1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài pháp luật về hợp Đồng

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Các chế định về hợp đồng và các vấn đề liên quan đến hợp đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2005 chiếm một vị trí nòng cố ới hơn 300 điều trên tổng số 777 điều.. Sau đây là một số khía cạnh c

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH



ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG

Giảng viên : Nguyễn Lê Thành Minh

TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 3 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH



ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG

Giảng viên : Nguyễn Lê Thành Minh

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1 Phạm vi nghiên cứu 2

2 Đố i tư ợng nghiên cứu 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒ NG 3

1 Khái quát cơ sở lý luậ n v ề pháp luậ t h ợp đồ ng 3

1.1 Khái niệm, đặc điểm 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.2 Đặc điểm 3

1.2 quá trình soạn thảo, thỏa thuận, lập và ký kế ợp đồng t h 4

1.2.1 Quá trình soạn thảo 4

1.2.2 quá trình thảo luận 4

1.2.3 Quá trình lập hợp đồng 5

1.2.4 quá trình ký kế ợp đồngt h 6

1.3 các loại hợp đồng ở nước ta 6

1.3.1 hợp đồng song vụ 6

1.3.2 hợp đồng đơn vụ 8

1.3.3 hợp đồng chính - phụ 8

1.3.4 hợp đồng vì lợi ích của người th ba 10ứ 1.3.5 hợp đồng có điều kiện 11

1.4 Nội dung của hợp đồng 11

2 Ý nghĩa và vai trò của pháp luật hợp đồng 12

2.1 Ý nghĩa của pháp luậ ợp đồng t h 12

2.2 Vai trò của pháp luậ ợp đồng t h 12

KẾT CHƯƠNG 1 13

CHƯƠNG II: TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ TRANH CHẤP VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 14

Trang 4

1 khái quát về tranh chấp hợp đồng vay tài sản và tranh chấp về bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng 14

1.1 Quyền và nghĩa vụ bên trong hợp đồng 14

1.2 Các trình tự, thủ tụ c giải quy ết tranh chấp hợp đồng vay tài sản 15

2 Tranh chấp hợp đồng giữa nguyên đơn là bà Đặng Thùy Trang và bị đơn Thúc Thùy Tiên 16

2.1 khái quát về vụ việc 16

2.2 Quá trình xử lý 17

KẾT CHƯƠNG 2 18

TỔ NG K ẾT 19

Trang 5

1

LỜI MỞ ĐẦU

Hợp đồng và luật hợp đồng là chế định cốt lõi của luật tư nói riêng và của toàn

bộ hệ ống pháp luật nói chung Do đó, việc xây dựng một cách khoa học khái niệth m hợp đồng cũng như các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh nó có ý nghĩa và vai trò quan trọng

Đã từ lâu pháp luật về hợp đồng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bởi vì, hầu hết các giao dịch trong xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thông thường, đều liên quan đến hợp đồng

Các chế định về hợp đồng và các vấn đề liên quan đến hợp đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2005 chiếm một vị trí nòng cố ới hơn 300 điều trên tổng số 777 điều t vMục đích của pháp luật về hợp đồng là nhằm bảo vệ quyền tự do ý chí của các bên Quyền tự do ý chí này chỉ bị hạn chế bởi một số ngoại lệ nhằm bảo vệ trật tự công hoặc nhằm bảo đảm quyền lợ ợp pháp của bên thứ ba.i h

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Phạm vi nghiên cứu

Pháp luật về hợp đồng là một lĩnh vực quan trọng trong lĩnh vực pháp luật dân

sự, phong phú và đa dạng Sau đây là một số khía cạnh chính của phạm vi nghiên cứu của pháp luật về hợp đồng:

Nghiên cứu về quá trình soạn thảo, thỏa thuận, lập và ký kế ợp đồng.t hTìm hiểu các điều khoản và điều kiện được quy định trong hợp đồng, bao gồm quyền và nghĩa vụ của các bên, các điều khoản bảo vệ và giải quyết tranh chấp Nghiên cứu về quy trình và phương pháp áp dụng, thực thi và tuân thủ hợp đồng (giải quyết tranh chấp và thi hành quyế ịnh của tòa án) t đ

