1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giữa kỳ môn học kinh doanh quốc tế chiến lược thâm nhập thị trường new zealand của vinamilk

37 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Tham Nhập Thị Trường New Zealand Của Vinamilk
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Khánh Linh, Lê Thanh Bình, Đỗ Mạnh Trường, Nguyễn Thị Hà Trang
Người hướng dẫn TS. Vũ Kim Dung
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Trong những thập ký gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa vả khu vực hóa, hoạt động kinh doanh quốc tế không chỉ mở rộng thị trường mà còn giúp doanh nghiệp khai thác các c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIEN KINH TE & KINH DOANH QUOC TE

TIỂU LUẬN GIỮA KY

Môn học: Kinh doanh quốc tế

CHIEN LUQC THAM NHAP THI TRUONG NEW ZEALAND CUA

Trang 3

MỤC LỤC

a) Đi đầu trong đỗi mới súng tạo mang tính ứng dụng cao - «- 6 b) Củng cỗ vị thể dẫn đầu ngành sữa Việt Nam 6 c) Trớ thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á 6 1.4 Động cơ tham gia kinh doanh quốc tế 7

Trang 4

2.5 Môi trường kinh doanh

2.6 Phân tích đối thủ cạnh tranh của Vinamilk ở thị trường New Zealand

CHƯƠNG 3: CÁC QUYÉT ĐỊNH THÂM NHẬP CƠ BẢN -5

3.1 Lý do lựa chọn thị trường New Zealand

3.2 Lý do lựa chọn thời điểm đầu tư năm 2010 của Vinamilk

a) Hiép dinh thwong mai mau dich tw do (FTA)

z

A

c) Nang cao danh hiéu va uy tin trén thị (FHÙỜHỢ QHỐC ẾẾ cà SsSS<<e+

3.3 Loi thé va bat loi từ những doanh nghiệp đi trước . -s-s° 5

a) Lợi thế từ những doanh nghiệp đi trước

b) Bất lợi từ những doanh nghiệp đi trước

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA

a) Ly do lựa chọn phương thức

d) Rao cẩn khi lựa chọn phương thức liên doanh

kh

e) Hiệu quả của hình thức liên doi

4.2 Xuất khẩu

e) Ưu điểm của phương thức xuất khẩu

đ) Rào cân khi lựa chọn phương thức xuất khẩu

e) Hiệu quả kinh doanh của phương thức xuất khẩu

CHUONG 5: PHAN TICH SWOT CHO VINAMILK TAI NEW ZEALAND

Trang 5

CHUONG 6: DE XUAT GIẢI PHÁP 6.1 Chú trọng nghiên cứu va phan tích thị trường 6.2 Đây mạnh chiến lược phát triển bền vững 6.3 Mở rộng hoạt động phân phối và tiếp thị

6.4 Nâng cao, cải tiến và đổi mới công nghệ sản xuất, kinh doanh

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong những thập ký gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa vả khu vực hóa, hoạt động kinh doanh quốc tế không chỉ mở rộng thị trường mà còn giúp doanh nghiệp khai thác các cơ hội kinh tế và nâng cao vị thế thương hiệu Đặc biệt, trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt, việc các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng chiến lược mở rộng ra thị trường quốc tế là một yêu cầu thiết yếu để khẳng định năng lực, tên tuôi thương hiệu Việt và thúc đây phát triển bền vững

Vinamilk, với gần 50 năm xây dựng và phát triển, đã trở thành một trong những

thương hiệu sữa hàng đầu tại Việt Nam Với mục tiêu đưa thương hiệu sữa Việt Nam vươn xa hơn, Vinamilk không ngừng mở rộng ra các thị trường tiềm năng như Mỹ, Nhật Bản, Trung Đông và nhiều quốc gia khác Tuy nhiên, việc thâm nhập các thị trường phát triển như New Zealand - quốc gia đứng đầu thế giới về ngành công

nghiệp sữa đòi hỏi Vinamilk phải có chiến lược bài hạn, tận dụng tối đa các loi thé

cạnh tranh, đồng thời vượt qua những thách thức từ các đối thủ lớn

Nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu và xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường New Zealand cho Vinamilk, nhóm tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Chiến lược thâm nhập thị trường New Zealand của Vinamilk” Đề tài này không chỉ nhằm phân tích sâu về thị trường và tiềm năng của New Zealand mà còn đề xuất những giải pháp thiết thực, giúp Vinamilk tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức và đạt được thành công bền vững

2 Mục đích nghiên cứu

Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu với mục dich:

Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường New Zealand của Vinamilk, bao gồm các phương thức, điểm mạnh, điểm yếu và tiềm năng phát triển

Đề xuất các giải pháp chiến lược phù hợp, giúp Vinamilk tận dụng tôi đa lợi thé cạnh tranh và thích nghị với đặc thủ của thị trường New Zealand

Đồng thời, bài nohiên cứu được kỳ vọng sẽ cung cấp tai liệu tham khảo hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam có tham vọng thâm nhập thị trường quốc tế

