1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ Chủ đề Khảo sát hiện tượng chêm xen tiếng Anh vào trong giao tiếp của sinh viên hiện nay

30 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|10162138 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Khoa Tiếng Việt  TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Tr24.11 Mã sinh viên: 19171559 Hà Nội, 2021 lOMoARcPSD|10162138 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Khoa Tiếng Việt  TIỂU LUẬN Chủ đề: Khảo sát tượng chêm xen tiếng Anh vào giao tiếp sinh viên Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Hồng Nhung Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: TR24.11 Mã sinh viên: 19171559 Hà Nội, 2021 lOMoARcPSD|10162138 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GV.Lê Hồng Dung Trong trình học tập tìm hiểu môn Phương Pháp Nghiên Cứu Ngôn Ngữ, em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ Cơ giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức, hiểu có nhìn sâu sắc ngơn ngữ Từ kiến thức mà cô truyền tải, em dần hiểu sắc ngôn ngữ Thông qua luận này, em xin trình bày lại tìm hiểu tượng chêm xen tiếng anh vào tiếng việt giới trẻ gửi đến Có lẽ kiến thức vơ hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định Do đó, q trình hồn thiện tiểu luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu xót Bản thân em mong nhận góp ý đến từ để tiểu luận em hoàn thiện Kính chúc có nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương lOMoARcPSD|10162138 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Cái đề tài Bố cục đề tài Chương I Cơ sở lý luận Lịch sử nghiên cứu 1.2.Tổng quan vấn đề lịch sử nghiên cứu .4 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Trong nước 1.3 Các khái niệm đề tài 1.3.1 Chêm xen ngôn ngữ 1.3.2 Giao tiếp 1.3.3 Thái độ ngôn ngữ 1.3.4 Tiếp xúc ngôn ngữ 1.3.5 Vay mượn từ ngữ Tiểu kết chương I Chương II Nghiên cứu tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt theo phương diện từ, cụm từ câu 2.1 Cấu trúc vị trí .4 2.1.1 Về mặt cấu tạo từ 2.1.2 Về mặt rút gọn cụm từ .5 2.1.3 Về kết cấu câu: 2.1.4 Tiếng bồi 2.1 Lựa chọn từ ngữ 2.2 Ngữ nghĩa lOMoARcPSD|10162138 Chương III Phân tích bảng khảo sát tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt 3.1 Mức độ trạng .5 3.2 Đối tượng 3.3 Hoàn cảnh, địa điểm giao tiếp 3.4 Nguyên nhân 3.4.1 Nguyên nhân khách quan 3.4.2 .Nguyên nhân chủ quan 3.5 Tác động .5 Tiểu kết chương III .5 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 5 lOMoARcPSD|10162138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng anh biết ngôn ngữ thông dụng sử dụng ngôn ngữ thứ sau ngôn ngữ dân tộc, dùng để kết nối quốc gia giới.Vì tiếng anh ngơn ngữ thứ giới, nên vơ gần gũi thân thuộc người học sinh, sinh viên Tiếng anh ngôn ngữ phổ biến ngày thông dụng nên tượng chêm xen tiếng Anh vào tiếng việt điều tránh khỏi Như biết tượng chêm xen ngôn ngữ sinh viên kết giao lưu tiếp biến văn hóa- ngơn ngữ thời đại tồn cầu hóa Vì việc chêm xen tiếng Anh vào tiếng Việt đề tài gần gũi, phổ biến với người, sinh viên Mà đề tài thú vị tương đối mà người làm Đối tượng nghiên cứu phạm vi a Đối tượng nghiên cứu Những câu, từ tiếng Anh chêm xen giao tiếp Tiếng Việt b Phạm vi nghiên cứu Là sinh viên trường đại học Hà Nội bao gồm từ, cụm từ, câu Chêm xen từ tiếng Anh vào câu giao tiếp, ví dụ: Mày fail play -> Mày chơi ngu Download xong chưa-> Tải xong chưa Nhiều fan hâm mộ ghê -> nhiều người hâm mộ ghê Thậm chí cịn sử dụng cách nói có từ viết tắt như: Khu cơng nghiệp xây vốn ODA (Official Development Assistance ) -> khu cơng nghiệp xây vốn đầu tư nước ngồi lOMoARcPSD|10162138 Mức độ tăng trưởng GDP(Gross Domestic Product) 8% -> Mức độ tăng trưởng số kinh tế quan tâm 8% Hay từ gốc ngoại việt hóa từ lâu như: Xe buýt ( xe bus), vải lanh ( vải linen), may com lê ( may comple),… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đưa số thống kê chi tiết tượng thường xuyên sử dụng việc chêm xen ngôn ngữ vào giao tiếp Để sinh viên nhận thức việc sử dụng lượng từ ngữ nước ngồi chêm xen vào văn hóa dân tộc cách hợp lí Và xem liệu yếu tố ngữ vực, phạm vi giao tiếp, đối tượng giao tiếp tình giao tiếp cụ thể, vấn đề điệu, tương quan đặc trưng xã hội ngơn điệu người nói… có tham gia vào việc hình thành thái độ lựa chọn ngôn ngữ hay không? Đánh giá xem việc chêm xem có tạo cho ngơn ngữ truyền thống trở nên phong phú, đa dạng thú vị không Và việc lạm dụng nhiều có chất ngơn ngữ dân tộc làm xấu ngôn ngữ dân tộc hay không Để đề giải pháp đánh giá tượng chêm xen tiếng anh vào tiếng việt Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tạo khảo sát online để người đưa ý kiến với tượng chêm xen vấn qua trò chuyện ghi âm tin nhắn, gọi video vấn Hay tìm thấy tư liệu qua video facebook, youtube, hay bình luận trang mạng xã hội, chí tin nhắn trị chuyện hai người chêm xen tiếng anh vào giao tiếp Cái đề tài lOMoARcPSD|10162138 Như biết tầm quan trọng tiếng anh đời sống, tiếng anh ngôn ngữ ưa chuộng giới, Việt Nam không ngoại lệ, tồn tiếng anh điều tất yếu mà lứa tuổi, nghề nghiệp biết Cho nên việc nghiên cứu ngôn ngữ điển hình tiếng anh, khơng phải điều mẻ nữa, việc nghiên cứu vấn đề chêm xen giao tiếp sinh viên mẻ, mà thực việc nghiên cứu chuyên sâu vào chủ đề Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Nghiên cứu tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt theo phương diện từ, cụm từ câu Chương 3: Phân tích bảng khảo sát tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt lOMoARcPSD|10162138 Chương I Cơ sở lý luận Lịch sử nghiên cứu Như biết ngôn ngữ lad người bạn đồng hành thiếu người Vì người ln ln quan tâm đến ngôn ngữ xây dựng khoa học chúng Ngơn ngữ có từ lâu, chậm vào nửa cuối kỉ IV TCN Những tài liệu ngơn ngữ học cổ tìm thấy Ấn Độ, Hy Lạp Ả rập Ngôn ngữ học đời xuất phát từ suy nghĩ trừu tượng siêu nhân mà xuất phát từ thân yêu cầu đời sống người Do phát triển thương mại nhu cầu thực tế người ngôn ngự học phải buộc vượt sơ đồ hệ thống quy tắc ngữ pháp La-tinh Các nhà bác học hướng vào giải nhiện vụ thực tiễn: biên soạn từ điển ngôn ngữ khác Đồng thời, việc đối chiếu tài liệu ngữ âm, từ vựng ngữ pháp ngôn ngữ khác tiến hành, đặt sở đời ngôn ngữ học so sánh lịch sử vào đầu kỉ XIX Có thể nói, đời phương pháp so sánh lịch sử mốc lớn đường phát triển ngôn ngữ học Những người đặt móng cho phương pháp F Boop (1791–1867, người Đức), R Raxca (1787–1832, người Đan Mạch), I Grim (1785–1863, người Đức) A Vaxtôcôp (1781– 1864, người Nga) 1.2.Tổng quan vấn đề lịch sử nghiên cứu 1.2.1.Trên giới Có nhiều cơng trình nghiên cứu tài liệu nước ngồi có liên quan đến lĩnh vực tiếp xúc ngôn ngữ, như: h Schuchardt(1482-1927), Baudouin de Courtenay (1845-1929), L.V Scerba (1880-1944),… lOMoARcPSD|10162138 nghiên cứu pha trộn ngơn ngữ Người có cơng lớn nhắc đến người nghiên cứu sâu tiếp xúc ngôn ngữ Ander Martinet người coi có cơng truyền bá rộng rãi thuật ngữ “tiếp xúc ngôn ngữ” U Weinrich nhờ đời tác phẩm Languages in contact – Findings and Proplem Trong lời giới thiệu cho tác phẩm này, Ander Martinet viết “một cộng đồng ngôn ngữ khơng có tính đồng có thời kỳ cộng đồng khép kín” Góp phần vào thành tựu nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ Languages Transfer Terence Odlin Có thể nói cơng trình đánh dấu cột mốc quan trọng việc nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ giới tập trung vấn đề xen tiếng Anh vào ngôn ngữ địa như: tiếng Anh tiếng Nga The influence of the English language on the Russian youth slang Derkach, tieengs Anh ngôn ngữ giới trẻ Trung Quốc The effects of the English language on the cultural identity of Chinese univercity students Seppala Những công trình khẳng định ảnh hưởng tiếng Anh đến ngôn ngữ địa, đặc biệt diễn mạnh mẽ ngôn ngữ giới trẻ 1.2.2 Trong nước Ở Việt Nam, cơng trình Ngơn ngữ học xã hội có ý nghĩa lý luận: Ngơn ngữ học xã hội Nguyễn Văn Khang (1999), Tiếng lóng Việt Nam (2001), Từngoại lai tiếng Việt (2007),…đã cung cấp sở lý luận gợi mở vấn đề ngôn ngữ trẻ; PGS TS Phạm Đức Dương, PGS Phan Ngọc (1983) với cơng trình “Tiếp xúc ngơn ngữ tiếp xúc ngơn ngữ Đông Nam 10 lOMoARcPSD|10162138 + Vay mượn: Thường khơng có từ tương đương ngơn ngữ nhận sử sụng rộng rãi đời sống Ví dụ: video, clip, gmail, logic, vitamin, internet, Tiểu kết chương I Chương đề tài, em tổng hợp, phân tích đánh giá rõ cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài phân tích khái niệm cốt lõi ngơn ngữ để hiểu biết giá trị cốt lõi ngôn ngữ.Tiếp theo, để hiểu rõ phân tích nghiên cứu cấu trúc, từ ngữ lựa chón ngữ nghĩa 14 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Chương II Nghiên cứu tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt theo phương diện từ, cụm từ câu 2.1 Cấu trúc vị trí 2.1.1 Về mặt cấu tạo từ: - Cấu tạo từ cách rút gọn: Đây cách cấu tạo từ thường dùng nhấttrong sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen giao tiếp tiếng Việt thường theo phương thức sau: Một là, rút gọn từ đơn cụm từ tiếng Anh Ví dụ như: G– girlfrend, BF – boyfrend, FT – faint, VG – very good, BTW – by the way, HRU– how are you, FM – fokkow me, K – kill, BB – bey bey rõ ràng, từ ngữrút gọn vừa tiết kiện thời gian, vừa linh hoạt, đem lại cảm giác mẻ cho người sử dụng 2.1.2 Về mặt rút gọn cụm từ Do sinh viên người trẻ tuổi, có giáo dục biết tiếng Anh, trình giao tiếp tiếng Việt, để thể cá tính họ lựa chọn cách hỗn hợp chữ số,phiên âm chữ cái, chữ tiếng Anh để tạo từ: for you – 4you, U2 – you too, good night – G9 2.1.3 Về kết cấu câu: - Sử dụng nhiều câu rút gọn: Trong giao tiếp tiếng Việt chêm xen tiếngAnh vào sinh viên sử dụng câu dài, câu phức hợp mà đa phần sử dụng câu ngắn; tượng rút gọn câu phổ biến - Sử dụng dạng câu hỗn tạp tiếng Việt tiếng Anh: Dạng câu hỗn tạp làhiện tượng ngôn ngữ đặc thù, nảy sinh ảnh hưởng lẫn ngôn ngữ,là dạng biến thể lai căng tiếng Việt chịu ảnh hưởng tiếng Anh 2.1.4 Tiếng bồi Có bạn gặp trường hợp: người nói tiếng Anh nghe lưu lốt thành thạo, nghe kĩ thứ 15 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 tiếng Anh mà họ nói “sự lắp ghép” từ vựng tiếng Anh riêng lẽ với cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt Và tạo nên thứ ngơn ngữ mà thường gọi “tiếng bồi” VD: -“Sugar you you go, sugar me me go” “Đường em em đường anh anh đi” -“I love toilet you go go” “Tôi yêu cầu em đi” Việc tự học tiếng Anh dễ dẫn bạn đến thói quen sử dụng “tiếng bồi” mà sau khỏ sửa 2.2 Lựa chọn từ ngữ Sự lựa chọn ngôn ngữ tiến hành bất kỳbình diện ngơn ngữ như: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, v,v… cần biến đổi nhỏ bình diện tạo nên ý nghĩa dụng học sâu sắc Chọn lọc ngôn ngữ để sử dụng việc thiết yếu ảnh hưởng nhiều đến ngữ nghĩa 2.3 Ngữ nghĩa Ngữ nghĩa bị thay đổi đa dạng từ người nói đến người nghe Tiểu kết chương II Theo phương diện từ cụm từ câu nghiên cứu trên, cho thấy linh hoạt biến đổi nhiều phương diện từ khiến từ ngữ trở nên ngắn gọn, phong phú mà thú vị không làm biến đổi ngữ nghĩa từ làm giá trị truyền thống tiếng Việt 16 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Chương III Phân tích bảng khảo sát tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt 3.1 Mức độ trạng Hiện tình trạng chêm xen tiếng anh vào giao tiếp phổ biến với học sinh sinh viên Hoặc chẳng hạn thấy tình trạng chêm xen nhiều phố hay tên khách sạn, nhà hàng, quán trà sữa,…Bởi tiến vào trình phát triển hội nhập với kinh tế giới, đặc biệt Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế việc sử dụng ngoại ngữ điển hình tiếng Anh quan trọng cần thiết , phương tiện giúp giao lưu hội nhập với giới Và bối cảnh hội nhập phát triển nay, tiếng Việt có biến đổi sâu sắc, tạo nhiều phương ngữ xã hội khác hoạt động Trong đó, ngơn ngữ giới trẻ kiểu phương ngữ xã hội bật, thổi luồng gió lạ vào đời sống tiếng Việt, tạo nhiều luồng dư luận khen chê trái chiều 3.2 Đối tượng: - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu sinh viên trường đại học Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu dựa hình thức thể ngơn ngữ giới trẻ tiếng Việt việc chêm xen tiếng Anh, tiếng long giới trẻ kết cấu lạ ngôn ngữ giới trẻ - Phạm vi khảosát: Hoa Học trò, Sinh viênViệt Nam, Thế giới trẻ, YanNews, Kênh14, Zing.vn - Đối tượng giao tiếp người tham gia giao tiếp, đảm bảo cho giao tiếp diễn ra, bao gồm người phát người nhận, với luân phiên lời cho Trong ngữ liệu ngôn ngữ giới trẻ báo mạng điện tử, nhânvật giao tiếp, quan hệ giao tiếp xác định qua hệ thống nhân xưng từ Kiểu giao tiếp phổ 17 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 biến người nói ẩn danh (người viết) nói với giới trẻ, thể qua nhân xưng từ như: mình, chúng mình, chúng ta, bạn, tớ, chúng tớ, bạn, bạn, ấy, đằng Đối tượng Số lượng Tỉ lệ Bạn bè 50 96,1% Ông bà, cha mẹ 0% Các anh, chị 15 0% Em nhỏ 3,9% Qua khảo sát cho thấy rằng, với 96,1% ý kiến sinh viên sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen vào giao tiếp tiếng Việt với bạn bè trang lứa em nhỏ có 3,9%, ơng bà, cha mẹ anh,chịl 0% Điều phản ánh phần thái độ sinh viên sử dụng ngôn ngữ: thân mật, suồng sã với bạn bè, tôn trọng với người đối thoại lớn tuổi ông, bà, cha, mẹ… có ý thức việc biết chọn lựa đối tượng giao tiếp 3.3 Hoàn cảnh, địa điểm giao tiếp -Hồn cảnh giao tiếp rộng: Ngơn ngữ giới trẻ sử dụng bối cảnh xã hội Việt Nam bối cảnh văn hóa giới trẻ Việt Nam đương đại có nhiều biến động cấu kinh tế, cấu xã hội, lối sống, thị hiếu tác động q trình tồn cầu hóa - Hồn cảnh giao tiếp hẹp: phạm vi giao tiếp cụ thể biến thể ngôn ngữ giới trẻ Ngôn ngữ giới trẻ sử dụng chủ yếu mạng xã hội, phương tiện giao tiếp ưa thích cộng đồng mạng tính tự do, ràng buộc Địa điểm giao tiếp Số lượng Tỉ lệ Gia đình 0% Nhà trường 2,6% Mọi nơi 20 13% Tùy nơi 45 84,4% Kết việc nghiên cứu cho thấy, sinh viên có ý thức sử dụng chêm xen đâu cho phù hợp Trong đó, hầu hết sinh viên sử dụng nơi môi trường tạo thân mật, suồng sã Một số sinh viên sử dụng gia đình, đa 18 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 số sử dụng nhà trường – nơi có nhiều bạn bè trang lứa, quan điểm họ dễ dàng chia sẻ, hiểu - Mức độ sử dụng: Mức độ sử dụng Số lượng Tỉ lệ Thường xuyên 5,2% Thỉnh thoảng 55 81,8% Không 15 13% Qua bảng trên, thấy, chiếm số lượng sinh viên đông sử dụng (81,8% %); số sinh viên thường xuyên sử dụng chiếm tỉ lệ thấphơn (5,2 %); cuối sinh viên khẳng định chưa sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (13%) Những ý kiến cho thấy việc chêm xen tiếng Anh giao tiếp phổ biến với sinh viên, phần lớn người sử dụng chêm xen ngôn ngữ 3.4 Nguyên nhân Nguyên nhân Thói quen Rèn luyện tiếng anh Thể cá tính(thời thượng, sành điệu…) Giảm nhẹ ý thôtục Từ tiếng Anh ngắn gọn tiếng Việt Số lượng 25 15 10 10 17 19 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) Tỉ lệ 40,3% 20,8% 5,3% 5% 28,6% lOMoARcPSD|10162138 3.4.1 Nguyên nhân khách quan Giới trẻ biết học sinh, sinh viên người tiếp xúc với khoa học, công nghệ nhiều có có khả tiếp nhận thơng tin nhanh, thời đại công nghệ thông tin phát triển bây giờ; internet phát triển với tốc độ chóng mặt Chỉ cần vài phút thơng tin hay vụ việc phát tán tràn lan mạng, lúc giới trẻ ngày nay, đại phận có điện thoại thơng minh Nên lúc rảnh rỗi thường lôi lên mạng tiếp cận với nhiều văn hóa, thơng tin nước khác mà giới trẻ người thích lạ, thích học hỏi nghiên cứu kiến thức lạ tiếp thu kiến thức tạo thành riêng mình, thể qua lời nói, câu chữ Khách quan mà nói, ngơn ngữ giới trẻ phong phú đa dạng 3.4.2.Nguyên nhân chủ quan Việc chêm xen tiếng Anh tạo nên hứng thú cho người nghe, người đọc, tạo thú vị cho đối thoại lạ Khơng nhiều câu từ tiếng Anh ngắn gọn xúc tích tiếng Việt, nên nhiều người chọn chêm xen từ tiếng Anh để thuận tiện, nhanh chóng Ví dụ: "bạn nhìn thật cute" thay nói " bạn nhìn thật dễ thương" Hay "tơi khơng care chuyện này" thay nói câu " không quan tâm chuyện này" v.v Nhận thức trách nhiệm gia đình chưa theo kịp với xu hướng lớp trẻ Nhiều bậc phụ huynh cịn cổ súy cho lối đua địi vơ lối Một đứa trẻ tiểu học sử dụng điện thoại, chí dùng facebook số mạng xã hội khác Một phận không nhỏ tỏ thời thượng, chiều không cách vơ tình đẩy lớp trẻ vào giới ảo khơng thể kiểm sốt Nhà trường tổ chức xã hội thường khơng để ý đến khía cạnh mang tính cực đoan xu hướng Các nội dung giáo dục chưa đả động đến giải pháp cụ thể mà dừng lại “khẩu hiệu” hơ hào “giữ gìn sáng tiếng Việt” mà thơi Thậm chí số cá nhân quan báo chí, truyền thơng vơ tình “vạch đường cho hươu chạy” Nhiều từ ngữ (có thể từ vay mượn) dân ta sử dụng từ bao đời, hiểu rõ nghĩa chức ngữ pháp, cách biểu tình giao tiếp khác nhau… lại 20 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 người làm truyền thơng đưa thuật ngữ Có thể người lao động thành thị nông thôn nghe khái niệm khởi nghiệp dễ hiểu startup start-up Ví dụ: Thay nói “… tới đội ngũ dresser có nhiều việc phải làm” (chương trình chuyển động 24h), ta nói “… tới đội ngũ phục trang có nhiều việc phải làm” Hoặc thay nói câu " amazing, good job em" rapper Binz chương trình giọng hát Việt, ta nói " tuyệt vời, em làm tốt" v.v Những lỗi kiến thức từ ngữ hay lối diễn đạt lạm dụng tiếng nước ngồi thể phương tiện truyền thơng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lí nhận thức chung 3.5 Tác động 3.5 1.Tích cực Trước hết, phủ nhận rằng, việc sử dụng chêm xen tiếng Anh giáo tiếp có tác dụng định như: Có thể chuyển tải nghĩa cách ngắn gọn hiệu quả, khả truyền đạt thông tin nhanh Giúp bạn trẻ động, đại giao tiếp Chẳng hạn, dùng từ “ toilet” (nói “ toalet”) lịch “ nhà vệ sinh”, "đi đại tiện", "đi tiểu tiện" khơng gợi đến bẩn thỉu, tránh nói 3.5.2.Tiêu cực Cùng với việc sử dụng phát triển chêm xen từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt, tượng không quy phạm ngôn ngữ dẫn đến vấn đề thô tục, thiếu văn minh dần xuất Việc ngày ảnh hưởng đến sống thực, ảnh hưởng đến ngôn ngữ truyền thống, khiến cho tác động tiêu cực ngày rõ nét Ảnh hưởng xấu đến khả tư duy: Ngôn ngữ vỏ tư duy, việc sử dụng ngôn ngữ chat phổ biến sinh viên thật khó để tìm ngơn từ đẹp, lời văn hay Và lo ngại cách viết, cách suy nghĩ hình thành thói quen lười tư duy, thiếu kiên trì, nhẫn nại công việc, ảnh 21 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 hưởng đến nhận thức, nhân cách giới trẻ Dần làm sáng Tiếng Việt gây ảnh hưởng nguy hại văn hóa ứng xử người Lạm 19 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 dụng q nhiều, khơng kiểm sốt gây khó hiểu cho đối phương, gây hiểu lệch lạc nội dung muốn truyền đạt Tiểu kết chương III Qua khảo sát sinh viên Hà Nội đưa ý kiến cụ thể phân tích nguyên nhân hình thành tượng chêm xen Qua ý kiến tương đối cụ thể nhận ngơn ngữ phong phú đa dạng, giới trẻ thơng qua tìm tịi thích lạ phát sinh tượng chêm xen ngôn ngữ tiếng Anh vào giao tiếp, việc chêm xen cho thấy sử dụng ngôn ngữ cách linh hoạt hiệu đem lại cho ngữ vực ngôn ngữ thú vị ngắn gọn Nhưng không lạm dụng hay làm chất ngôn ngữ dân tộc 22 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 KẾT LUẬN Việc ngôn ngữ vay mượn sử dụng số lượng từ ngữ ngôn ngữ khác kết tiếp xúc ngôn ngữ, điều kiện giao lưu, hội nhập, tiếp xúc văn hoá xã hội kinh tế… Hiện tượng chêm xen từ ngữ tiếng Anh ngày bộc lộ rõ sức thẩm thấu ảnh hưởng lớn tới sinh viên, từ mạng đời sống xã hội xâm nhập vào ngôn ngữ hàng ngày người trẻ tuổi, thu hút quan tâm ý nhiều nhà ngôn ngữ, đồng thời tạo tranh luận xung quanh vấn đề ngôn ngữ giao tiếp Có nhiều quan điểm trái ngược nhau, ủng hộ, cho rằng, tượng ngơn ngữ thể sống trạng thái tư lớp trẻ, xuất có ý nghĩa tạo nên thời kỳ hành chức ngôn ngữ Hoặc phản đối, trích, cho tượng ngơn ngữ phá khiết tiếng Việt Hiện tượng ngôn ngữ luôn xuất trình dạy – học, vấn đề thu hút ý không nhỏ người dạy người học Tóm lại, biến đổi phát triển chịu tác động của thay đổi kinh tế xã hội tuân ttheo quy luật nội ngôn ngữ Trong trình phát triển,tất yếu ngơn ngữ qua giai đoạn giao thoa, lai tạp, khơng tránh khỏi tình lai căng, kệch cỡm, khó nghe Sinh viên sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen giao tiếp tiếng Việt – tượng ngôn ngữ xã hội tiếng Việt sinh viên - cộng đồng giao tiếp bước sáng tạo sống thời đại tồn cấu hố, phản ánh trực tiếp thời đại Internet, góp phần làm phong phú ngôn ngữ xã hội tiếng Việt đại, đồng thời đem lại số ảnh hưởng tiêu cực định Khi nghiên cứu tượng ngôn ngữ này, phải có quan điểm tồn diện, khách quan, vừa phải nhìn thấy hạn chế, vừa phải thấy giá trị tồn nó, từ vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn nhằm đạt đến hiệu mong muốn 23 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Tài liệu tham khảo Giáo trình mơn Phương Pháp Nghiên Cứu Ngôn Ngữ Bài giảng giảng viên cung cấp Tư liệu khảo sát tượng chêm xen sinh viên trường Đà Nẵng Thông qua số liệu bảng khảo sát Ví dụ: 24 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Thông qua số ghi âm vấn, video trị truyện, Ví dụ 25 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 26 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 26 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... thường chêm xen tiếng nước đặc biệt tiếng Anh vào tiếng mẹ đẻ tượng chiêm xen tiếng Anh vào giao tiếp Ví dụ: Tơi fan anh ; anh handsome thật! ; superstar thích sài mobile loại xịn ; 1.3.2 Giao tiếp... (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Chương III Phân tích bảng khảo sát tượng chêm xen tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt 3.1 Mức độ trạng Hiện tình trạng chêm xen tiếng anh vào giao tiếp... Những câu, từ tiếng Anh chêm xen giao tiếp Tiếng Việt b Phạm vi nghiên cứu Là sinh viên trường đại học Hà Nội bao gồm từ, cụm từ, câu Chêm xen từ tiếng Anh vào câu giao tiếp, ví dụ: Mày fail play

Ngày đăng: 14/01/2022, 06:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên, chúng ta thấy, chiếm số lượng sinh viên đông nhất vẫn là thỉnh thoảng sử dụng (81,8% %);  số sinh viên thường xuyên sử dụng chiếm tỉ lệ thấphơn (5,2 %); và cuối cùng là những sinh viên khẳng định chưa khi nào sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (13%) - TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ Chủ đề Khảo sát hiện tượng chêm xen tiếng Anh vào trong giao tiếp của sinh viên hiện nay
ua bảng trên, chúng ta thấy, chiếm số lượng sinh viên đông nhất vẫn là thỉnh thoảng sử dụng (81,8% %); số sinh viên thường xuyên sử dụng chiếm tỉ lệ thấphơn (5,2 %); và cuối cùng là những sinh viên khẳng định chưa khi nào sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (13%) (Trang 21)
- Mức độ sử dụng: - TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ Chủ đề Khảo sát hiện tượng chêm xen tiếng Anh vào trong giao tiếp của sinh viên hiện nay
c độ sử dụng: (Trang 21)
5. Thông qua các số liệu của bảng khảo sát. Ví dụ: - TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ Chủ đề Khảo sát hiện tượng chêm xen tiếng Anh vào trong giao tiếp của sinh viên hiện nay
5. Thông qua các số liệu của bảng khảo sát. Ví dụ: (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w