Nghiên cứu về các biện pháp bảo vệ pháp lý và hợp pháp để bảo vệ quyền lợi của các bên trong hợp đồng (đánh giá và xử lý các vi phạm hợp đồng)

2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về pháp luật Việt Nam về hợp đồng

Tranh chấp hợp đồng vay tài sản và tranh chấp về bồi thường thiệ ại ngoài hợp đồng t hgiữa nguyên đơn là bà Đặng Thùy Trang (36 tuổi) và bị đơn Nguyễn Thúc Thùy Tiên (25 tuổi, Hoa hậu Hòa bình Thế giới 2021)

Trang 7

3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG

1 Khái quát cơ sở lý luận về pháp luật hợp đồng

1.1 Khái niệm, đặc điểm

1.1.1 Khái niệm

Pháp luật về hợp đồng hay còn gọi là Luật hợp đồng bao gồm một hệ ống các thquy phạm pháp luật được chứa đựng trong BLDS và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến hợp đồng, là công cụ pháp lý để điều chỉnh hợp đồng theo nghĩa chủ quan (các

thỏa thuận hình thành từ ý chí chủ quan của các chủ ể) th

Pháp luật về hợp đồng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ hợp đồng Pháp luật về hợp đồng có bản chất của luật tư Trong nền kinh tế ị th trường, pháp luậ ề hợp đồng đóng vai trò là công cụ t vchính đảm bảo cho những hoạ ộng trao đổi hàng hóa, dịch vụ ễn ra trong trật đ Di t tự Hiện nay, pháp luật chỉnh sửa các quan hệ về hợp đồng được quy định trong nhiều văn bản luật khác nhau Ngoài những quy định về hợp đồng trong Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật kịnh doanh, còn có thể tìm thấy nhiều quy định liên quan đến hợp đồng trong các văn bản pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực kinh tế như: điện lực, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, xây dựng, vận chuyển, đầu tư, chuyển giao công nghệ, đất đai

mà các bên chủ thể trong hợp đồng thỏa thuận và cùng cam kết thực hiện

Ngoài ra thì hợp đồng còn có một số đặc điểm khác như:

Về hình thức của hợp đồng: Hợp đồng có thể được giao kết bằng lời nói, hành vi

cụ ể hoặc bằng văn bản Tùy theo từng trường hợp, hợp đồng dân sự có thể phải đượth c công chứng, chứng thực, đăng ký Đối với hợp đồng mà pháp luật quy định phải đăng

ký thì hợp đồng đó chỉ có hiệu lực khi được đăng ký và có hiệu lực từ ời điểm đăng th

Về mục đích của hợp đồng: Mục đích của hợp đồng khi ký kết là phải đảm bảo các lợi ích hợp pháp của các bên, không được trái với đạo đức và các chuẩn mực xã hội Chỉ khi đáp ứng được các mục đích đó thì hợp đồng mà các bên giao kết mới được thừa nhận là hợp pháp và có giá trị pháp lý

Trang 8

1.2 quá trình soạn thảo, thỏa thuận, lập và ký kết hợp đồng

1.2.1 Quá trình soạn thảo

Xác định Mục Tiêu: Hiểu rõ mục đích và đặt ra các điều kiện cụ ể th mà bản hợp đồng cần bao gồm

Thu Thập Thông Tin: Tìm hiểu thông tin và yêu cầu cần thiết, bao gồm thông tin

về các bên tham gia, quy định pháp lý, và các yếu tố ảnh hưởng

Soạn Thảo Nội Dung: Bắt đầu viết các điều khoản và điều kiện của hợp đồng, sắp xếp chúng theo thứ tự logic và đ m bả ảo chúng rõ ràng và dễ hiểu

Kiểm Tra và Sửa Lỗi: Kiểm tra kỹ ỡng nội dung để đảm bảo rằng không có sai lưsót hoặc nhầm lẫn Sử ỗi và điều chỉnh khi cần thiết a l

Thảo Luận và Đàm Phán: Thảo luận với các bên tham gia để đảm bảo rằng mọi người đều đồng ý với các điều khoản của hợp đồng Điều này có thể liên quan đến việc đàm phán và điều chỉnh nội dung

Ký Kết: Sau khi mọi bên đã đồng ý với nội dung, hợp đồng được chuẩn bị để ký kết chính thức

1.2.2 quá trình thảo luận

Xác định nhu cầu: Giai đoạn đầu tiên là xác định nhu cầu cho luật hợp đồng mới hoặc s a đử ổi Nhu cầu này có thể ất phát từ nhiều nguồn, chẳng hạn như:xu

❖ Thực tiễn: Các vấn đề phát sinh trong thực tiễn áp dụng luật hợp đồng hiện hành có thể cho thấy cần có sự thay đổi

❖ Chính sách: Chính phủ có thể muốn thúc đẩy các mục tiêu chính sách cụ ể ththông qua lu t hậ ợp đồng

❖ Nghiên cứu: Các nhà nghiên cứu pháp lý có thể đề xuất các cải cách luật hợp đồng dựa trên nghiên cứu của họ

❖ Tham vấn: Sau khi xác định nhu cầu, các cơ quan soạn thảo luật sẽ ến hành titham vấn với các bên liên quan, bao gồm:

+ Bộ ngành: Các bộ ngành liên quan đến việc thực thi luật hợp đồng sẽ được tham vấn để lấy ý kiến về các vấn đề cần giải quyết và các giải pháp tiềm năng

+ Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một bên quan trọng trong các hợp đồng, vì vậy ý kiến của họ rất quan trọng để đảm bảo luật hợp đồng phù hợp với thực tiễn kinh doanh

Trang 9

5

+ Cá nhân: Cá nhân cũng có thể tham gia vào quá trình tham vấn để chia sẻ quan điểm của họ về lu t hợp đồng ậ

❖ Soạn thảo: Sau khi tham vấn, các cơ quan soạn thảo luật sẽ tiến hành soạn thảo

dự thảo luật hợp đồng Dự thảo này sẽ được trình lên các cơ quan có thẩm quyền để xem xét và phê duyệt

❖ Xem xét và phê duyệt: Dự thảo luật hợp đồng sẽ được trình lên Quốc hội hoặc

cơ quan lập pháp để xem xét và phê duyệt Quá trình này có thể bao gồm các phiên thảo

luận và tranh luận về các nội dung của dự thảo luậ t

❖ Ban hành và thực thi: Sau khi được phê duyệt, luật hợp đồng sẽ được ban hành và có hiệu lực thi hành Các cơ quan chức năng sẽ có trách nhiệm thực thi luật hợp đồng và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc áp dụng luật

1.2.3 Quá trình lập hợp đồng

❖ Đàm phán và thống nhất các điều khoản hợp đồng

Các bên tham gia thảo luận, trao đổ ề các điều khoản củi v a hợp đồng, bao gồm:

1 Mục đích, phạm vi hợp đồng

2 Quyền và nghĩa vụ của các bên

3 Giá trị hợp đồng, phương thức thanh toán

4 Thời hạn hiệu lực hợp đồng

5 Giải quyết tranh chấp

6 Các điều khoản khác cần thiết

Việc đàm phán có thể diễn ra trực tiếp hoặc thông qua trao đổi văn bản, email, khi các bên thống ất đượnh c tất cả các điều khoản, họ sẽ ký kế ợp đồng.t h

Hợp đồng cần đảm bảo các nội dung sau:

