm, tác hại để tránh phạm phải trong quá trình làm việc sau này, không chỉ riêng ngành tài chính ngân hàng mà còn cả các lĩnh vực nghề nghiệp khác
Trang 10CHUONG 1: TONG QUAN VE DAO DUC NGHE NGHIEP TRONG NGANH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
1.1 Các khái niệm đạo đức
Đạo đức là hệ thống các quy tắc xử sự được đặt ra nhằm mục đích điều
chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với các chuẩn mực của xã hội, nó như là một “pháp luật” vô hình không thuộc bảo hộ của nhà nước
Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn
Đạo đức có thể được nhìn thấy theo các góc độ sau:
Nghĩa hẹp: Đạo đức thể hiện nét đẹp trong phong cách sống của một người hiểu biết và rèn luyện ý chí theo các bậc tiền nhân về các quy tắc ứng
xử, các đường lối tư duy thanh tao tốt đẹp
Nghĩa rộng hơn: Nghĩa rộng hơn, đạo đức trong một cộng đồng thể hiện qua những quy tắc ứng xử được áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa nay
và phong tục của địa phương, cộng đồng đó Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa
Nghĩa rộng: Đạo đức của cả một xã hội thường được xét đến khi xã hội
đó bị hỗn loạn và thiếu chuẩn mực Khi đó những bậc trí giả sẽ định ra những chuẩn mực cơ bản nhất để tạo dựng nên nền tảng đạo đức Khi đã đạt đạo đức cơ bản nhất thì đó là đạo đức xã hội Từ đó học tập đi lên thành các
thành phần cao cấp hơn
1.2 Đạo đức nghề nghiệp
Trang 11Khái niệm Đạo đức nghề nghiệp là các chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp do cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.(Điều 3, quy định của pháp luật việt
nam về đạo đức trong nghề nghiệp)
Phụ thuộc vào từng lĩnh vực nghề nghiệp mà có những chuẩn mực dạo đức riêng, không có một khái niệm hoàn chỉnh cho tất cả các ngành nghề, đạo đức nghề nghiệp hình thành trên các chuẩn mực đạo đức xã hội và đạo
đức cá nhân dùng để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức cho phù hợp
khi hoạt động trên một lĩnh vực nghề nghiệp nào đó
1.3 Hình thành đạo đức từ nhà trường đến nơi làm việc
Theo tôi, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường là rất quan trọng Những bài học đạo đức cần học nhiều, học lâu mới thấm
Cái gì các em thấy đúng, nó sẽ “ngấm vào máu”, hình thành nên nhận
thức, lâu dần nó trở thành niềm tin, thành phương châm sống Có như vậy
sau này khi vấp váp những khó khăn, đứng trước các thử thách, các em mới
có thể biết phân định đúng sai và đủ bản lĩnh để làm điều đúng (Theo
PGS,TS.Nguyễn Thị Trường Giang)
Hình thành đạo đức trong mỗi cá nhân là một quá trình từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành Việc hình thành đạo đức cho học sinh từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường sẽ tạo được lối suy nghĩ đúng đắn giúp các học sinh phân biệt được việc đúng và sai, không có những suy nghĩ lệch lạc về đạo đức Hình thành đạo đức tốt từ sớm sẽ giúp cho cá nhân hạn chế tối đa các tác động dẫn đến hành vi thiếu đạo đức nghề nghiệp khi bước vào môi trường làm việc của các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực TCNH
1.4 Vai trò của đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
Trang 12Vai trò của đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng rất
là quan trọng trong cuộc sống hiện đại, nó là một phần không thể thiếu sót cho những người đang làm việc trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Theo PGS,TS Đào Minh Phúc nhấn mạnh: “Người làm ngân hàng cần phải ý thức
rõ được đặc thù nghề nghiệp của nghề ngân hàng, để hiểu và tuân thủ những yêu cầu, quy định khắt khe của ngành, trong đó rất quan trọng là những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp”
1.5 Một số quy định về chuẩn mực đạo đức
Theo tài liệu Chuẩn mực đạo đức lối sống của cán bộ, công chức Cục Thống kê Bình Định
1.5.1 Sống có lý tưởng, vì nước, vì dân, vì con người, vì xã hội Trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, có lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định với đường lối và sự nghiệp đổi mới của Đảng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; trung thành với Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng
Hồ Chí Minh, không dao động trước khó khăn, thử thách; tuân thủ các
nguyên tắc của Đảng; bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; không nói, viết và làm trái chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
1.5.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư Trách nhiệm với công việc
Có ý thức trách nhiệm cao, chủ động, sáng tạo, tận tụy; phong cách làm việc khoa học, toàn tâm toàn ý; làm việc có chất lượng, hiệu quả, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; nâng cao đạo đức công vụ, không tham những, không hối lệ và nhận hối lộ, phòng và chống tiêu cực trong sử dụng các nguồn tài chính công; xây dựng môi trường làm việc thân thiện, văn minh, tiết kiệm thời gian làm việc, các tổ chức cá nhân đến quan hệ công tác hài lòng về thủ tục hành chính, về thái độ quan hệ; Cá nhân và gia đình thật
Trang 13sự tiết kiệm trong chỉ tiêu, gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội
1.5.3 Trung thực, tự trọng, trong sáng, giản dị, khiêm tốn Xây dựng lối sống trung thực, không giả dối, lời nói đi đôi với việc làm; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng
sự thật, không che dấu khuyết điểm; có lối sống lành mạnh, giản dị, có trách nhiệm với gia đình và xã hội; khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp và nhân dân; lắng nghe đồng nghiệp và nhân dân phê bình, góp ý; thường xuyên tự phê
và phê bình
1.5.4 Tôn trọng luật pháp, kỷ cương
Nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm chỉnh các chủ
trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; Chấp hành nghiêm
sự phân công của cấp trên; thực hiện nghiêm những quy định của Đảng và Nhà nước về những điều đảng viên, cán bộ công chức, viên chức không được làm; chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, những quy định của địa phương nơi cư trú
1.5.5 Đoàn kết, nhân ái
Tôn trọng, đoàn kết, thương yêu, chân thành, hợp tác giúp đỡ nhau trong công việc và trong cuộc sống;bảo vệ uy tín, danh dự chính đáng của đồng chí, đồng nghiệp; chống chủ nghĩa cá nhân, cục bộ địa phương, hẹp hòi, vị kỷ; có lối sống hòa nhã, thật thà, khiêm tốn; Không trốn tránh, đùn
đẩy trách nhiệm, khuyết điểm của mình cho đồng chí, đồng nghiệp
1.5.6 Suốt đời phấn đấu, rèn luyện, học tập theo gương Bác Hồ
vĩ đại
Tích cực rèn luyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; học tập chính trị, chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả công tác; rèn luyện đạo đức lối sống lành mạnh góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đồng thời xây dựng chính quyền, đảng, đoàn thể ngày càng trong sạch, vững mạnh;
1.5.7 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Trang 14Nắm vững chức năng, nhiệm vụ chuyên môn được phân công; nghiên
cứu, sáng tạo, đề xuất mô hình, phương pháp mới, cách làm hay, giải pháp
hiệu quả thiết thực nhằm tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng công việc Nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, tận tình hướng dẫn quy trình thủ tục và những vấn đề liên quan khi tổ chức và cá nhân liên hệ công tác, khi tiếp xúc phải thật sự hòa nhã, lịch sự, khiêm tốn và tôn trọng, đồng thời giữ nghiêm kỷ luật phát ngôn, bí mật của Nhà nước theo quy định
Nâng cao bản lĩnh nghề nghiệp, bảo đảm tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời trong hoạt động thống kê; chấp hành nghiêm túc phương án, quy trình, chương trình kế hoạch điều tra thống kê, bảo đảm tính độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ thống kê; không khai man thông tin, báo
cáo, công bố thông tin thống kê hoặc ép buộc người khác khai man thông
tin, báo cáo, công bố thông tin thống kê sai sự thật; không tiết lộ thông tin thống kê thuộc danh mục bí mật Nhà nước; tiết lộ thông tin thống kê gắn với
tên, địa chỉ cụ thể của từng tổ chức, cá nhân khi chưa được sự đồng ý của tổ
chức, cá nhân đó.-theo cục Thống kê Bình Định-
1.6 Tiêu chuẩn chuyên môn nghề nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam
Tiêu chuẩn chuyên môn nghề nghiệp trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam được xác định và quản lý bởi các cơ quan quản lý và tổ chức có liên quan, như Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Bộ Tài chính,
và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VBA).Theo kết quả nghiên cứu được thì đây là một số tiêu chuẩn chuyên môn quan trọng trong lĩnh vực này:
1.6.1 Bằng Cấp và Đào Tạo
Nhiều vị trí trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng yêu cầu tốt nghiệp các
ngành như Tài chính, Kế toán, Ngân hàng, Quản trị Kinh doanh hoặc các chuyên ngành liên quan
Trang 15Một số chức danh cần đến các bằng cấp chuyên sâu nhu CFA
(Chartered Financial Analyst) hay ACCA (Association of Chartered Certified Accountants)
1.6.3 Quản lý Rủi ro và Tuân thủ
Các tổ chức tài chính cần thiết lập và duy trì hệ thống quản lý rủi ro
chặt chẽ, đảm bảo rằng mọi hoạt động được thực hiện một cách an toàn và tuân thủ
Tuân thủ với các quy tắc về chống rửa tiền và chống khủng bố là rất
quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng
1.6.4 Bảo mật Thông tin và Công nghệ
Ngân hàng cần đảm bảo an toàn thông tin khách hàng và dữ liệu nội
bộ
Các tiêu chuẩn về an ninh mạng và quản lý công nghệ thông tin cũng
là một phần quan trọng của tiêu chuẩn chuyên môn
1.6.5 Kỹ năng Chuyên môn
Hiểu biết sâu rộng về các sản phẩm tài chính và ngân hàng
Kỹ năng phân tích và đánh giá rủi ro tài chính
Hiểu biết vững về hệ thống và quy trình ngân hàng
1.6.6 Kỹ Năng Cá Nhân và Kỹ Năng Mềm
10