1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương tiểu luận phương pháp nckh

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 362,19 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA THẾ HỆ GEN Z TẠI ĐỊA BÀN TP THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌ.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA THẾ HỆ GEN Z TẠI ĐỊA BÀN TP THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TĂNG NGUYỄN CÁT TƯỜNG MÃ SỐ SINH VIÊN: 2125106050389 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TRẦN MINH NHỰT MÃ SỐ SINH VIÊN: 2123401011817 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN HÂN NGUYÊN MÃ SỐ SINH VIÊN: 2123401011726 GVHD: TS TẠ THỊ THANH LOAN BÌNH DƯƠNG – 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐÀO TẠO KIẾN THỨC CHUNG PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học (3+0) Học kỳ: II Năm học: 2021 - 2022 Họ tên sinh viên: Lớp: MSSV: TT Điểm tối đa Nợi dung Tiêu chí Tên đề tài Tên đề tài đọng , xúc tích, câu từ chặt chẽ, khoa học Đối tượng Phạm vi Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 0.25 1.0 0.25 Khách thể nghiên cứu 0.25 Bối cảnh; Lý luận; Thực tiễn Lí phải nêu tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề, tính cấp thiết đề tài Đúng động từ, nội dung đề tài hướng đến Đặt câu hỏi 1.0 0.5 0.5 1.0 Giả thuyết nghiên cứu 0.5 Cụ thể, rõ ràng Không gian Phạm vi Thời gian nghiên cứu Chủ thể Phương pháp nghiên cứu 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 0.25 Liệt kê 0.5 1.0 Nêu cách thực 0.5 Lịch sử Tổng quan tài liệu: luận giải cơng trình làm được, nghiên cứu đề tài nghiên cứu hay nghiên cứu chưa sâu, vấn đề nội dung chưa làm rõ,… Bố cục rõ ràng, dàn ý đầy đủ, chia thành chương, Nội dung phần, mục,… Tài liệu 10 tài liệu trở lên, trích dẫn theo quy định hành tham khảo Tổng số: Điểm trung bình Cán bộ chấm kiểm tra 2.0 1.5 1.0 10 CBCKT MỤC LỤC Tên đề tài: Nghiên cứu áp lực đồng trang lứa hệ gen Z địa bàn TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 2 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, khảo sát 6.1 Về nội dung: 6.2 Về không gian: 6.3 Về thời gian: Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3.1 Phương pháp quan sát khoa học 7.3.2 Phương pháp vấn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 8.1 Các nhân tố ảnh hưởng nhận thức áp lực đồng trang lứa hệ GenZ 8.2 Tầm quan trọng việc tìm giải pháp vấn đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận thực trạng áp lực đồng trang lứa hệ GenZ 7 11 11 11 Chương II: Thực trạng vấn đề áp lực đồng trang lứa địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 12 Chương III: Đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tâm lí, sức khỏe từ việc áp lực đồng trang lứa hệ Gen thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 13 10 Tài liệu tham khảo 14 11 Bảng phân công nhiệm vụ (đối với đề tài Nhóm) 15 1 Tên đề tài: Nghiên cứu áp lực đồng trang lứa hệ gen Z địa bàn TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Lý chọn đề tài nghiên cứu Thế kỉ 21, có lẽ vấn đề áp lực đồng trang lứa khơng cịn q xa lạ Nó ảnh hưởng từ nhiều mơi trường khác giáo dục gia đình, chất xúc tác từ mạng xã hội Chắc hẳn nhiều người trẻ tuổi cảm thấy ln cõi trước người hệ giỏi giang, tài ngược lại thân lại khơng có bật Xã hội không ngừng phát triển, muốn tồn khơng bị thụt lùi phía sau địi hỏi người phải thay đổi, học hỏi để phát triển thân ngày, tốc độ đào thải xã hội nhanh nên dậm chân chỗ, bị lạc hậu so với giới Thế hệ Gen Z, người sinh thời kì bùng nổ Internet, có môi trường làm việc học tập động giúp cho họ khám phá nhiều điểm mạnh thân hệ trước, họ ln đặt kì vọng nhiều mình, họ tin làm điều lớn lao, nên dốc để khơng phải thua ai, lí khiến họ khơng cảm thấy nỗ lực đủ Bài viết “Gen Z gì? Thế hệ Z gì? Đặc điểm hệ Z” đăng META.vn cho biết giới có khoảng 2,6 tỷ người thuộc hệ Z, chiếm khoảng 1/3 dân số Tại Việt Nam, gen Z có khoảng 15 triệu người, chiếm khoảng 25% lực lượng lao động quốc gia”, với phát triển xã hội, tri thức hôm nhanh chóng bị lỗi thời, muốn kịp làm kiến thức địi hỏi người trẻ tuổi khơng người đổi học hỏi, áp lực đồng trang lứa xảy họ đặt mục tiêu lớn, hay kỳ vọng xa vời từ gia đình, nhà trường việc học tập tốt Chính vậy, vấn đề áp lực đồng trang lứa ảnh hưởng lớn đến tinh thần giới trẻ đặc biệt hệ Gen Z Áp lực đồng trang lứa xảy với tất người dù bé hay lớn từ bắt đầu học, mở rộng mối quan hệ khác lớn Khi học ln so sánh điểm số với nhau, làm cố gắng đến kiệt sức vào cơng việc tiền lương thước đo thành công nỗi lo lắng, căng thẳng ngày tăng thêm Tại Việt Nam, theo Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm thần phổ biến năm 2014 14,2%, riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45% Tỷ lệ tự sát năm 2015 5,87 100.000 dân.”, theo báo cáo WHO (2015), Gen Z hệ bùng nổ lo âu: 50% vấn đề sức khoẻ tâm lý xảy tuổi teen (13-19 tuổi) 75% diễn tuổi 24 1/6 người trẻ bị rối loạn lo âu, dẫn sợ thất bại ngược lại, có nỗi sợ thành cơng, đạt điều cịn phải làm nhưu để giữ được, mong muốn có nhiều Song với mạng xã hội dao hai lưỡi thầm lặn giết chết chúng ta, người ta có nhà có xe thân lại chưa có Mỗi lần lại tự hỏi thân “ Cuộc sống với người khác khác xa sao?”, “Mình cố gắng không người ta?” Ngày qua ngày suy nghĩ lấy tự tin thân, niềm tin vào thân không làm chủ từ khiến phải suy nghĩ nhiều dẫn đến mệt mỏi, bất lực Áp lực từ bạn bè đồng trang lứa từ cha mẹ không giám sát họ thời kỳ niên thiếu họ thích chia tâm tư cho bạn bè tâm cha mẹ, từ cha mẹ khơng hiểu muốn cần Vì khơng hiểu nghĩ gì, có vấn đề đè nặng lên trí não nên số lời nói hay hành động cha mẹ tác động gián tiếp lên chúng Chuyên gia tâm lý Phạm Thị Thảo Nguyên chia sẻ “Ở lứa tuổi này, đa phần bạn trẻ loay hoay, chưa biết thân thực muốn Do đó, tự lấy người khác, người gần giống để làm thước đo cho thân Khi người trẻ không đạt điều mong muốn, họ cảm thấy thụt lùi so với tất cả” suy nghĩ đánh đồng thiếu niên phải trăn trở với sống Áp lực đồng trang lứa ngày ảnh hưởng mạnh mẽ vấn đề có hai mặt tiêu cực tích cực, tâm lý người ln cho thân nghĩ đến tiêu cực khó khăn trước mắt khơng để thân suy nghĩ đến điều tích cực điều tốt đẹp sau Tại địa bàn tỉnh Bình Dương, đặc biệt trường học, quan làm việc ln tồn áp lực vơ hình người việc chạy theo thành tích học tập, điểm số, lương bổng, điều kiện sống Thành phố Thủ Dầu Một nơi tập trung đông dân cư, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, cơng ty xí nghiệp cần lượng nhân cơng dồi trình độ cao mà người trẻ muốn công nhận nên họ dốc để làm việc, nhiên mang lại ảnh hưởng không tốt, khiến họ phải hi sinh giấc ngủ, thời gian nghỉ ngơi Tính cấp thiết đề tài cần quan tâm, giải nhanh chóng để tránh tình trạng đáng tiếc xảy với người trẻ tuổi Do nhóm nghiên cứu chúng tơi mong muốn tìm cách giải vấn đề áp lực đồng trang lứa đặc biệt hệ Gen Z ngày gia tăng Nâng cao nhận thức tâm lý - thiếu niên việc làm cần thiết để từ giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng sống lo âu, buồn bực nghĩ thân cố gắng không đủ, suy nghĩ tiêu cực, vết thương chữa lành xã hội đại Mục tiêu nghiên cứu Có nhiều tác động lên vấn đề nhóm nghiên cứu chúng tơi với mong muốn phân tích làm rõ áp lực đồng trang lứa hệ Gen Z địa bàn TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, ảnh hưởng mặt tâm lý từ tìm giải pháp giúp Gen Z vượt qua nỗi sợ hãi Đồng thời giúp nhiều bạn trẻ hiểu thêm áp lực khơng đáng có sống, Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: - Nguyên nhân từ đâu áp lực đồng trang lứa ngày nhiều đặc biệt hệ gen Z nay? - Những tác động áp lực lên hệ GenZ mặt tích cực mặt tiêu cực? - Tỷ lệ GenZ có xu hướng trầm cảm mặt tâm lí tăng có phải áp lực đồng trang lứa không ? Giả thuyết nghiên cứu: Áp lực từ việc học tập hay công việc nhiều thường cho nguyên nhân gây bệnh tâm lí cho hệ GenZ địa bàn tỉnh Bình Dương Ngồi ra, căng thẳng thời gian dài nhìn thấy thành công người bạn lứa tuổi, thường đánh giá thấp thân, cho cỏi, điều kiện gia đình khơng bạn, chênh lệch mức thu nhập, tự ti sợ thân không đủ giỏi người khác Nếu nỗi lo sợ lớn dần theo thời gian làm ảnh hưởng tới hoạt động ngày, công việc đời sống cá nhân người trẻ tuổi, khiến họ trở nên tận hưởng sống góc độ tích cực Tuy nhiên áp lực xấu mà song song cịn có mặt tích cực khác, giúp họ biến áp lực thành động lực để phát triển, biết cách học hỏi từ người khác khám phá điểm mạnh thân, đặc biệt thời đại công nghệ 4.0 5 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: người thuộc hệ GenZ Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Đối tượng nghiên cứu: áp lực đồng trang lứa hệ GenZ địa bàn TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu, khảo sát 6.1 Về nội dung: Với đổi tiếp cận từ phương tiện truyền thông, hệ GenZ nói riêng hệ khác nói chung làm hiểu biết, sáng tạo phát triển vượt bật Đề tài tập trung nghiên cứu nguyên nhân, hậu quả, giải pháp thực trạng áp lực đồng trang lứa hệ GenZ địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nhịp sống hội nhập phát triển 6.2 Về không gian: Nhóm nghiên cứu khảo sát thực trạng áp lực đồng trang lứa thê hệ GenZ địa điểm tập trung nhiều hệ GenZ địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương bao gồm địa điểm: trường Đại học Thủ Dầu Một, công viên Phú Cường, trường THPT Võ Minh Đức 6.3 Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng áp lực đồng trang lứa hệ GenZ địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương giai đoạn năm 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Mục đích: Tạo lập hệ thống sở lý luận thực trạng áp lực đồng trang lứa hệ GenZ Nội dung: Tìm nghiên cứu tài liệu, sách, ấn phẩm văn học nước chủ đề áp lực đồng trang lứa, tâm lý học, hành vi người Cách thực hiện: Sau tìm tài liệu phù hợp tiến hành tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan đến thực trạng áp lực đồng trang lứa hệ GenZ nhằm xây dựng hệ thống sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Mục đích: Nhằm nghiên cứu hành vi GenZ bị áp lực đồng trang lứa, hiểu biết sâu sắc tổng quan lý ảnh hưởng đến thực trạng Nội dung: Hiểu rõ hành vi, tâm lý, phản ứng đối tượng nghiên cứu trước câu hỏi đặt liên quan đến vấn đề áp lực đồng trang lứa hệ GenZ Cách thức thực hiện: Đặt câu hỏi, trao đổi ghi nhận thông tin với vấn đề liên quan đến áp lực đồng trang lứa hệ GenZ nhằm làm rõ cho hiểu biết, nhận thức hệ GenZ với vấn đề 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3.1 Phương pháp quan sát khoa học Mục đích: Nhằm quan sát phản ứng, thái độ, biểu đối tượng nghiên cứu diễn khơng gian khảo sát để từ làm bàn đẩy cho điều tra phương pháp khác Nội dung: Tập trung quan sát trực quan hành vi đối tượng khảo sát thực trạng áp lực đồng trang lứa hệ GenZ Chẳng hạn như: quan sát xem đối tượng học sinh hay sinh viên, làm hay học, có hành vi bất thường khơng,…Nhóm nghiên cứu muốn có cách nhìn cụ thể đối tượng để từ phân loại đối tượng cho phù hợp với đề tài nghiên cứu Cách thực hiện: Đến trực tiếp nơi không gian nghiên cứu với khung khác để có nhìn khách quan đối tượng nghiên cứu Quan sát khách quan mô hành vi, biểu đối tượng quan sát gốc độ khoa học 7.3.2 Phương pháp vấn Mục đích: Chúng tơi sử dụng phương pháp nhằm cố sở liệu cho phương pháp định tính, nâng cao chất lượng khảo sát, đảm bảo tính khách quan Nội dung: Những vấn đề GenZ hay gặp áp lực đồng trang lứa, đối tượng tự biết cách xử lý vấn đề có phương pháp giúp vượt qua vấn đề đó, chia sẻ kinh nghiệm thân giúp GenZ vượt qua tình đơn giản sống Cách thức thực hiện: Tổ chức câu hỏi thơng qua trị chơi chọn đáp án có sẵn với nhóm đối tượng từ phương pháp quan sát khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 8.1 Các nhân tố ảnh hưởng nhận thức áp lực đồng trang lứa hệ GenZ Bài viết Phịng Chăm sóc hỗ trợ người học (2021), Vượt qua áp lực đồng trang lứa, Đại học Kinh Tế TP.HCM cho ta thấy khái niệm tác nhân ảnh hưởng đến áp lực đồng trang lứa Trong vấn đề nóng bỏng xã hội nói chung hệ GenZ nói riêng nhấn mạnh - Đối với xã hội: Việc tìm nguyên nhân, hậu thấu hiểu tâm lý, hành vi người bị áp lực giúp giảm bớt hệ luỵ không đáng xảy Theo từ điển tâm lý học thuộc Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ, áp lực đồng trang lứa cá nhân chịu ảnh hưởng người thuộc nhóm xã hội phải thay đổi thái độ, giá trị hành vi để phù hợp với chuẩn mực nhóm Nói đơn giản hơn, cảm giác tự ti thân không đạt điều giống với người xung quanh Mỗi lần đối mặt với điều đó, lại tự hỏi thân “Tại khơng vậy?”, “Phải thân tệ so với người?” Dần dần, câu hỏi lấy tự tin, lấy niềm tin vào thân làm trở nên mệt mỏi, cảm giác bị bỏ lại phía sau - Đối với hệ GenZ GenZ hệ thừa hưởng phát triển với lối tư khác biệt, cá tính phần lớn hệ GenZ tài giỏi Có thể bắt gặp kiểu GenZ “con nhà người ta” với nhiều suy nghĩ hình thành người “Sao vừa trịn 15 tuổi nhận học bổng toàn phần trường cấp ba có tiếng Mỹ nhỉ?”, “Sao 16 tuổi đạt 8.5 IELTS?”, “Sao họ giỏi thế? Cịn thì…”, nhiều nhiều thành tích khủng mà hệ GenZ làm Bên cạnh tác nhân mạng xã hội, so sánh, khao khát hoà nhập với tập thể, tiêu cực “toxic” đến từ hệ khác làm cho GenZ có “áp lực” vơ hình ngày đè lên Vậy hệ GenZ phải làm sống để loại bỏ tiêu cực đó, cịn q trẻ mà phải mang “áp lực” vơ hình đè nặng đơi vai Chính điều vơ tình đẩy hệ GenZ vào tình tiến thối lưỡng nan Gần câu chuyện áp lực đồng trang lứa lại dấy lên dư luận khi: chết thương tâm áp lực học hành, điểm mà người gọi “lạm phát”, bảng điểm siêu khủng toàn 10 em học sinh tiểu học – tuổi đáng em phải vui chơi sống với hồn nhiên Cảm thấy áp lực, mệt mỏi, hay lo lắng xung quanh người tài những người hệ GenZ (những người sinh từ năm 1996 đến 2012) trải qua Mỗi người phiên khác không giống cả, so sánh khả với người khác so sánh khập khiển người có mục đích sống khác nhau, nhiên họ suy nghĩ nhiều dày vò thân tự thân suy diễn thế để tự tạo cho thân áp lực, suy nghĩ tiêu cực Nó thực trở thành nỗi ám ảnh tâm lý nặng nề hệ trẻ ngày nay, tác động phần lối sống phải suy nghĩ đấu tranh tư tưởng thua người khác Với xã hội đại ngày cha mẹ quan tâm đến việc học cái, cách mà họ quan tâm điều tốt đừng mà ép buộc phải thế Lâu lâu nói “nhìn người ta thấy ham, thì…” họ đâu biết câu nói đơn giản lại gây tác động tâm lý nặng nề lên đứa trẻ dù lớn hay cịn nhỏ Vì người xưa có câu “uốn lưỡi bảy lần trước nói” lời nói khó mà sửa được, cha mẹ lầm tưởng làm để cố gắng học hành tốt Nhưng câu trả lời nhận lại “Khơng” chịng chất áp lực lên điều ảnh hưởng mục tiêu, sáng tạo đứa trẻ Những mục tiêu dự định thân điều phải dè chừng khơng cịn tự tin chán nản ln muốn bỏ nghĩ khơng mà địi trèo cao Vấn đề phải trãi qua dù sớm hay muộn khơng học cách chấp nhận Nó khơng q đáng sợ nghĩ, áp lực tiền đề bước đệm để ta cố gắng họ gương để hình học hỏi, noi theo Với độ tuổi khó có khỏi tránh suy nghĩ khơng mà ta buồn, tự ti tìm cách khỏi theo hướng tích cực Các hệ trước bao gồm ông bà cha mẹ thường đặt nhiều kì vọng vào con, ln mong muốn phải học thật xuất sắc, phải thành công cách cha mẹ muốn, phải “con nhà người ta”…, điều khiến đứa trẻ áp lực, có khoảng cách với gia đình nhiều “Được sinh thời kỳ ổn định phát triển, hệ Z hẳn cho không nên cảm thấy “bất ổn” so sánh với hệ khác phải sống chiến tranh hay đói nghèo” Những người hệ trước ln có so sánh cho hệ GenZ có sống hạnh phúc, sinh thời kì ổn định phát triển, đứa trẻ ngày trải qua năm tháng lịch sử, sống chiến tranh hay nghèo đói, khủng hoảng tài vào kỉ trước nên người lớn cực khổ ; nhóm chúng tơi cho bậc cha mẹ khơng nên có so sánh mức việc Chúng cho so sánh đứa trẻ 15 tuổi với thân cha mẹ 15 tuổi từ ba mươi bốn mươi năm trước, hai hệ sinh lớn lên mơi trường, hồn cảnh, cách giáo dục hoàn toàn khác nên suy nghĩ hành động tính cách khơng thể giống Ở giai đoạn, thời kì có khác biệt nhau, khơng có áp lực lớn áp lực nào, vơ hình nên người khơng thể chạm đến, hệ trước trải qua khắc nghiệt không đồng nghĩa với việc GenZ áp lực, lo âu, stress “Cuộc sống ngày đại đồng nghĩa với xuất áp lực liên quan đến phương tiện truyền thông xã hội công nghệ” – Mega Story (2022), sống thời đại công nghệ số, nơi thiết bị điện tử phát triển cách chóng mặt tốc độ lan truyền thông tin nhanh, cần với cú nhấp chuột cần có lập tức, áp lực từ mạng xã hội, nơi làm cách cha mẹ nuôi dưỡng thứ tác động đến họ nhiều điều khiến họ phải đối mặt với khó khăn tinh thần lẫn vật chất “Cuộc sống đại khiến Gen Z phải đối mặt với áp lực; họ phải "chạy đua" với tốc độ phát triển thời đại, nên tỉ lệ rối loạn tâm lý lứa tuổi ngày gia tăng Đại dịch Covid-19 xuất Gen Z người lo lắng sống sau đại dịch hệ khác” theo Báo Dân Trí (2021) Những kết nghiên cứu Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) cho biết khoảng 8% - 29% trẻ em độ tuổi vị thành niên Việt Nam mắc 10 bệnh sức khỏe tâm thần, ước tính Việt Nam có triệu thanh, thiếu niên có vấn đề sức khỏe tâm lý, tâm thần Những ảnh hưởng thành công, mục tiêu lớn, kế hoạch tương lai để có sống mong muốn mang lại cho người động lực để kiên trì khơng thể phủ nhận đơi lúc khiến cho ta cảm thấy kiệt sức stress Với việc chạy theo xu hướng thời đại, phải kiếm thật nhiều tiền, mua nhà lầu xe hơi, chạy theo doanh số …, khơng người trẻ tuổi phải thức trắng đem, không ăn uống đầy đủ dẫn đến hệ trầm trọng, tự ti ln hồi nghi thân, đặt hàng ngàn câu hỏi đầu khiến họ khơng cịn thời gian để nghỉ ngơi thư giãn Kết nối thông qua điện thoại thông minh mạng xã hội trở thành phần trình trưởng thành nhiều trẻ em thiếu niên Con người thường có xu hướng đăng đẹp đẽ, tốt đẹp họ lên mạng xã hội khuyết điểm che giấu Thế hệ Gen Z gần khỏi việc ln chăm đọc tin tức nóng từ báo chí điện tử hay lướt trang mạng xã hội làm cho họ cảm thấy thua kém, gia tăng cảm giác đố kị hài lịng với sống Những áp lực luôn tồn chúng ta, vượt qua biết cách trân trọng giá trị thân, trân trọng sống gắn kết chia sẻ với người thực yêu quý 8.2 Tầm quan trọng việc tìm giải pháp vấn đề nghiên cứu Quyển sách tác giả Takeshi Furukawa (đã biên dịch), Mình cá việc bơi, có câu hay: “Chúng ta hoa giới này, người mang hạt giống khác biệt Bạn cần nỗ lực để bơng hoa nở.” Chính điều bé nhỏ làm hệ GenZ có động lực để sẵn sàng bước tiếp hành trình phía trước Tâm lý hình thành hành vi tác giả gửi vào câu chuyện dựa thói quen khác Những thói quen hình thành trình sống Việc hiểu biết thói quen loại bỏ ta suy nghĩ tiêu cực, bế tắc phải giải bày với Thơng qua thói quen đó, 11 tác giả mong muốn người đọc hiểu sống tích cực hết, ngồi thói quen tác giả cịn đề xuất phương pháp loại bỏ điều tiêu cực mà ta áp dụng vào sống Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận thực trạng áp lực đồng trang lứa hệ GenZ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm áp lực, áp lực đồng trang lứa 1.2.2 Khái niệm GenZ 1.2.3 Khái niệm áp lực đồng trang lứa độ tuổi vị thành niên ( 10-17 tuổi) 1.2.4 Khái niệm áp lực đồng trang lứa niên trẻ (18-25 tuổi) 1.3 Lý luận ảnh hưởng, tác động từ việc đặt nặng vấn đề áp lực đồng trang lứa hệ trẻ 1.3.1 Cơ sở tâm lý ảnh hưởng đến hành vi người 1.3.1.1 Tâm lý sống chủ nghĩa hồn hảo 1.3.1.2 Tâm lý nhìn nhận việc qua nhiều góc độ 1.3.1.3 Tâm lý việc chấp nhận thực 1.3.1.4 Tâm lý thất bại thân 1.3.2 Nguyên nhân hình thành 1.3.2.1 Mạng xã hội 1.3.2.2 Sự so sánh 1.3.2.3 Sự tự ti vào thân 1.3.2.4 Nhận thức thân sớm 1.3.2.5 Tâm lý gánh nặng gia đình, xã hội 1.3.3 Đặc điểm 1.3.4 Tác động, ảnh hưởng 1.3.4.1 Mặt tích cực 1.3.4.2 Mặt tiêu cực 1.3.5 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực vấn đề 12 1.3.5.1 Học cách sống tự tin 1.3.5.2 Đặt mục tiêu cụ thể 1.3.5.3 Hiểu rõ thân, giới hạn thân Tiểu kết chương Chương II: Thực trạng vấn đề áp lực đồng trang lứa địa bàn thành phố Thủ Dầu Mợt, tỉnh Bình Dương 2.1 Khái qt tình hình xã hội, văn hố, giáo dục, sức khỏe tâm lí thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 2.1.1 Tình hình xã hội 2.1.2 Tình hình văn hóa giáo dục 2.1.3 Tình hình sức khỏe tâm lí 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng áp lực đồng trang trường THPT, nơi làm việc thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 2.2.1 Nội dung khảo sát 2.2.2 Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng 2.2.3 Kiểm tra độ tin cậy thang đo công cụ điều tra, khảo sát 2.2.4 Tổ chức điều tra, khảo sát 2.2.5 Quy ước thang đo 2.3 Thực trạng áp lực đồng trang trường THPT, nơi làm việc thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 2.3.1 Thực trạng hành vi, thái độ gặp phải áp lực từ gia đình, bạn bè, xã hội 2.3.2 Thực trạng nhận thức trẻ vị thành niên tác động việc lo lắng, trầm cảm phải chịu ảnh hưởng tâm lí từ việc đặt nặng áp lực thành tích học tập 2.3.3 Thực trạng nhận thức niên trẻ tác động việc mắc phải bệnh tâm lí phải chịu ảnh hưởng tâm lí từ việc đặt nặng áp lực nơi làm việc 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến áp lực đồng trang trường THPT, nơi làm việc thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 2.4.1 Thực trạng yếu tố chủ quan 2.4.2 Thực trạng yếu tố khách quan 13 2.5 Đánh giá chung áp lực đồng trang lứa hệ Gen Z địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Tiểu kết chương Chương III: Đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tâm lí, sức khỏe từ việc áp lực đồng trang lứa hệ Gen thành phố Thủ Dầu Mợt, tỉnh Bình Dương 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Hệ thống biện pháp 3.2.1.1 Biện pháp - Mục tiêu - Nội dung - Cách thức thực - Điều kiện thực 3.2.1.2 Biện pháp - Mục tiêu - Nội dung - Cách thức thực - Điều kiện thực … 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 3.4.5 Kết khảo nghiệm Tiểu kết chương 14 Tài liệu tham khảo 10 Dân Trí (2021) Gen Z: Tỉ lệ rối loạn tâm lý stress, trầm cảm ngày tăng Truy cập 1/4/2022, từ https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/gioi-tre/gen-z-ti-leroi-loan-tam-ly-stress-tram-cam-ngay-cang-tang-789802.html Khoa, T.T; Anh, V.T.P; Thư, V.A … Tuyền, N.V (2022) Thế hệ lo âu trưởng thành từ áp lực Truy cập 1/4/ 2022, từ https://special.vietnamplus.vn/2022/02/08/genz-the-he-lo-au/ Phịng Chăm sóc hỗ trợ người học Đại học Kinh tế TP.HCM (2021) Vượt qua áp lực đồng trang lứa Truy cập 1/4/2022, từ https://www.ueh.edu.vn/tuyensinh/vuot-qua-ap-luc-dong-trang-lua-peer-pressure-57874 Trung Đức (2021) “Áp lực đồng trang lứa” đè nặng sống giới trẻ đại Truy cập 1/4/2022, từ https://tuoitrethudo.com.vn/ap-luc-dongtrang-lua-de-nang-cuoc-song-cua-gioi-tre-hien-dai-181277.html Takeshi Furukawa (2017) Mình cá việc bơi Nơi xuất bản: Nhà Xuất Bản Thế Giới UNICEF Việt Nam (2011) Báo cáo tóm tắt: Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Truy cập 1/4/2022, từ https://www.unicef.org/vietnam/media/1016/file/B%C3%A1o%20c%C3%A1o% 20t%C3%B3m%20t%E1%BA%AFt.pdf 15 11 Bảng phân công nhiệm vụ (đối với đề tài Nhóm) Tên thành viên Nhiệm vụ Mức đợ hồn thành Tổng quan tài liệu; câu hỏi nghiên Tăng Nguyễn Cát cứu; giả thuyết nghiên cứu; đối Tường tượng nghiên cứu; nội dung; tổng 10/10 hợp nhóm Phạm vi nghiên cứu, khảo sát; Trần Minh Nhựt phương pháp nghiên cứu; tổng 10/10 quan tài liệu; nội dung Nguyễn Hân Nguyên Lý chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; tổng quan tài liệu nghiên cứu 10/10 16

Ngày đăng: 03/04/2023, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w