+ Tên, địa chỉ, thông tin liên lạc của các bên

+ Tên gọi hợp đồng

Trang 10

+ Các điều khoản đã được thống nhất

+ Chữ ký và dấu mộc (nếu có) của các bên

Sau khi ký kết và công chứng (nếu có), các bên cần lưu giữ hợp đồng để làm căn

cứ thực hiện và giải quyết tranh chấp sau này

1.2.4 quá trình ký kết hợp đồng

Điều 385 Luật dân sự 2015: Hợp đồng là sự ỏa thuận giữa các bên về việc xác thlập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự Theo đó, ký kết hợp đồng là việc các cá nhân, tổ ức có đủ tư cách tham gia bình đẳng, tự nguyện vào một thỏa thuậch n giao dịch nhấ ịnh và mỗt đ i bên s có quyẽ ền và nghĩa vụ như nhau

Bộ ật dân sự 2015 quy định về lu việc kí kết hợp đồng như sau:

Địa điểm ký kết hợp đồng do các bên thỏa thuận còn nếu không có thỏa thuận thì địa điểm ký kết sẽ là nơi cư trú cá nhân hoặc trụ sở pháp nhân để đưa ra đề nghị ký kết hợp đồng

Hợp đồng được ký kết vào thời điểm bên đề nghị được chấp nhận kí kết Thời điểm ký kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên xác nhận về nội dung của hợp đồng Thời điểm ký kết bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng kí vào văn bản hay bằng hình thức khác được thể hiện trên văn bản Trường hợp được ký kết bằng lời nói và sau

đó được xác lập bằng văn bản thì thời điểm ký kết cũng được xác định theo khoản 3 Hợp đồng được ký kết hợp pháp có hiệu lực từ ời điểm ký kết, các bên phảth i thực hiện quyền và nghĩa vụ đố ới nhau theo thỏi v a thuận

Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật

1.3 các loại hợp đồ ng nư ở ớc ta

1.3.1 hợp đồng song vụ

Theo Khoản 1, Điều 402, Bộ ật Dân sự 2015 quy định: “Hợp đồng song vụ là lu

Trang 11

7

công bằng, khiến đôi bên đều phải có trách nhiệm đối hợp đồng đó Trong hợp đồng song vụ, việc th c hiự ện nghĩa vụ vì lợi ích của đôi bên Tức là đôi bên cùng có lợi Trong hợp đồng song vụ, cần phải nêu rõ nội dung liên quan đến việc đền bù, chịu phạt khi các bên không thực hiện được nghĩa vụ của mình và mức phạt như thế nào

là do đôi bên tự thoả thuận

Hợp đồng song vụ là một loại hợp đồng dân sự, nên nội dung của loại hợp đồng này cũng bao gồm nhiều nội dung:

- Đối tượng của hợp đồng

- Số ợng hàng hoá dịch vụ, chấlư t lượng kèm theo

- Giá và phương thức thanh toán

- Thời hạn, địa điểm, phương thức th c hiự ện hợp đồng

- Quyền, nghĩa vụ của các bên

Ví dụ về hợp đồng song vụ về hợp đồng thuê tài sản:

Bạn Vy cho bạn Huyền thuê nhà Cả hai có kí một hợp đồng thuê nhà thì cả hai phải thực hiện nghĩa vụ như sau:

Trang 12

Vy phải giao căn nhà theo đúng như trong thoả thuận trên hợp đồng như: nhà phải giống ảnh, bàn giao những vật dụng trong nhà như đã liệt kê trên hợp đồng Huyền phải có nghĩa vụ ữ gìn và bảo toàn kĩ lưỡng số tài sản mà Vy đã bàn giao như trên hợp đồng gi

đã thoả thuận

1.3.2 hợp đồng đơn vụ

Theo khoản 2 điều 402 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau: hợp đồng đơn vụ

là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đúng như đã thỏa thuận, chỉ được thực hiện trước hoặc sau thời hạn nếu được bên có quyền đồng ý Tính chất của hợp đồng đơn vụ và quyền hoặc nghĩa vụ ỉ ch xuất phát từ một bên khi tham gia ký kết hợp đồng, việc lựa chọn hợp đồng đơn vụ là do các bên tự thỏa thuận, lựa chọn, phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên Và các bên phải cam kết về quyền và nghĩa vụ của hợp đồng đơn vụ

Tại điều 409 Bộ ật Dân sự 2015 quy định về ực hiện hợp đồng đơn vụ, sau lu thkhi các bên đã giao kết hợp đồng thì các bên phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình như đã thỏa thuận ban đầu

Hợp đồng đơn vụ hình thức cũng như hợp đồng dân sự bao gồm: bằng lời nói, bằng văn bản, có công chứng, chứng thực và đăng ký

Nguyên tắc giao kết hợp đồng đơn vụ được quy định tại điều 3, Bộ ật dân sự lu2015: tự do giao kết không được trái pháp luật hay đạo đức xã hội Sự tự do giao kết này có thể giúp mọi cá nhân hay tổ ức khi đủ tư cách đều có quyền tham gia giao kếch t bất kì hợp đồng nào Các bên đều tự nguyện và bình đẳng trong việc giao kết hợp đồng, không một ai được lấy lí do khác biệt về dân tộc, tôn giáo hay hoàn cảnh kinh tế Vì vậy những hợp đồng thiếu sự bình đẳng và không có sự tự nguyện thì sẽ không được pháp luật thừa nhận

Như vậy, những hợp đồng giao kết do bị lừa dối hay bị đe dọa đều là những hợp đồng không có sự tự nguyện nên nó sẽ bị coi là vô hiệu hóa

Ví dụ về hợp đồng đơn vụ: bên tặng giao tài sản của mình và chuyển quyền sở

hữu cho bên được tặng mà không yêu cầu đền bù vì vậy nghĩa vụ ỉ đến từ một phía là chngười tặng

1.3.3 hợp đồng chính - phụ

Theo quy định Khoản 1 Điều 402 Bộ ật dân sự năm 2015 quy đinh: “Hợp đồlu ng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ” Điều này có thể hiểu là cho dù hợp đồng phụ bị mất hiệu lực thì hợp đồng chính vẫn có tác dụng

Trang 13

Để mộ ợp đồng chính có hiệu lực thì phảt h i đ m bả ảo đủ các yếu tố:

Thứ nhất, chủ ể tham gia hợp đồng phải có năng lực pháp luật dân sự và năng thlực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch được xác lập

Thứ hai, nội dung và mục đích của hợp đồng đảm bảo không vi phạm pháp luật

và không trái với đạo đức xã hội

Thứ ba, chủ thể tham gia hợp đồng phải trên tinh thần hoàn toàn tự nguyện, không

ép buộc trong việc xác lập hợp đồng và kí kết

Thứ tư, hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực trong trường hợp luật có quy định

Các loạ ợp đồng chính phổ biến hiện nay:i h

+ Hợp đồng mua bán hàng hoá là động sản: hợp đồng mua bán xe, hợp đồng mua bán mỹ phẩm,

+ Hợp đồng mua bán hàng hoá là bất động sản: hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng mua bán đất,

Theo Bộ luật dân sự 2015 không quy định định nghĩa về hợp phụ Khái niệm của hợp đồng phụ ỉ dựa vào hiệu lực pháp lý tại khoản 4 Điều 402 Bộ ật dân sự 2015:” ch luHợp đồng phụ là hợp đồng có hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính”

Hợp đồng phụ là một loạ ợp đồng mà bản chấ ủa nó là thoả i h t c thuận có thể làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các nghĩa vụ của chủ ể Điều kiện để một hợp đồth ng phụ có hiệu lực thì phải đáp ứng được những yêu cầu sau:

Tuân thủ đầy đủ điều kiện có hiệu lực của một hợp đồng về ủ ể, nội dung, ch thhình thức, theo quy định tại Điều 117 Bộ luật dân sự 2015 và không thuộc các trường hợp quy định từ ều 123 đến Điều 133 Bộ Đi luật dân sự 2015

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN