ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHDT
Trang 1ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lớp học phần: DHDTVT15ATT MSHP: 422000362301 Nhóm: 1
GVHD: Lưu Thế Vinh
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
Trang 2ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tháng 04 năm 2021
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
Trang 3KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
BẢNG CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - Học kỳ II năm học 2020 - 2021
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
các trích dẫn trong bài
Trình bày trích dẫn trong
bài
Số lượng/ chất lượngtài
liệu tham khảoTrình bày danh mục tài liệu tham khảo
Trang 4Điểm quy đổi (b)
Điểm tổng kết (a+b)
Trang 5MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu chính 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Câu hỏi nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4.1 Đối tượng 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3
5.1 Ý nghĩa khoa học 3
5.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1 Các khái niệm 4
1.1 Khái niệm “Sinh viên” 4
1.2 Khái niệm “Trường Đại học” 4
1.3 Khái niệm “làm thêm” 4
1.4 Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 5
2 Tình hình nghiên cứu trong nước 5
3 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 6
4 Tổng hợp nhân tố đã được sử dụng trong các nghiên cứu liên quan 7
5 Những khía cạnh trong đề tài 8
III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 8
1 Thiết kế nghiên cứu: Định lượng và cắt ngang, chọn mẫu xác xuất 8
2 Chọn mẫu 9
3 Thiết kế bảng câu hỏi 10
4 Phương pháp nghiên cứu 10
4.1 Quy trình thu thập dữ liệu 11
4.2 Xử lý dữ liệu 11
IV CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12
V KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 14
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
PHỤ LỤC A 17
PHỤ LỤC B 20
Trang 6I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Vấn đề làm thêm của sinh viên luôn là chủ đề có sức ảnh hưởng và luôn đượcnhắc đến, chúng tồn tại từ thời rất lâu và kéo dài tới thời điểm hiện tại bây giờ Sinhviên luôn có những suy nghĩ về việc kiếm tiền thêm để có thêm phí sinh hoạt hoặc bổsung thêm tiền để học đại học Nhưng có những sinh viên sẽ vì tiền mà làm ảnhhưởng tới quá trình học của bản thân họ, dẫn đến việc bỏ học giữa chừng vì quá đam
mê công việc làm thêm của mình
Sinh viên đi làm thêm ngoài vì thu nhập, họ còn mong muốn tích luỹ đượcnhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn Và sở dĩ việc làm thêm hiện nay
đã trở thành một xu thế là vì đối với sinh viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnhtranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến tư duycũng như khả năng làm việc của họ sau khi tốt nghiệp Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tạirất nhiều vấn đề nan giải xung quanh quyết định đi làm thêm của sinh viên
Sinh viên có thể dành thời gian để làm thêm partime các công việc như: Làmphục vụ tại các quán ăn, quán nước hay tại các cửa hàng, nhà hàng và lương được tínhtheo giờ, giao động từ 14k-30k/tiếng tùy theo quán Làm gia sư tự do hoặc hợp tác vớimột trung tâm gia sư và chia lợi nhuận cho họ Tùy theo trình độ mà mức lương có thểgiao động từ 100-200k/tiếng.Công việc kế tiếp mà đa số các bạn sinh viên ai cũngchọn làm vì lương ổn từ 25k/ tiếng và thường chỉ làm vào thứ 6, 7, chủ nhật rất phùhợp giờ giấc của sinh viên đó là công việc tiếp thị, có thể làm trong các siêu thị, cửahàng, nhà thuốc Bán hàng online cũng đang là một công việc hot hiện nay, mứclương phụ thuộc vào hoa hồng từ sản phẩm mình bán, hoặc từ những cộng tác viên củamình Nếu biết cách khai thác thì mức thu nhập cũng sẽ khá cao
Tuy nhiên, việc đi làm thêm cũng như con dao hai lưỡi Bên cạnh những mặt lợithì cũng có những vấn đề tiêu cực Thứ nhất, nhiều sinh viên khi kiếm được những
Trang 7đồng tiền đầu tiên thì lại sa vào mải mê kiến tiền mà quên mất nhiệm vụ chính là họctập Sinh viên vẫn hay nói với nhau rằng, đi làm kiếm tiền học lại Thứ hai, nều sinhviên không cân bằng được thời gian thì thời gian để học và tham gia các hoạt độngngoại khóa khác sẽ bị việc làm thêm lấn chiếm Nhiều sinh viên phải lên lớp ngủ bùcho những đêm đi làm về khuya Cường độ làm việc càng cao thì hiệu quả học tậpcàng thấp Thứ ba, đi làm thêm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh viên Thứ tư,những sinh viên mới bắt đầu đi làm thêm thiếu kinh nghiệm nên dễ bị lừa gạt, quỵttiền Hơn thế nữa, có những công việc làm thêm chứa nhiều cám dỗ và nếu sinh viênkhông đủ tỉnh táo để vượt qua thì sẽ rơi vào những hậu quả nặng nề khác.[1]
Từ những lý do trên, nhóm quyết định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 9/2021 - 6/2022”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đề xuất về những giải pháp giúp sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh cân bằng giữa học tập và làm thêm
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng về việc sinh viên đi làm thêm tại trường đại học Công Nghiệp TPHCM hiện nay như thế nào?
Trang 8- Các nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên trường đại học Công Nghiệp TPHCM phải
- Thời gian khảo sát và nghiên cứu được thực hiện vào tháng 9/2021 - 4/2022
- Vì nghiên cứu được thực hiện với thời gian ngắn và điều kiện quy mô nghiên cứu có giới hạn, nên nhóm thực hiện khảo sát các bạn sinh viên K15, K16, K17 của Trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Việc nghiên cứu sẽ chỉ ra được những thuận lợi và khó khăn, cũng như tìm hiểu đượcthực trạng và nguyên nhân của việc đi làm thêm Giúp bản thân sinh viên và góc nhìn từ phíanhà trường nhận ra được những nguyên nhân dẫn đến việc học chưa tốt hay các hạn chế cònmắc phải Từ đó, đề xuất giải pháp khắc phục, điều chỉnh phương pháp học tập và đi làm chophù hợp và hiệu quả hơn để cân bằng việc học với việc làm thêm của sinh viên trường Đạihọc Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Nghiên cứu góp phần cho thấy được ảnh hưởng của việc đi làm thêm, giúp bản thâncác sinh viên định hướng và có các giải giáp cụ thể để việc đi làm thêm sau giờ học mang lạihiệu quả Cân bằng được việc học và đi làm không ảnh hưởng nhiều tới việc học
Việc nghiên cứu giúp tìm hiểu được: Bản chất, các yếu tố ảnh hưởng, tác động đếnnhững khó khăn, thuận lợi của sinh viên trong việc đi làm thêm và tìm ra được các giải pháp
Trang 9khả thi hơn nhằm hạn chế những khó khăn, đồng thời cải thiện, nâng cao chất lượng học chosinh viên ở Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
1 Các khái niệm
“Sinh viên” chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục khác thamgia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn củangười hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ hoạt động nào màgiảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về sự tiến
bộ đối với sự thành thạo đó Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng ký chính mình
để được tham gia các khóa học trí tuệ chuyên sâu với một số chủ đề cần thiết để làm chủ nónhư là một phần của một số vấn đề ngoài thực tế trong đó việc làm chủ các kiến thức như vậyđóng vai trò cơ bản hoặc quyết định.[2](Theo Wikipedia, ngày truy cập 02.11.2021)
1.2 Khái niệm “Trường Đại học”
“Trường đại học” (tiếng Anh: University) là một cơ sở giáo dục bậc cao tiếp theo bậctrung học dành cho những học sinh có khả năng và nguyện vọng học tập tiếp lên trên Trườngđại học cung cấp cho sinh viên học vấn cao và cấp các bằng cấp khoa học trong nhiều cáclĩnh vực ngành nghề Các trường đại học có thể cung cấp các chương trình bậc đại học và sauđại học.[3](Theo Wikipedia, ngày truy cập 18.08.2021)
1.3 Khái niệm “làm thêm”
Thực chất việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một công việcmang tính chất chất không chính thức, không thường xuyên, không cố định, không ổn địnhbên cạnh một công việc chính thức Việc làm thêm còn có một khái niệm khác nữa là việclàm part time hay còn gọi là bán thời gian Các công việc làm thêm, bán thời gian, part timethường kéo dài trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày hoặc ít hơn tùy vào tính chấtcủa mỗi công việc.[4]
Chị Phạm Thị Thùy Miên, bloger về quản trị doanh nghiệp cho rằng: “Việc làm thêm
có thể nói là một "hơi thở" không thể thiếu trong đời sống sinh viên Mỗi sinh viên cần biết
rõ năng lực của bản thân và đủ "tỉnh táo" để có thể tìm kiếm những công việc phù hợp choriêng mình Dù có làm bất cứ công việc nào thì phải nhớ rằng nhiệm vụ ưu tiên của sinh viên
Trang 10phải là học tập! Khi học tập tốt cộng thêm kinh nghiệm kỹ năng nghề nghiệp mà bạn có thì
sợ gì ra trường không kiếm được việc, được tiền”.[5]
Bạn Linh Hương, cộng tác viên Ban Tuyên huấn – Văn phòng Đoàn tại một trườngĐại học ở Hà Nội thì cho rằng: “Với riêng tôi, được làm cộng tác viên Ban tuyên huấn, đượcviết các bài báo cho bản tin cũng là một cách làm thêm, vừa có dịp nâng cao các kỹ năng viếtlách, vừa biết cách tổ chức và hoạt động của một tờ báo, lại có một khoản tiền nho nhỏ đểtiêu pha”
1.4 Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (Tiếng anh: Industrial
University of Ho Chi Minh City) là một trường đại học định hướng ứng dụng và thực hành,
trực thuộc Bộ Công Thương, chuyên đào tạo nhóm ngành kinh tế công nghiệp và kỹ thuậtcông nghiệp, được thành lập từ ngày 24 tháng 12 năm 2004
Ngày 24 tháng 9 năm 2018, trường đã đạt được chứng nhận kiểm định AUN-QA của
tổ chức ASEAN University Network, chứng nhận bằng cấp của trường có giá trị sử dụng tạicác nước Đông Nam Á.[6]
Cơ quan quản lý: Bộ Công Thương
Wedsite:http://www.iuh.edu.vn/
Địa chỉ: số 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề việc làm thêm của sinh viên, cụ thể :
Nhóm sinh viên ĐH Bách Khoa TP.HCM (2004), “Cuộc điều tra về tình hình đi làm thêm của sinh viên tại TP.HCM” [7] Đề tài này được thực hiện trên 200 mẫu, trong đó bao
gồm những sinh viên không đi làm thêm :
Nghiên cứu “Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Cần Thơ” [8] của nhóm tác giả: Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ
Duyên và Hoàng Minh Trí (2013) Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của việc đi làm thêm lên kết quả học tập của sinh viên ở các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ Mẫu nghiên cứuđược khảo sát từ 664 sinh viên trong đó bao gồm 270 sinh viên có đi làm thêm và 394 sinh viên không có đi làm thêm sinh viên Phương pháp thống kê mô tả, phân tích ANOVA, kiểm định T với mẫu từng cặp, kiểm định T với mẫu độc lập và phân tích bảng chéo được sử
Trang 11dụng để kiểm địnhgiả thuyết của nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập gồm những yếu tố: Thời gian đi làm thêm; Loại hình công việc; Vấn đề sức khỏe Từ đó đưa ra kết luận, có sự khác biệt kết quả học tập giữa nhóm sinhviên đi làm thêm và không đi làm thêm; giữa kết quả học tập trước và sau khi đi làm thêm.
Nghiên cứu “ Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên khoa Vận tải-Kinh tế, trường Đại học Giao thông Vận tải” [9] của nhóm tác giả: Nguyễn Đăng
Quang, Nguyễn Văn Khoa (2019) Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên khoa Vận tải-Kinh tế, trường Đại học Giao thông Vận tải Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 605 sinh viên ( trong đó có 356 sinh viên
đi làm thêm, 249 sinh viên không đi làm thêm)bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích ANOVA kiểm định T với mẫu từng cặp, kiểm định T với mẫu độc lập và phân tích bảng chéo để kiểm định giả thuyết của nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập gồm 3 nhân tố: Số giờ làm việc vào mỗi ngày, thời gian đi làm thêm; Loại công việc và tính chất công việc; Sự phùhợp của công việc làm thêm với chuyên môn của sinh viên Từ đó đưa
ra kết luận: kết quả học tập có sự khác nhau giữa nhóm sinh viên đi làm thêm và nhóm sinh viên không đi làm thêm; ở giai đoạn trước và sau khi đi làm thêm
Nghiên cứu “ Đề xuất giải pháp cân đối việc học và việc làm thêm của sinh viên trường Đại học TDTT Đà Nẵng” [10] nhóm tác giả TS Lê Tiến Hùng, CN Dương Thị
Hiền, TS Phùng Mạnh Cường Nghiên cứu chủ yếu nhằm đề xuất cách thực hiện các giải pháp cân đốiviệc học và làm thêm nhằm nâng cao hiệu quả của việc học và làm thêm cho sinh viên trường Đại học TDTT Đà Nẵng bằng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp điều tra
xã hội học; Phương pháp toán học thống kê Tuy nghiên, nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tốảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập gồm: giảm thời gian tự học (86,7%), ảnh hưởng đến sức khỏe (80%), cân đối việc học và làm (53,35), phân tâm trong việc học(46,7%), không có thời gian học bài (46,7%)
3. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Không chỉ ở Việt Nam mà các nước trên thế giới, vấn đề việc làm thêm của sinh viên
là một chủ đề đã và đang được quan tâm nghiên cứu trên nhiều góc đô khác nhau về cả phương diện lý thuyết và thực nghiệm không thể thiếu Vì vậy, nghiên cứu về thực trạng đi
Trang 12làm thêm của sinh viên là một chủ đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới.
Nghiên cứu “Việc làm bán thời gian và thành tích học tập của sinh viên” [11] của
tác giả Safrul Muluk (T9.2017) Bài nghiên cứu khảo sát các sinh viên Khoa tiếng Anh, tại Khoa Giảng dạy và Đào tạo Giáo viên, Đại học IslamicUniversity (UIN), Indonesia, đang làm công việc bán thời gian bên ngoài khuôn viên trường Phương pháp tiếp cận định tính được sử dụng để phân tích tác động của công việc bán thời gian đối với thành tích học tập của sinh viên Ba mươi (30) sinh viên được chọn làm mẫu củanghiên cứu này một cách có chủ đích Nghiên cứu xem xét kĩ lưỡng các yếu tố: Kết quả học tập của sinh viên dưới dạng điểm trung bình, lượng thời gian dành cho công việc bán thời gian, cũng như các loại công việc mà sinh viên tham gia để làm rõ mối quan hệ giữa công việc bán thời gian và kết quả học tập của họ Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù dành thời gian cho công việc bán thời gian, nhưng điểm trung bình của sinh viên vẫn trên mức trung bình Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thời gian cần thiết để kết thúc việc học của họ lâu hơn so với những người không có công việc bán thời gian
Nghiên cứu “Tác động của việc vừa làm vừa học lên Kết quả học tập và thị trường lao động của sinh viên tốt nghiệp: Vai trò chung của cường độ làm việc và sự phù hợp trong lĩnh vực công việc.”[12] của tác giả Antonio Di Paolo và Alessia Matano (2016) Bài
nghiên cứu phân tích thực nghiệm dựa trên dữ liệu từ ba nhóm thuần tập liên tiếp của các sinh viên tốt nghiệp từ vùng Catalonia của Tây Ban Nha, những người được phỏng vấn 4 năm sau khi tốt nghiệp (2008, 2011 và 2014) Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng làm việc trong khi học có tác động tiêu cực nhẹ đến kết quả học tập ở lớp, ngoại trừ các công việc toànthời gian liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu có ảnh hưởng tích cực cao đến kết quả học tập ở lớp
4 Tổng hợp nhân tố đã được sử dụng trong các nghiên cứu liên quan
- Sự hữu ích khi đi làm thêm
+ ”Nghiên cứu khoa học nhu cầu việc làm thêm của sinh viên thủ dầu một “ Tác giả :THS Lê Anh Vũ và nhóm học sinh thực hiện
+ “Khỏa sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học cần thơ” Tác giả : THS Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Trang 13+ Tên đề tài: “Tiểu luận đề tài quan điểm của sinh viên ĐH KHXHNV TP.HCM về việc làm thêm” Tác giả : Nhóm sinh viên ĐH KHXHNV
5 Những khía cạnh trong đề tài
Hiện nay việc làm thêm của các bạn sinh viên rất phổ biến Vấn đề đi làm thêm đã có rất nhiều nghiên cứu nhưng vì phạm vi nghiên cứu lớn nên chưa đi sâu tìm hiểu rõ được thựctrạng và số liệu chưa thật sự chính ra xác nên giải pháp đưa chưa đạt được hiệu quả cao nên
ta không thể quan sát, khảo sát và đánh giá được các yếu tố tác động đến quyết định đi làm thêm của sinh viên các trường ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
Vì vậy để có được một bài nghiên cứu thể hiện rõ được vấn đề nghiên cứu, mức độ tin cậy và hiệu quả cao về việc đi làm thêm của sinh viên thì nhóm lựa chọn phạm vi nghiên cứu là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
1 Thiết kế nghiên cứu: Định lượng và cắt ngang, chọn mẫu xác xuất
Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng Lý do sử dụng nghiên cứu định lượng vì:những khó khăn và thuận lợi khi đi làm thêm là một khái niệm đa hướng, có mối liên hệ vớinhiều yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và yếu tố chủ quan đến từ bản thân của đối tượng
Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ là lựa chọn hợp lý và cho phép thu thập nhiều thông tin hơn
về khái niệm này so với nghiên cứu định tính Nghiên cứu này mặc dù chỉ thực hiện tạitrường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh, nhưng nghiên cứu định lượng có thể kháiquát hóa cho các trường Đại học khác ở Việt Nam
Trang 14Nếu sử dụng phương pháp thu thập thông tin định tính (phỏng vấn, quan sát, thảo luậnnhóm…) thì sẽ mất rất nhiều thời gian, chi phí, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất cánhân Ngược lại, thu thập thông tin bằng phương pháp định lượng (khảo sát bằng bảng câuhỏi) thì sẽ thu thập được lượng thông tin lớn nhưng không mất quá nhiều thời gian và chi phícho quá trình thực hiện khảo sát, thông tin mang tính khái quát cho toàn bộ người dân Vìvậy, nhóm quyết định chọn phương pháp thu thập dữ liệu là khảo sát bằng bảng câu hỏi Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất, vì nó đại diện cho toàn bộ dân sốchọn mẫu, nên kết luận rút ra có thể khái quát hoá cho toàn bộ dân số chọn mẫu.
2 Chọn mẫu
Nghiên cứu sẽ được tiến hành tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố TP Hồ ChíMinh Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là trường thuộc top có số sinh viênđông nhất nhất nước ta hiện nay với chương trình đạo tạo chất lượng và các ngành học đadạng bao gồm 34 ngành thuộc chương trình đại trà, 19 ngành thuộc hệ đào tạo chất lượngcao, 8 ngành thuộc chương trình liên kết quốc tế Đa số những sinh viên học tập tại đây đềuđến từ các tỉnh thành khác nhau trong cả nước Mỗi sinh viên đều có các ngành học đa dạngnên có thể cung cấp nhiều thông tin về việc làm thêm cho vấn đề cần nghiên cứu Đây chính
là lý do mà nhóm chọn sinh viên ở trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đểlàm đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quyết định dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo khoa của nghànhhọc để chọn mẫu khảo sát Đầu tiên, số sinh viên nghiên cứu sẽ được chia thành các khoakhác nhau: khoa Quản trị kinh doanh, khoa Kế toán kiểm toán, khoa Khoa học cơ bản, khoaCông nghệ thông tin,… Tiếp theo sẽ chọn ra 5 khoa, cuối cùng từ 5 khoa sẽ chọn ra 3 khóaK15, K16 và K17 nằm trong các khoa đó để tham gia khảo sát
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm cho phép khái quát hóa kết quả nghiêncứu cho toàn bộ dân số nghiên cứu Do không có khung mẫu nghiên cứu nên chọn mẫu ngẫunhiên theo cụm là phương pháp chọn mẫu khả thi nhất Đồng thời giúp nhà nghiên cứu tiếtkiệm được chi phí, thời gian và có thể dễ dàng tiếp cận được đối tượng hơn
Kích cỡ mẫu được xác định theo công thức Cochran (1977):
�2∗ ∗ (1− )� �