1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài pháp luật về hợp Đồng trong kinh doanh

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

- Sự im lặng của bên được đồ nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoac theo thói quen đã được xác lập giữa các bên.. - Trường hợp các

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HQC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH

VIEN TAI CHINH —- KE TOAN

[00

OO

INDUSTRIAL UNIVERSITY

OF HOCHIMINH CITY

NHOM 3

Dé tai: PHAP LUAT VE HOP PONG TRONG KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : Tăng Thị Thanh Thuỷ

Lớp học phần : DHKTKTISBTT

Mã lớp học phần : 422001519102

TP.HCM, ngày 17 thang 4 nam 2024

Trang 2

BANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC

GIAO

1 Phạm Thị Ngọc Anh 22670521 Lam slide 100%

2 Duong Thi Huyén Duong 22674321 Lam slide 100%

4 Đỗ Ngọc Tuyết Hoa 22674341 Nội dung 100%

5 Thiều Thị Nhi 22703151 Nội dung 100%

7 Tram Ngọc Bảo Trân 22665811 Thuyết trình 100%

8 Nguyễn Hà Phương 21090651 Thuyết trình 100%

1 KHAI QUAT CHUNG VE HOP ĐỎNG KINH DOANH

1.1 Khái niệm hợp đồng (Theo điều 385 bộ Luật Dân sự)

Trang 3

1.2 Phân loại hợp đồng (Theo điều 402 bộ Luật Dân sự)

1.2.1 Hợp đồng song vụ - đơn vụ:

- Hợp đồng song vụ: là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau

Ví dụ: Hợp đông mua bản, vay, thuê,

: là hợp đồng chỉ một ột bên có nghĩa vụ, bên còn lại không có nghĩa vụ đối ứng

Ví du: Hop dong tang cho tai san,

1.2.2 Hop déng chinh - hop đồng phụ:

- : là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ

- là hợp đồng mà hiệu lực của nó phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng chính

Ví dụ: vay tiền ngân hàng -> hợp đồng chính: vay tiền; hợp đồng phụ: thế chấp

1.2.3 Hợp đồng có đền bù - không có đền bù:

- Hợp đồng có đền bù: là hợp đồng mà các bên đều đưa ra những cam kết thực hiện lợi ích cho

nhau

Ví dụ: Hợp đồng cho vay có lãi, hợp đồng mua bán hàng hóa

- Hợp đồng không có đền bù: là hợp đồng mà chỉ một bên đưa ra cam kết thực hiện lợi ích cho

bên kia nhưng không nhận được cam kết lợi ích đối ứng nảo

Ví dụ: hợp đồng gửi giữ không có thù lao, hợp đồng tặng cho tải sản

- Là loại hợp đồng mà lợi ích trong hợp đồng có thê có người thứ ba (không phải là các bên trong

giao kết và thực hiện hợp đồng) thụ hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng

Vị dụ: Bồ mẹ mua bảo hiểm cho cơn,

- Là loại hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào sự xuất hiện, thay đôi hay chấm dứt một sự

kiện nhất định

Ví dụ: Các đại lý bán vé máy bay hay các cửa hàng nhượng quyên thương mại chỉ được phép

hoạt động kinh doanh khi đáp ứng đây đủ các điều kiện do pháp luật hoặc do nhà cung cấp quy

Dinh

- Luật chung

- Luật chuyên ngành

+ Kế toán

+ Bảo hiểm

-> Xác định quan hệ hợp đồng điều chỉnh theo thứ tự luật chuyên ngành > thương mại >luật

chung

2 GIAO KET HOP DONG

vd: Chủ doanh nghiệp của doanh nghiệp tư nhân) Pháp nhân

ại diện theo pháp luật (vd: hiệu trưởng của đại học) ( người đại diện theo pháp luật ủy quyền nhưng người ủy quyền muốn

ủy quyên tiếp thì phải được sự đồng ý š của người đại diện)

2.2 Nội dung của hợp đồng (Theo điều 398 Bộ luật dân sự 2015)

- Các bên trong hợp đo có Hi thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng

- Hợp nà có thê có sau đây:

+

Trang 4

2.3 Hình thức:

Hình thức là cách thức biêu hiện ra bên ngoài những cam kết mà các chủ thê pháp luật đã xác lập

với nhau Tùy thuộc vào nội dung, tính chất của từng loại hợp đồng và môi quan hệ cụ thê giữa

các bên chủ thê mà các chủ thê pháp luật lựa chọn hỉnh thức hợp đồng phù hợp

+ Kha phô biên trong đời sông xã hội và kinh doanh

+

* Ap dung cho cac giao dich phục: vị sinh hoạt tiêu dùng, trị giả thấp, thời gian thực hiện

ăn, kết thúc ngay sau khi giao kết hoặc dựa vào độ tin tưởng của các bên tham gia ,

+Áp dụng trường hợp giá trị hợp đồng lớn, thời gian thực hiện dải

+ Một sô trường hợp cân xác lập văn bản, chứng thực, công chứng, đăng ký hoặc xi phép

Ví dụ: Phương tiện điện tử, viết tay, văn bản có công chứng và không công chứng

+ Trường hợp các bên chỉ cần thực hiện hành vi là được thừa nhận có sự thỏa hiệp ý chí,

xác lập hợp đồng

+ Áp dụng khi các bên có quy định, không cần xác lập hợp đồng

+ Chủ thê tham gia có năng lực phủ hợp( 1)

+ Chủ thể hoàn toàn tự nguyện khi tham gia

+ Mục đích và nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm của luật(2)

+ Không trải đạo đức xã hội(3)

+ Hình thức hợp đồng đúng quy định

2.4.Đề nghị giao kết hợp đồng (Theo điều 386 Bộ luật dân sự 2015)

- Đề nghị giao kết hợp đồng: là việc thê hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc

về đề nghị nảy của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây

gọi chung lả bên được đề nghi)

- Trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng: có nêu rõ thời hạn trả lời, nêu bên đề nghị lại giao

kết hợp đồng với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bôi thường

thiệt hại cho bên được đề nghị mà không được giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phat sinh

2.5.Chấp nhận giao kết hợp đồng (Theo điều 393 Bộ luật dân sự 2015)

- Chấp nhân đề nghỉ giao kết học đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận

toàn bộ nội dung của đề nghị

- Sự im lặng của bên được đồ nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng,

trừ trường hợp có thỏa thuận hoac theo thói quen đã được xác lập giữa các bên

2.6 Thời hạn giao kết hụ p đồn

đề nghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thông báo

đồng vẫn có hiệu lực với chấp nhận đồ

Trang 5

) , ké ca trong trudng he thì bên được đề nghị phải , trừ trường hợp các bên có thỏa thuận về thời hạn trả lời

2.7 Thời điểm giao kết hợp đồng (Theo điều 400 Bộ luật dân sự 2015)

- Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết

- Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong

một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồn:

- Thời điểm giao kết hợp đồng

- Thời điểm giao kết hợp đồng

-> Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nói và sau đó được xác lập bằng văn bản thì thời

điểm giao kết hợp đồng được xác định theo khoan 3 Diéu nay

2.8 Dia diém giao kết hợp đồng (Theo điều 399 Bộ luật dân sự 2015):

Địa điểm giao kết hợp đôn é

két hop dong 1a

két hop dong

2.9 Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực (Theo điều 388 Bộ luật dân sự 2015)

- Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực được xác định như sau:

+ Do bên đề nghị ấn định

+ Nếu bên đề nghị thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên

, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác

- Các trường hợp sau đây được coi là

+ Đề nghị được chuyên đến nơi cư trú, nêu bên được đề nghị là cá nhân; được chuyên đến

trụ sở, nêu bên được đề nghị là pháp nhân;

+ Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị;

+ Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức

khác

2.10 Hiệu lực của hợp đồng (Theo điều 401 Bộ luật dân sự 2015)

địa điểm giao

giao

, trừ trường hợp có g hợp

của Bộ luật này cũng

các bên có này

trường hợp các bên Quy định

2.11.1 Giao dịch dân sự vô hiệu do vỉ phạm điều cẩm của luật, trái đạo đức xã hội (Điều

123 Bộ luật dân sự 2015)

- Hợp đông dân sự có mục đích, nội dung vi phạm điều cắm của luật, trái đạo đức xã hội

¡ là những chuân mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng

5

Trang 6

2.11.2

- Khi các bên xác lập hợp đồng dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một hợp đồng dân sự

khác thì hợp đồng dân sự giả tạo vô hiệu, còn hợp đồng dân sự bị che giấu vấn có hiệu

lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật Dân sự hoặc luật

khác có liên quan

- Trường hợp xác lập hợp đồng dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì

hợp đồng dân sự đó vô hiệu

- Khi hợp đồng dân sự do người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người

có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại điện của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch

đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác

lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này

- Hợp đồng dân sự của những người trên không bị vô hiệu trong trường hợp sau đây:

- Hợp đồng dân sự của người chưa đủ sáu tuôi, người mắt năng lực hành vi dân sự nhằm đáp