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là chiến lược thâm nhập thị trường New Zealand của Vinamilk, bao gồm các hoạt động cụ thể như phân tích thị trường, lựa chọn phương thức thâm nhập và các giải pháp cụ thể nhằm tối ưu hóa lợi ích cho doanh nghiệp

Trang 7

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cửu thị trường noành sữa tại New Zealand, phan tich các chiến lược thâm nhập nhập thị trường của Vinamilk, phân tích

ưu, nhược điểm cũng như những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các giải pháp

4 Phương pháp nghiên cứu

Đánh giá chi tiết về năng lực nội tại của Vinamilk, bao gồm tầm nhìn, gia tr cốt lõi, lịch sử phát triển, và các chiến lược mở rộng thị trường quốc tế

Tổng hợp các tài liệu, báo cáo thị trường, tài liệu học thuật và đữ liệu thống kê về ngành công nghiệp sữa tại New Zealand để phân tích đặc điểm thị trường ngành sữa tại New Zealand Các tài liệu được sử dụng nhằm phân tích đặc điểm thị trường, nhụ cầu tiêu dùng và bối cảnh cạnh tranh tại New Zealand

Phân tích các quyết định thâm nhập thị trường New Zealand Qua đó, thực hiện phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) nhằm xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Vinamilk khi thâm nhập thị trường ngành sữa tại New Zealand Phương pháp này giúp nhận điện rõ các yếu tố nội tại và ngoại cảnh ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh và phát triển của Vinamilk trong thị trường mục tiêu

5 Bố cục bài nghiên cứu

Bài nghiên cứu được chia làm 6 chương, với bố cục như sau:

Chương 1: Tổng quan về Vinamilk

Chương 2: Phân tích thị trường ngành sữa tại New Zealand

Chương 3: Các quyết định thâm nhập cơ bản

Chương 4: Các phương thức thâm nhập thị trường New Zealand của Vinamilk Chương 5: Phân tích SWOT cho Vinamilk tại New Zealand

Chương 6: Đề xuất giải pháp

Nhóm tác giả kỳ vọng nghiên cứu nảy không chỉ góp phần hỗ trợ Vinamilk trong thâm nhập thị trường New Zealand mà còn cung cấp một tài liệu tham khảo hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam có tham vọng thâm nhập thị trường quốc tế

Bài nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót, nhóm nghiên cứu rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét của giảng và các bạn để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VINAMILK

1,1, Giới thiệu chung

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam thành lập năm 1976, được biết đến rộng rãi với thương hiệu Vinamilk, là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phâm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Năm 2024, doanh nghiệp này

đã vinh dự góp mặt trong danh sách Fortune 500 Southeast Asia 2024 do tap chí danh tiếng Fortune (Mỹ) lần đầu công bố, trở thành một trong 150 đoanh nghiệp hàng đầu khu vực và là đại diện duy nhất của ngành sữa Việt Nam trên bảng xếp hạng này (Vmamilk, 2024)

Vinamilk hiện là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa,

chiếm hơn 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,6% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc

Doanh nghiệp này dẫn đầu cả ba phương thức phân phối: bán buôn, bán lẻ (212.000 điểm) và cửa hàng trực tiếp (575 cửa hàng) Công ty hiện có 13 nhà máy tại Việt Nam và 3 nhà máy ở Mỹ, New Zealand, Campuchia VIinamilk cũng xây dựng Siêu Nhà máy Sữa MEGA tại Bình Dương với vốn gần 5.000 tý đồng Công ty đầu tư vào chuỗi cung ứng, sở hữu 10 trang trại đạt tiêu chuẩn Global GAP, với sản lượng khoảng 750 tắn sữa mỗi ngày

a) Tầm nhìn

Tầm nhìn “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phâm đinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người” chính là kim chỉ nam trong định hướng phát triển của Vinamilk — doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sữa và thực phẩm dinh dưỡng tại Việt Nam Tam nhin này không chỉ thể hiện khát vọng vươn xa

mà còn phản ánh cam kết mạnh mẽ của Vinamilk trong việc phục vụ sức khỏe cộng đồng Với triết lý "Vi một Việt Nam vươn cao," doanh nghiệp này luôn chú trọng đầu

tư vào nghiên cứu và phát triển các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, đồng thời đảm bảo tính bền vững trong mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh Hướng tới lợi ích của người tiêu dùng, Vinamilk không ngừng đôi mới, sáng tạo để mang đến những giá trị thiết thực nhất, qua đó trở thành biểu tượng niềm tin vững chắc và là niềm tự hào của người Việt trong hành trình xây dựng cuộc sống khỏe mạnh và trọn vẹn hơn

b) Sứ mệnh

“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con npười và xã hội” Cam kết này không chỉ được thê hiện qua việc ứng

Trang 9

dụng các công nghệ hiện đại trong sản xuất, mà còn qua việc chọn lọc nguyên liệu từ những nguồn cung cấp uy tín, đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe nhất

Vinamilk luôn trân trọng và đặt tình yêu vào từng sản phâm ma minh tạo ra, vi công ty hiểu rằng mỗi sản phẩm đều mang trong đó trách nhiệm to lớn đối với sức

khỏe của con người Bằng sự tận tâm và tính thần trách nhiệm cao, Vinamilk không

chỉ hướng tới việc cung cấp các sản phẩm tốt cho sức khỏe mà còn luôn chú trọng đến việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, đồng thời đóng góp tích cực vảo sự phát triển của cộng đồng và xã hội Chính vỉ vậy, Vinamilk cam kết sẽ luôn nỗ lực hết mình để mang lại những giá trị tốt đẹp, góp phần nâng cao chất lượng sống cho mọi người và tạo dựng một xã hội khỏe mạnh và hạnh phúc (Vinamilk, n.d.)

e) Giá trị cốt lõi

Chính trực: Liêm chính và trung thực là nền tảng quan trọng trong mọi hành động và giao dịch, giúp đảm bảo sự minh bạch, uy tín và niềm tin trong công việc Mỗi cá nhân trong tổ chức cần duy trì sự trung thực và trách nhiệm trong tất cả các quyết định đề bảo vệ danh tiếng của bản thân và công ty

Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, đồng nghiệp, công ty và đối tác là yếu tổ then chốt giúp xây dựng một môi trường làm việc hòa hợp và hiệu quả Mọi hành động hợp tác đều được thực hiện trong sự tôn trọng lẫn nhau, tạo điều kiện cho sự phát triển và thành công chung

Công bằng: Công bằng thể hiện qua việc đối xử bình đẳng và minh bạch với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan, øiúp xây dựng sự tin tưởng

và mối quan hệ lâu dài Mọi cá nhân đều có cơ hội phát triển và được đánh gia công bằng trong công việc

Đạo đức: Đạo đức là việc tuân thủ các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách công tâm, trung thực trong mọi quyết định Điều này không chỉ giúp bảo vệ

uy tín công ty mà còn tạo dựng mỗi quan hệ bền vững với khách hàng và đối tác Tuân thủ: Việc tuân thủ pháp luật, bộ quy tắc ứng xử và các quy định của công ty

là trách nhiệm bắt buộc của mỗi cá nhân Điều này đảm bảo công ty hoạt động trong khuôn khô pháp lý vả xây dựng một môi trường lảm việc ôn định, bền vững, góp phần vào sự phát triển lâu dài của tổ chức

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk

d) Giai đoạn hình thành (1976 - 1986)

Năm 1975, đất nước ta thống nhất sau chiến tranh Để phục hồi kinh tế, các xí nghiệp ra đời, tron số đó không ít doanh nghiệp được chọn làm sản phẩm chủ lực và một trone số đó là Công ty Sữa - Cà phê Miền Nam

Trang 10

Được thành lập vào ngày 20/8/1976, công ty lúc này được gộp lại từ ba nhà máy gdm Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost Dairies Vietnam S.A.R.L hoạt động từ 1965), Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina do Hoa kiều thành lập 1972) (Báo Lao Động (2017) và Nhà máy Sữa bột Dielac Sau 6 năm hoạt động dưới sự quản lý của Tổng cục Thực phẩm, đến năm

1982, công ty được chuyển giao sang Bộ Công nghiệp Thực phẩm (tiền thân của Bộ Công thương) và được đôi tên thành Xí nghiệp liên hiệp Sữa — Cà phê — Bánh kẹo I Lúc này, xí nphiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: Nhà máy bánh kẹo

Lubico và Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp) (UNDP, n.d.)

b) Giai đoạn đổi mới và mở rộng (1986 - 2003)

Giai đoạn đôi mới và mở rộng (1986 - 2003) là bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của Vinamilk Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách đổi mới,

và Vinamilk, lúc đó là doanh nghiệp nhà nước, đã chuyển mình sang hoạt động theo

cơ chế thị trường

Trong giai đoạn này, Vinamilk tập trung hiện đại hóa công nghệ sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt trong các dòng sản phẩm sữa tươi, sữa bột, và các chế phẩm từ sữa Công ty mở rộng mạng lưới phân phối trong nước và hợp tác với các đối tác chiến lược để nâng cao khả năng cạnh tranh

Cùng với đó, VinamIlk cũng tăng cường nghiên cứu vả áp dụng công nghệ tiên tiến, cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm Những bước đi nảy đã giúp Vinamilk củng cô vị thế trên thị trường trong nước và tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển quốc tế sau nảy

c) Giai đoạn phát triển mạnh mẽ (2003 - 2016)

Vào tháng 11 năm 2003, công ty cô phần hóa thành công và đối tên thành Công

ty cô phần Sữa Việt Nam với vốn điều lệ trên 100 triệu USD Sau 3 năm hoạt động,

vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, Vinamilk đã niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán

Thành phé Hé Chi Minh (HOSE)

Vào năm 2010, công ty đã đầu tư 10 triệu USD nắm giữ 19,3% cô phần của

Mrraka Limited tại New Zealand và tăng lên 22,81% vào 3 năm sau đó Đến năm

2013, Vinamilk đã khánh thành hai “siêu nhà máy sữa” với quy mô lớn và công nghệ

hiện đại bậc nhất thế giới tại Bình Dương: Nhà máy Sữa bột Việt Nam và Nhà máy

Sữa Việt Nam (sản xuất sữa nước)

d) Giai đoạn mở rộng quốc tế và phát triển bền vững (2016 - nay)

Tu nam 2016 tro di, Vinamilk tiép tục chiến lược vươn tầm thế ĐIỚI VỚI VIỆC khánh thành Nhà máy Sữa Angkor, tang von chu so hitu tai Driftwood Dairy Holdings Corp (Mỹ) lên 100% và xuất khẩu sản phẩm sữa đặc của Vinamilk (với nhãn hiệu

Trang 11

Driftwood) sang thi trường Mỹ Đây cũng là lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa tươi hữu cơ oreanmic do Vinamilk trực tiếp sản xuất tại Việt Nam theo tiêu chuẩn hữu cơ châu Âu được chứng nhận bởi tô chức Control Union (Hà Lan) (Vinamilk, 2024)

1.3 Chiến lược phát triển

Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng

các hoạt động sản xuất kinh doanh Với mục tiêu duy tri vi thé dẫn đầu tại thị trường Việt Nam và tiến bước trở thành một trong 30 công ty sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xây dựng chiến lược phát triển tập trung vào ba trụ cột chính, được triển khai một cách đồng bộ và hiệu quả (Vinamilk.com, 2024), bao gồm:

a) Đi đầu trong đôi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao

Vinamilk đặt trọng tâm vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan, lĩnh vực cốt lõi tạo nên giá trị thương hiệu Song song với đó, công ty không ngừng đôi mới và phát triển các dòng sản phẩm mới, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phâm đề đáp ứng tối đa nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Với tầm nhìn đổi mới và sáng tạo, Vinamilk cam kết mang đến những trải nghiệm phong phú, tiện lợi và chất lượng vượt trội cho khách hàng

b) Cúng cỗ vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam

Vinamilk ưu tiên khai thác tiềm năng to lớn của thị trường nội địa, đặc biệt tập trung mở rộng độ phủ tại khu vực nông thôn thông qua các dòng sản phâm phổ thông, nơi còn nhiều cơ hội tăng trưởng Bên cạnh đó đó, công ty cũng đây mạnh phát triển phân khúc sản phẩm cao cấp với giá trị gia tăng vượt trội, hướng đến đối tượng khách hang tại khu vực thành thị Đồng thời, Vinamilk không ngừng củng cố và mở rộng hệ thông phân phối nội địa, nhằm gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu trên thị trường

c) Trớ thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam

Vinamilk chủ động thúc đấy các hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) và xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược, tập trung vào ba hướng trọng yếu: tích hợp ngang, tích hợp dọc vả tích hợp kết hợp Công ty ưu tiên tìm kiếm cơ hội M&A với các doanh nghiệp sữa quốc tế, không chỉ để mở rộng thị tường mà còn nhằm tối đa hóa doanh số

và nâng cao vị thế trên trường quốc tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp này cũng tích cực

thâm nhập vào các thị trường xuất khẩu mới, chuyên đôi từ mô hình xuất khâu hàng

hóa truyền thống sang hợp tác sâu với các đối tác phân phối tại các thị trường trọng điểm, đặt nền móng cho sự tăng trưởng bền vững và đột phá

1.4 Động cơ tham gia kinh doanh quốc tế

a) Ap lic tir thị trường trong nước

Trang 12

Đổi thú cạnh tranh trong nước có tiềm lực tài chính lớn, có uy tín và đã xâp dụng được thương hiệu

Các đối thủ cạnh tranh của Vinamilk trên thị trường sữa Việt Nam có tiềm lực tài chính lớn, uy tín và đã xây dựng được thương hiệu mạnh, đáng chú ý nhất có thể kể đến TH True Milk và Nutifood

TH Group là một trong những đối thủ đáng gờm nhất của Vinamilk Với tiềm lực tài chính mạnh mẽ và chiến lược marketing hiệu quả, TH True Milk đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường sữa trong nước Công ty này đầu tư mạnh vào công nghệ sản xuất, đặc biệt là mô hình trang trại sữa công nghệ cao, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo nguồn cung ôn định TH True Milk cũng xây đựng một thương hiệu mạnh, được biết đến rộng rãi với cam kết sản phẩm sạch và tự nhiên.TH True Milk chiếm đến 50% thị trường sữa tươi vào năm 2020, là doanh nghiệp sở hữu đàn bò sữa lớn nhất tại Việt Nam với quy mô đàn lên tới 45.000 con

Bên cạnh đó, Nutifood là một đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ của Vinamilk trong ngành sữa và thực phẩm dinh dưỡng tại Việt Nam Thành lập năm 2000, Nutifood đã xây dựng được thương hiệu uy tín, đặc biệt trong các sản phẩm sữa bột và dinh dưỡng cho trẻ em, người cao tuổi và người trưởng thành Nutifood có tiềm lực tài chính vững mạnh nhờ đầu tư vào công nghệ sản xuất hiện đại và phát triển các nhà máy quy mô lớn Công ty cũng nôi bật với các sản phâm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt, như sữa bột và thực phẩm chức năng Bên cạnh đó, Nutifood thực hiện các chiến lược marketins mạnh mẽ, thường xuyên quảng bá sản phâm qua các kênh truyền thông và hợp tác với các chuyên gia dinh đưỡng Nutifood còn cạnh tranh về giá, cung cấp sản

phẩm chất lượng với mức giá hợp lý, giúp thu hút phân khúc khách hàng rộng rãi Nhờ

vậy, Nutifood là một đối thủ đáng øờm của Vinamilk tại thị trường Việt Nam

Các công ty nước ngoài thâm nhập vào (Hị PHÒNG EFOHĐ HHỚC ngay cang nhiều, gia tăng tính cạnh cạnh tranh giữa các công ty trong ngành

Việc các công ty nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam đã tạo ra một sự gia tăng cạnh tranh mạnh mẽ trong ngành sữa và thực phẩm dinh dưỡng Các thương hiệu quốc tế như Nestlé, FrieslandCampina (Dutch Lady), Abbott và Mead Johnson đã có mặt tại Việt Nam từ lâu và ngày càng mở rộng thị phần Các công ty này mang đến những sản phâm chất lượng cao, được tiêu chuẩn hóa theo các quy định quốc tế, đồng thời áp dụng các chiến lược marketing và phân phối mạnh mẽ Các công ty nước ngoài không chỉ cạnh tranh về giá cả mà còn chú trọng vào chất lượng sản phẩm và đôi mới công nghệ Chúng thường xuyên ra mắt các sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện đại và thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam Bên cạnh đó, các chiến

Trang 13

lược quảng cáo sáng tạo và hợp tác với các đối tác địa phương giúp các thương hiệu quốc tế gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu và chiếm lĩnh thị trường Sự gia tăng của các công ty nước ngoài khiến cạnh tranh trong ngành sữa Việt Nam trở nên khốc liệt, buộc các công ty trong nước phải đổi mới, cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng

và đây mạnh chiến lược marketing đề giữ vững thị phân

Thị trường sữa trong nước ưng bão hòa

Thị trường sữa trong nước hiện đang bão hòa, với nhu cầu tiêu thụ sữa đạt mức

ổn định sau nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ Bên cạnh đó, nhụ cầu tiêu dùng của người Việt Nam đang phân hóa khi người tiêu đùng chuyên dịch sang tiêu dùng các loại sản phâm có hàm lượng dinh dưỡng cao, nhu cầu sử dụng các dòng sữa cao cấp và các loại sữa thay thé từ thực vật đang ngày càng gia tăng Để duy trì tăng trưởng, các công ty trong ngành phải đổi mới sản phẩm và phát triển các đòng sản phẩm đặc biệt, đồng thời mở rộng ra thị trường quốc tế Sự bão hòa của thị trường trong nước không chỉ là thách thức mà còn là cơ hội để các doanh nghiệp sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp mớ rộng thị phần và duy trì sự phát triển bền vững trong tương lai Điều kiện kinh doanh và nguồn lực trong nước còn hạn chế

Trong quá trình sản xuất, Vinamilk cần phải nhập khấu các nguyên liệu thô và vật liệu từ ngoài Việt Nam bởi nguồn cung nguyên liệu trong nước hạn hẹp Theo Tạp chí Bloomberg, 60- 70% nguyén ligu cua Vinamilk được nhập khẩu từ New Zealand Trong năm 2015, chí phí nguyên liệu thô của Vinamilk chiếm đến 89% chi phi san xuất (tương đương với 282 nghìn tý VNĐ) còn so với năm 2014 la 182 nghin ty VND

Từ năm 2012 đến nay, doanh nghiệp có gần 30 chuyến nhập bò với ch¡ phí hàng tỷ đồng đề đưa hơn 8.000 con bò sữa Australia, New Zealand, Mỹ về Việt Nam b) Sức hút từ thị trwong nuoc ngoài

Meo rong pham vi thi trwong

Mỡ rộng phạm vi thị trường ra nước ngoài là một chiến lược quan trọng giúp các công

ty sữa Việt Nam tăng trưởng bền vững Trong đó, công ty lớn như Vinamilk đã nhận thấy tiềm năng lớn từ việc thâm nhập sang các quốc gia khác, giúp cho doanh nghiệp không chi ø1a tăng doanh thu mà còn nâng cao độ nhận điện thương hiệu toàn cầu

Thị trường quốc tế không chỉ mang đến cơ hội mở rộng quy mô sản xuất mả còn giúp các công ty đa dạng hóa rủi ro, piảm bớt phụ thuộc vào thị trường trong nước Việc mở rộng ra các thị trường mới còn giúp các công ty sữa Việt Nam tiếp cận các xu hướng tiêu đùng mới, từ đó phát triển các dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng quốc tế Điều này góp phần giúp các công ty duy trì sự phát triển ôn định và nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu

Trang 14

Tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm và những tiễn bộ khoa học kĩ thuật

Là một nước đang phát triển, Việt Nam cần phải phụ thuộc khá nhiều vào công nghệ nước ngoài trong việc mở rộng và phát triển nền công nghiệp Hiện nay chúng ta vẫn chưa đủ khả năng để có thể nghiên cứu, chế tạo ra các loại máy móc hiện đại, ứng dụng trực tiếp vào trong các quy trình công nghiệp với quy mô lớn Vì vậy Vinamilk cần tích cực mở rộng đầu tư ra các nước ngoài, tham gia các hoạt động kinh doanh quốc tế đề tiếp cận những tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến, hiện đại Do đó, việc đầu

tư, xây dựng nhà máy tại nước ngoài sẽ p1iúp cho Vinamilk tận dụng được những máy móc, công nghệ hiện đại sẵn có của nước sở tại, cũng như cập nhật, chuyển giao những thiết bị, dây chuyên hiện tiên tiến nhất cho nhà máy tại Việt Nam, gia tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa thị trường trong nước

Tận dụng nguồn nguyên vật liệu của nước ngoài

Trong quá trình sản xuất, Vinamilk cần phải nhập khấu các nguyên liệu thô và vật liệu từ ngoài Việt Nam bởi vì nguồn cung ở trong nước có hạn Do đó, việc đặt các nhà máy sản xuất ở nước ngoài giúp Vinamilk tận đụng được nguồn sẵn có từ các nông trại chất lượng và có thê giảm thiêu chỉ phí sản xuất đến mức tối thiếu, thấp hơn

SO với mặt bằng chung ở Việt Nam mà vẫn đảm bảo được chất lượng tốt

Tao uy tin và hình ảnh trên thị trường quốc tế

Tạo uy tín và hình ảnh trên thị trường quốc tế là động lực mạnh mẽ thúc đây Vinamilk mở rộng kinh doanh toàn cầu Việc xây dựng một thương hiệu uy tín không

chỉ giúp Vinamilk nâng cao giá trị doanh nghiệp mà còn mở ra cơ hội tiếp cận nhiều

thị trường tiềm năng Đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế nghiêm ngặt, quảng bá hình ảnh một thương hiệu sữa chất lượng cao, bền vững và đáng tin cậy sẽ giúp Vinamilk tạo dấu ấn trên bản đồ ngành sữa toản cầu, khẳng định vị thé và gia tăng lợi thế cạnh tranh

quốc tế

Trang 15

CHUONG 2: PHAN TICH DAC DIEM THỊ TRƯỜNG SUA TAI NEW

ZEALAND

New Zealand là một thị trường tiềm năng với nhiều điều kiện thuận lợi giup cho Vinamilk cĩ được những lợi thế để nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trong ngành sữa trên quy mơ tồn cầu Những tiềm năng đĩ được cụ thể hĩa qua những đặc trưng về kinh tế, tự nhiên, cơng nghệ, pháp luật và mơi trường kinh doanh

2.1 Kinh tế

Nền kinh tế New Zealand phát triển mạnh mẽ nhờ vào ngảnh nơng nghiệp và sữa, chính sách thương mại sáng tạo, củng sự đa dạng hĩa thị trường xuất khẩu Đất nước nảy tận dụng hiệu quả nguồn tải nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là ngành sữa, với giá trị xuất khâu chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khâu Fonterra, một hợp tác xã lớn, đĩng vai trị trung tâm trong việc tồn cầu hĩa ngành sữa của New Zealand, với hơn 95% sản lượng sữa được dành cho xuất khâu (Food Technolòy, 2024; Treasury, 2024)

Bên cạnh đĩ, New Zealand nhận được nhiều lơi ích về mặt kinh tế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nền kinh tế lớn như Trung Quốc và ASEAN, giúp thuc day xuat khau va giam rao can thuong mai (Food Technology, 2024) Các cải cách kinh tế từ thap nién 1980-1990, nhu giam quy dinh, tu nhan héa va cắt piảm thuế quan, đã đặt nền mĩng vững chắc cho sự phát triển bền vững Đến thập niên 2000, New Zealand tập trung đa dạng hĩa sang cac nganh giá trị cao như du lịch

và cơng nghệ, tăng cường khả năng chống chịu trước biến động kinh tế tồn cầu (Food Technology, 2024)

Ơn định chính trị và đầu tư hạ tầng cũng gĩp phần đưa New Zealand trở thành một trong những nền kinh tế cạnh tranh nhất tồn cầu cho đến năm 2010

2.2 Tự nhiên

New Zealand cĩ khí hậu ơn đới hải dương, nhiệt độ trung bình từ 7 độ C đến 16

độ C, nhiệt độ cao nhất vào mùa hè cũng chỉ 25 độ C Khí hậu thuận lợi, cùng với sự déi dao về thổ nhưỡng và nguồn nước đã tạo điều kiện lý tưởng giúp Newzealand phát triển đồng cĩ quanh năm xanh tươi cung cấp thức ăn hồn hảo cho đản bị Bị ở New Zealand được chăn thả hồn tồn trên đồng cĩ tự nhiên, khơng sử dụng thức ăn cơng nghiệp, khơng hormone tăng trưởng, khơng chất kích thích điều mà ít quốc gia làm được Bên cạnh đĩ, với lợi thế là một quốc đảo, cách xa mọi nơi, New Zealand khơng

cĩ nhiều loải dong vat gay hai va dịch bệnh được tìm thay ở những nơi khác trên thế giới, ø1úp cho đàn bị cĩ sức khỏe én định, tạo ra lượng sữa dồi dào với chất lượng hàng đầu trên thế giới

Trang 16

2.3 Công nghệ

New Zealand có một nền nông nghiệp phát triển cao với tỉ lệ ứng dụng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến đứng hàng đầu trên thế giới, đặc biệt trong nganh sản xuất sữa và chế biến sữa Ở New Zealand, toàn bộ công việc như làm đất, gieo hạt, bón phân, cắt cỏ, làm có khô, cắt cỏ để làm ủ chua, phơi, đảo, thu gom, van chuyển và đóng gói đều được làm bằng máy New Zealand nuôi bò trong một môi trường yên tĩnh, thoải mái để có sản lượng sữa cao hơn Mỗi con bò ở đây đều có

không gian đi lại thoải mái, vận động tùy thích Với những yếu tố thuận lợi về tự nhiên

kết hợp với các yếu tố khác như: thiết kế chuồng trại, chăm sóc đàn bò, hệ thống vắt sữa đã tạo nên môi trường vô cùng thoải mái cho đàn bò và cũng đảm bảo vệ sinh

an toản trong việc thu hoạch và chế biến sữa Bên cạnh đó, nước thải và phân bò ở khu vắt sữa được dồn qua máy lọc rồi nghiền nát mọi thứ rồi bơm theo đường ống thắng ra từng lô cỏ hoàn toàn tự động, cực kỳ hiệu quả va tiết kiệm Nhà máy chế biến vô củng hiện đại, tiễn tiến và hoàn toàn tự động trong các khâu chế biến, đóng gói Luôn có một đội ngũ các nhà nghiên cứu kiểm tra chất lượng sữa trước khi chuyền qua khâu kế tiếp Việc sản xuất theo công nghệ tiên tiến đạt chuẩn quốc tế GMP giúp cho chất lượng sữa luôn đảm bảo an toàn, chất lượng Qua những yếu tổ nói trên có thế thay rằng ly do vi sao đất nước New Zealand được mệnh danh là xứ sở của đàn bò tuyệt vời

và ngành sữa phát triển

2.4 Pháp luật

Hệ thống thuế của New Zealand cũng được đánh giá là ốn định, chặt chẽ và rất

ưu đãi với các đặc điểm như: không có thuế thừa kế, không có thuế lãi vốn (capital gain tax), không có thuế địa phương, không có thuế quỹ lương (payroll tax), không có thuế an sinh xã hội và không có thuế chăm sóc sức khỏe Việc xây dựng một hệ thống thuế ưu đãi như vậy khiến cho New Zealand là một mảnh đất hấp dẫn nhiều nhà đầu tư trên thế giới, tạo động lực cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước cùng nhau phát triển một cách công bằng, bình đắng

2.5 Môi trường kinh doanh

New Zealand là một trong những quốc gia có môi trường kinh doanh và đầu tư hấp dẫn hàng đầu thế giới, nhờ vào các nỗ lực cải cách hành chính và đơn giản hóa quy trình kinh doanh của chính phủ Theo Báo cáo Môi trường Kinh doanh của Ngân hàng Thế giới, New Zealand liên tục xếp hạng cao ở nhiều lĩnh vực như thành lập doanh nghiệp, cấp phép xây dựng, đăng ký bất động sản, bảo vệ nhà đầu tư thiểu số và tiếp cận tín dụng (World Bank, 2020)

Quá trình thành lập doanh nghiệp tại New Zealand diễn ra nhanh chong va minh bạch, với quy trình dang ký trực tuyến chỉ mắt vài 210, tao điều kiện thuận lợi cho các

Trang 17

doanh nghiệp khởi nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài (NZEdge, n.d.) Việc cấp phép xây dựng và đăng ký bất động sản cũng được tôi ưu hóa, đảm bảo thời gian xử lý ngắn

và giảm thiểu các thủ tục pháp lý phức tạp

Đặc biệt, New Zealand cam kết bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư thiểu số thông qua một khung pháp lý vững chắc, giúp doanh nghiệp yên tâm hơn khi đầu tư vào quốc gia này (BusinessNZ, n.d.) Khả năng tiếp cận tín dụng cũng được cải thiện đáng kế nhờ hệ thống ngân hàng minh bạch và ôn định Tất cả các yếu tố trên đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư và doanh nghiệp quốc tế, bao gồm cả các doanh nghiệp Việt Nam như Vinamilk

2.6 Phân tích đối thủ cạnh tranh của Vinamilk ở thị trường New Zealand Ngành công nghiệp sữa là một lĩnh vực cạnh tranh cao, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn và công nghệ hiện đại Các rào cản gia nhập ngành khá cao, khiến cho chỉ một số ít doanh nghiệp có đủ tiềm lực để tham gia va canh tranh Tại thị trường New Zealand, GMP Dairy Ltd và Fonterra New Zealand là hai trong số những doanh nghiệp hàng đầu, đã và đang cạnh tranh quyết liệt để giành thị phan

GMP Dairy Limited (GMP Dairy) được xem là một trong những nhà sản xuất sữa và y tế tư nhân lớn nhất New Zealand GMP đã phục vụ các ngảnh công nghiệp thực phâm sức khỏe trên toàn thế giới từ năm 1994 chuyên cung cấp các loại thuốc bổ sung, thực phẩm bổ sung, thực phẩm chức năng, sữa bột dinh dưỡng, sữa bột hữu cơ được chứng nhận và sữa bột chất lượng cao nhất, sử dụng các kỹ thuật sản xuất tỉnh vi

và sáng tạo nhất Được đánh giá nằm trong top 3 nhà máy sản xuất sữa lớn nhất tại New Zealand, GMP nắm trong tay hơn 20 năm kinh nghiệm về sản xuất các loại được phẩm và sữa Hon thé, từ lâu GMP Dairy còn được giới chuyên môn công nhận là đơn

vị sản xuất sữa duy nhất áp dụng tiêu chuẩn sản xuất dược phẩm ở Úc và New Zealand

Fonterra là nhà xuất khẩu sữa hàng đầu thế giới, chiếm 25% ty trong xuat khẩu stra cua New Zealand trong 50 năm qua Là một hợp tác xã thuộc sở hữu của 10.500 gia đình nông nghiệp, Fonterra dẫn đầu ngành thực phẩm từ sữa, nỗi bật với nghiên cứu, đôi mới sản phẩm và đảm bảo an toản thực phẩm Tập đoàn sở hữu các thương hiệu nỗi tiếng như Anmum, Anchor, và Anlene Fonterra Brands cung cấp sản pham sữa tại 100 quốc gia, từ cửa hàng bán lẻ đến nhà hàng, khách sạn Công ty đạt các

chứng nhận quốc tế như HACCP, ISO 9001 và tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn quản

lý chất lượng Fonterra sở hữu hơn 33 điểm sản xuất tại New Zealand và hàng trăm điểm khác trên toàn cầu Họ hợp tác với nông dân toàn thế giới để đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng, đồng thời hỗ trợ cải tiến kỹ thuật chăn nuôi

Trang 18

CHƯƠNG 3: CÁC QUYẾT ĐỊNH THÂM NHẬP CƠ BẢN

3.1 Lý do lựa chọn thị trường New Zealand

Lý do Vinamilk lựa chọn thâm nhập thị trường New Zealand có thế được giải thích qua bốn yếu tổ chính, tạo nền tảng vững chắc cho chiến lược mở rộng quốc tế của công ty

Thứ nhất, New Zealand là một trong những quốc gia có ngành chăn nuôi và sản xuất stra phat trién manh mé va uy tin trén thé giới Với điện tích đất đai rộng lớn, khí hậu thuận lợi và các phương pháp chăn nuôi hiện đại, New Zealand sản xuất một lượng sữa lớn với chất lượng cao Điều này cung cấp cho Vinamilk nguồn nguyên liệu dồi dào và chất lượng ôn định, giúp giảm chỉ phí và đảm bảo chất lượng sản phẩm Việc tiếp cận được nguồn sữa chất lượng cao sẽ là yếu tố quan trong trong việc xây đựng thương hiệu và nâng cao giá trị sản phẩm của Vinamilk

Thứ hai, thị trường tiêu thụ sản phâm sữa tại New Zealand rất phát triển Dân số New Zealand không lớn, nhưng nhu cầu tiêu thụ sữa và các sản phâm từ sữa lại rất cao, đặc biệt là các sản phâm sữa tươi, sữa bột và sữa đặc Bên cạnh đó, người tiêu dùng New Zealand có xu hướng ưu tiên các sản phẩm chất lượng, an toàn, và có nguồn gốc tự nhiên, điều này hoàn toàn phù hợp với chiến lược và chất lượng sản phẩm của Vinamilk

Thứ ba, nền kinh tế New Zealand ôn định và có mức sống cao, voi tang lớp trung lưu

và thượng lưu chiếm phần lớn trong dân số Điều này tạo ra một thị trường tiêu thụ tiềm năng cho các sản phẩm sữa cao cấp Vinamilk có thê khai thác phân khúc này để đưa ra các sản phẩm sữa cao cấp, đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng của người tiêu dùng

có thu nhập cao

Cuối cùng, New Zealand là một quốc gia có môi trường pháp lý ôn định, minh bạch

và chính sách thương mại cởi mở, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài p1a nhập thị trường Vinamilk sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế và thương

mại, giúp toi ưu hóa chí phí và mở rộng hoạt động sản xuất và phân phối tại đây Những yếu tổ này kết hợp lại tạo ra một môi trường lý tưởng cho Vinamilk thâm nhập

và phát triển tại thị trường New Zealand

3.2 Lý do lựa chọn thời điểm đầu tư năm 2010 của Vinamilk

a) Hiệp định thiwong mai mau dich tw do (FTA)

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w