ứng nhu cầu thiết yêu hàng ngày của người đó;

- Hợp đồng dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành

niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành

vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với ho;

- Hợp đồng dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên

hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự

2.11.4

- Trường hợp hợp đồng dân sự được xác lập có sự nhằm lẫn làm cho một bên hoặc các bên

không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhằm lẫn có quyên yêu

cầu Tòa án tuyên bó hợp đồng dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này

- Hợp đồng dân sự được xác lập có sự nhằm lẫn không vô hiệu trong trường hợp mục đích

xác lập hợp đồng dân sự của các bên đã đạt được hoặc các bên có thê khắc phục ngay được sự

nhằm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập hợp đồng dân sự vẫn đạt được

- Khi một bên tham gia hợp đồng dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền

yêu cầu Tòa án tuyên bó hợp đồng dân sự đó là vô hiệu

- Lừa dối trong hợp đồng dân sự là hành vi cô ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm

làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thẻ, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của hợp đồng

dân sự nên đã xác lập giao dịch đó

- Đe dọa, cưỡng ép trong hợp đồng dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba

làm cho bên kia buộc phải thực hiện hợp đồng dân sự nhăm trảnh thiệt hại về tính mạng, sức

khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình

2.11

Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập hợp đồng vào đúng thời điểm không

nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng

dân sự đó là vô hiệu

2.11.:7.Hợp đồng dân sự vô hiệu hóa do không tuân thủ quy định vẻ hình thức (Điều 129 Bộ

luật đân sự 2015)

- Hợp đồng dân sự vị phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ

trường hợp sau đây:

6

Trang 7

- Hợp đồng dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không

đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phan ba nghĩa vu

trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận

hiệu lực của giao dịch đó

- Hợp đồng dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công

chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phân ba nghĩa vụ trong

giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực

của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng,

chứng thực

2.11.8

- Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thẻ thực hiện được thì hợp

đồng này bị vô hiệu

- Trường hợp khi giao kết hợp đồng mả một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối

tượng không thê thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao

kết hợp đồng thì phải bôi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải

biết về việc hợp đồng có đối tượng không thê thực hiện được

- Quy định trên cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối

tượng không thể thực hiện được nhưng phân còn lại của hợp đồng vấn có hiệu lực

-> Vô hiệu từng phần: (Điều 130 Bộ luật dân sự 2015): Hợp đồng dân sự vô hiệu từng phần

có nghĩa là khi giao kết hợp đồng không phải tất cả các điều khoản giao kết trong hợp đồng

đều có giá trị pháp luật Một trong số các điều khoản của hợp đồng có thê bị vô hiệu vì

nhiêu lí do khác nhau Khi đó hợp đông sẽ được coi là vô hiệu một phần Những phần còn lại

trong hợp đồng sẽ vẫn có giá trị hiệu lực bình thường nếu không có thỏa thuận nào khác

(1)Năng lực phù hợp của chủ thê hợp đông: năng lực pháp luật và năng lực hành vị của chủ

thê tham gia hợp đồng phải phù hợp với giao địch được xác lập

(2) Điều cắm của luật: quy phạm pháp luật cấm đoán, nội dung xác định hành vi không được

làm

(3) Đạo đức xã hội: những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống,

được cộng đông xã hội thừa nhận, tôn trọng

3, THUC HIEN HGP DONG VA BAO DAM HOP DONG

3.1

- Là việc các bên bằng hành vi cụ thê, tính từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, thực hiện

những nghĩa vụ đã cam kêt với nhau

+ Khi thực hiện hợp đồng các

Việc thực hiện hợp đồng là căn cứ thực tế giúp

các bên có thê đạt được lợi ích mà họ nhắm tới khi tham gia quan hệ hợp đồn:

+ Thục hiện hợp đồng được biều là RöiEđộng bắt Bưỏ Bi ghi tỏ hộp đờHÿ, việc các

bên không tự giác thực hiện đúng cam kết là hành vi vi phạm hợp đồng và có thê bị xử lý bởi

các chế tài được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước

Là cách thức để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm được pháp

luật dân sự quy dịnh gôm:

309 Bộ bên nhận cằm có để dân sự 2015): Là việc bên cam cố giao tải sản của mình cho bên nhận căm cổ để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ

IEOWENNH của càm cé tai san (Điều 310 Bộ luật dan sự 2015):

7

Trang 8

Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

hoặc luật có quy định khác

«—- Cầm có tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kê từ thời diém bên nhận cằm cố

ø- Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thi

Giao tài sản cầm có cho bên nhận cầm có theo đúng thỏa thuận

Báo cho bên nhận cằm cổ về quyên của người thứ be đối với tải sản cằm có, nếu có:

trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cô có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản

và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyên của người thứ

ba đối với tài sản cầm có

e _ Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý dé bảo quản tài sản cầm có, trừ trường

có thỏa thuận khác

Điều 312 Bộ luật dân sự 2015)

ệc sử dung tài sản câm cố trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 314 của Bộ luật đân sự 2015 nếu do sử dụng mà tài sản cầm cổ có

nguy cơ bị mắt giá trị hoặc giảm sút gia trị

Yêu cầu bên nhận cảm có trả lạ tài sản o cảm có và giấy tờ liên quan, nếu có khi nghĩa vụ

được bảo đảm bằng cầm cô châm dứt

thiệt hại xảy ra đối với tải sản cầm có

313 Bộ luật dân sự 2015)

° nếu làm mắt, thất lạc hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thi

Không được bứn, hao đồi tông cho bôi thường thiệt hại cho bên cam cô

, su dung tai san cảm có để bảo đảm thực hiện nghĩa

Ee Khong doe bin to ôi ăn co

Không được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản

câm cô, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Ta lạ tài dn cẤn cử và giữ từ lên quan, n nếu có khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cằm

cô chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác

cầm có trả lại tài sản đó

theo quy định của pháp luật

hoa lợi, lợi tức từ tài sản cảm cô, nêu có thỏa thuận

sản cho bên cằm

+ Chám dứt cầm cố tài sản trong các trường hợp sau đây (Điều 315 Bộ luật dân sự

2015

e - Trả lại tài sản cảm cố (Điều 316 Bộ luật dân sự 2015):

-> Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 315 của Bộ

luật dân sự 2015 hoặc theo thỏa thuận của các bên thì tài sản cầm có, giấy tờ liên quan đến tài

sản cầm cố được trả lại cho bên cầm có Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài san cam cô cũng được

trả lại cho bên cầm có, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

> Dau hiệu đặc trưng của cầm cô là sự chuyển giao tài sản (quyền chiếm hữu vật) từ người

cầm có sang cho người nhận cầm có Tài sản dùng cho biện pháp này có thê là động sản

8

Trang 9

hoặc bất động san Cũng có trường hợp các bên thỏa thuận trong giao dịch là bên cầm cố vẫn

tiếp tục quản lý tài sản cảm có, bên nhận cầm có chỉ giữ các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu

tài sản Ví dụ: việc cầm cổ xe cơ giới, máy bay, tàu biển

- Thế chấp tài sản (Điều 317 Bộ luật dân sự 2015): Là việc một bên (sau đây gọi là bên thế

chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tải

sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ

Các bên có thê thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp

e _ Trường hợp thê chap toàn bộ bat động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động

sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

e _ Trường hợp thế chấp một phân bắt động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ gắn với tài

sản đó thuộc tài sản thé chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

e Trường hợp thế chấp quyền su dung dat ma tai sản gắn liền với dat thuộc quyền sở hữu

của bên thế chấp thì tài sản gắn liên với đất cũng thuộc tài sản thé chap, trừ trường hợp có

thỏa thuận khác

e Trường hợp tải sản thế chấp được bảo hiểm thì bên nhận thế chấp phải thông báo cho tổ

chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiém dang được dùng đề thé chấp Tổ chức bảo

hiém chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận thế chấp khi xảy ra sự kiện bảo hiém

e Trường hợp bên nhận thế chấp không thông báo cho tô chức bảo hiểm biết về việc tải sản

bảo hiệm đang được dùng dé thé chap thì tô chức bảo hiểm chỉ trả tiền bảo hiểm theo hợp

đồng bảo hiểm và bên thế chấp có nghĩa vụ thanh toán cho bên nhận thế chấp

+

e - Hợp đồng thê châp tải sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận

khác hoặc luật có quy định khác

e _ Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kê từ thời điểm đăng ký

e Giao giấy tờ liên quan đến tai san thé chap trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừ

trường hợp luật có quy định khác

e Bao quan, giữ gìn tải sản thế chấp

e Áp dụng các biện pháp cần thiết dé khắc phục, kê cả phải ngừng việc khai thác công dụng

tài sản thé chấp nêu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc

giảm sút giá trỊ

e_ Khitải sản thế chấp bị hư hỏng thì trong một thời gian hợp lý bên thế chấp phải sửa chữa

hoặc thay thế bằng tải sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thỏa thuận

khác

e _ Cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp

e Giao tài sản thể chấp cho bên nhận thế chấp đê xử lý khi thuộc một trong các trường hợp

xử ly tài sản bảo đảm quy định tại Điều 299 của Bộ luật dân sự 2015

e Thông báo cho bên nhận thế chấp về các quyên của người thứ ba đối với tài sản thé

chấp, nếu có; trường hợp không thông báo thì bên nhận thế chấp có quyền hủy hợp đồng

thé chap tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận

quyền của người thứ ba đối với tài sản thé chap

e Không được bán, thay thé, trao đôi, tặng cho tai sản thế chấp, trừ trường hợp quy định tại

khoản 4 và khoản 5 Điều 321 của Bộ luật dân sự

+

e Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thé chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi

tức cũng là tài sản thế chấp theo thỏa thuận

e Dau tu dé lam tăng giá trị của tài sản thế chấp

e Nhận lại tài sản thé chấp do người thứ ba giữ và giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp do

bên nhận thế chấp giữ khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt hoặc được

thay thé bang biện pháp bảo đảm khác

e _ Dược bán, thay thé, trao đối tải sản thé chấp, nếu tải sản đó là hàng hóa luân chuyên trong

9

Trang 10

quả trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp nay, quyền yêu cầu bên mua thanh toán

tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản được thay thế hoặc

được trao đôi trở thành tài sản thế chấp

e _ Trường hợp tài sản thế chấp là kho hàng thì bên thế chấp được quyền thay thế hàng hóa

trong kho, nhưng phải bảo đảm giả trị của hàng hóa trong kho đúng như thỏa thuận

e Được bán, trao đối, tặng cho tài sản thế chấp không phải là hàng hóa luân chuyển trong

quá trình sản xuất, kinh doanh, nếu được bên nhận thế chấp đồng ý hoặc theo quy định

của luật

e _ Được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp nhưng phải thông báo cho bên thuê, bên mượn

biết về việc tài sản cho thuê, cho mượn đang được dùng đề thế chấp và phải thông báo

cho bên nhận thế chấp biết

e Tra cac giấy tờ cho bên thế chấp sau khi chấm đứt thế chấp đối với trường hợp các bên

thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thé chap

Thực hiện thủ tục xử lý tài sản thế chấp theo đúng quy định của pháp luật

Quyền của bên nhận thế chấp (Điều 323 Bộ luật dân sự 2015)

Xem xét, kiêm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được cản trở hoặc gây khó

khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản thé chap

e _ Yêu câu bên thế chấp phải cung cấp thông tin về thực trạng tai san thé chap

e Yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết đê bảo toàn tài sản, giá trị tài sản

trong trường hợp có nguy cơ làm mắt giá trị hoặc giảm sút giá trị của tải sản do việc khai

thác, sử dụng

Thực hiện việc đăng ký thế chấp theo quy định của pháp luật

Yêu câu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tải sản thế chấp giao tài sản đó cho mình

đê xử lý khi bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

e Giữ giây tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận,

trừ trường hợp luật có quy định khác

e Xử lý tài sản thế chấp khi thuộc trường hợp quy định tại Điều 299 của Bộ luật dân sự

2015

e - Người thứ ba giữ tài sản thế chấp có các quyên sau đây:

*Được khai thác công dụng tài sản thế chấp, nếu có thỏa thuận;

*Được trả thù lao và chi phi bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp, trừ trường hợp có thỏa

thuận khác

e - Người thứ ba giữ tài sản thế chấp có các nghĩa vụ sau đây

*Bảo quản, giữ gìn tải sản thế chấp; nếu làm mất tai san thé chap, làm mắt giá trị hoặc

giảm sút giá trị của tài sản thé chấp thì phải bồi thường:

*Không được tiếp tục khai thác công dụng tài sản thé chấp nếu việc tiếp tục khai thác

có nguy cơ làm mắt giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thé chấp;

*Giao lại tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp hoặc bên thế chấp theo thỏa thuận

hoặc theo quy định của pháp luật

+

e Truong hop thé chap quyền sử dụng đất mà không thé chap tai san gan lién voi dat va

ngƯỜI, su dung dat động thời là chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thì tài sản được xử lý

bao gom ca tai san gan liền với đất, trừ 'trường hợp có thỏa thuận khác

e Trường hợp thé chap quyền sử dụng đất mà người sử dung | dat khong đồng thời là chủ sở

hữu tài sản gắn | liền với đất thì khi xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gan liền

với đất được tiếp tục sử dụng đất jong pham vi quyền, nghĩa vụ của mình; quyên và

nghĩa vụ của bên thế chấp trong mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất

10

Ngày đăng: 27/12/2024, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN