1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

thu nghiem nuoi ca tre lai (clarias gariepinus x clarias macrocephalus) tham canh trong be lót bạt o hau giang

35 845 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 13,83 MB

Nội dung

Sản lượng khai thác thuỷ sản trên thế giới đã và đang suy giảm (FAO, 2000 trích dẫn bởi Dương Nhựt Long, 2003), trong khi đó nhu cầu thực phẩm ngày một gia tăng. Chính vì thế ngành nuôi thủy sản được quan tâm và phát triển để đáp ứng phần nào nhu cầu của con người. Sản lượng nuôi thuỷ sản trên thế giới đã gia tăng đáng kể khoảng 30,6 triệu tấn vào năm 2000, 37,8 triệu tấn năm 2001, và 41,9 triệu tấn năm 2003 (Trần Ngọc Hải, 2006 trích dẫn bỡi Đoàn Bá Nghiệp, 2008). Việt Nam là một nước có mạng lưới sông ngòi chằng chịt kéo dài từ Lạng Sơn tới mũi Cà Mau, có tiềm năng lớn cho nuôi trồng thủy sản. Thực tế cho thấy, nuôi thủy sản là một trong những ngành mũi nhọn của nước ta nói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng. Diện tích nuôi thủy sản không ngừng gia tăng từ 626.500 ha năm 1998 lên 879500 ha năm 2001, năm 2002 là 955.101 ha. trong đó diện tích nuôi thủy sản nước ngọt là 335.900 ha năm 1998 và năm 2001 là 408.700 ha, năm 2002 là 425.100 ha (Dương Nhựt Long, 2003). Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước, sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm khoảng 50%, diện tích nuôi trồng chiếm khoảng 60%, sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 65% và giá trị xuất khẩu thủy sản chiếm đến 51% của cả nước (Dương Nhựt Long, 2003). Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản đạt 2,24 tỷ USD (thời báo kinh tế, 2004 trích dẫn bởi Dương Nhựt Long, 2005). Năm 2004, cả nước có 110.832 trang trại và năm 2005 tăng lên 119.586 trang trại. bên canh đó, diện tích nuôi trồng thủy sản cũng tăng lên qua các năm, năm 2004 cả nước có 920.100 ha diện tích mặt nước dùng cho nuôi trồng thủy sản, năm 2005 tăng lên 959.900 ha (Niên giám thống kê, 2005, trích dẫn bởi Lê Văn Liêm, 2007).

Trang 1

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu

Sản lượng khai thác thuỷ sản trên thế giới đã và đang suy giảm (FAO,

2000 trích dẫn bởi Dương Nhựt Long, 2003), trong khi đó nhu cầu thực phẩmngày một gia tăng Chính vì thế ngành nuôi thủy sản được quan tâm và pháttriển để đáp ứng phần nào nhu cầu của con người Sản lượng nuôi thuỷ sản trênthế giới đã gia tăng đáng kể khoảng 30,6 triệu tấn vào năm 2000, 37,8 triệu tấnnăm 2001, và 41,9 triệu tấn năm 2003 (Trần Ngọc Hải, 2006 trích dẫn bỡi Đoàn

Bá Nghiệp, 2008) Việt Nam là một nước có mạng lưới sông ngòi chằng chịt kéodài từ Lạng Sơn tới mũi Cà Mau, có tiềm năng lớn cho nuôi trồng thủy sản.Thực tế cho thấy, nuôi thủy sản là một trong những ngành mũi nhọn của nước tanói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng Diện tích nuôi thủy sảnkhông ngừng gia tăng từ 626.500 ha năm 1998 lên 879500 ha năm 2001, năm

2002 là 955.101 ha trong đó diện tích nuôi thủy sản nước ngọt là 335.900 hanăm 1998 và năm 2001 là 408.700 ha, năm 2002 là 425.100 ha (Dương NhựtLong, 2003) Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất

cả nước, sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm khoảng 50%, diện tích nuôi trồngchiếm khoảng 60%, sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 65% và giá trịxuất khẩu thủy sản chiếm đến 51% của cả nước (Dương Nhựt Long, 2003) Năm

2003 kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản đạt 2,24 tỷ USD (thời báo kinh

tế, 2004 trích dẫn bởi Dương Nhựt Long, 2005) Năm 2004, cả nước có 110.832trang trại và năm 2005 tăng lên 119.586 trang trại bên canh đó, diện tích nuôitrồng thủy sản cũng tăng lên qua các năm, năm 2004 cả nước có 920.100 ha diệntích mặt nước dùng cho nuôi trồng thủy sản, năm 2005 tăng lên 959.900 ha(Niên giám thống kê, 2005, trích dẫn bởi Lê Văn Liêm, 2007)

Nuôi thủy sản đã góp phần phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người laođộng, ổn định an ninh xã hội thông qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vậtnuôi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm gần đây, nghề nuôi thuỷ sản đã được nhân rộng trongcác tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long trong đó có tỉnh Hậu Giang, với nhiều đốitượng nuôi như: cá tra, ba sa, lóc, rô đồng, sặc rằn, rô phi, cá trê vàng, trê lai,tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ… Được nuôi với nhiều hình thức khác nhaunhư: nuôi trong ao đất, nuôi bè, nuôi kết hơp, nuôi trên ruộng lúa, nuôi trên bể…

Ở các mức độ khác nhau như: quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh,thâm canh…Trong đó có mô hình nuôi cá trê lai thâm canh trong ao đã và đangđược nhân rộng tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong đó, lợi ích từ mô

Trang 2

hình nuôi cá trê lai thâm canh rất lớn, gớp phần phát triển kinh tế, cải thiện đờisống, thu nhập của người dân Do đó, để tận dụng diện tích quanh nhà, những hộkhông có diện tích lớn, ít chi phí đầu tư cho đào ao nuôi cá trê và thời gian nông

nhàn, nên mô hình lót bạt nuôi thâm canh được đề xuất Vì thế, đề tài “Thử

nghiệm nuôi cá trê lai (Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) thâm

canh trong bể lót bạt ở Hậu Giang” được thực hiện.

1.2 Mục tiêu đề tài

Thử nghiệm mô hình nuôi cá trê lai thâm canh trong bể lót bạt ở hai mật

độ thả nhằm tận dụng diện tích nhỏ của nông hộ, tận dụng lao động nhàn rỗi củanông hộ để nuôi thủy sản và đánh giá hiệu quả kỹ thuật và kinh tế từ mô hìnhnày

1.3 Nội dung đề tài

Theo dõi một số yếu tố môi trường nuôi cá trê lai trong bể lót bạt

Theo dõi sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá trê lai trong bể lót bạt ở các mật

độ khác nhau

Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ở hai mật độ khác nhau

1.4 Thời gian thực hiện đề tài

Từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2009

Trang 3

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1.1 Đặc điểm sinh học

Cá trê thuộc họ Clariidae nằm trong bộ Siluriformes, là một trong những

bộ có số lượng phong phú chủ yếu sống ở nước ngọt Họ Clariidae gồm nhiềuloài có giá trị kinh tế đang được nuôi ở nhiều nước trên thế giới như cá trê vàng,trê phi, trê trắng… Cá trê lai là kết quả lai giống nhân tạo giữa cá đực châu Phi

(gọi tắt là cá trê phi: Clarias gariepinus, được nhập vào Việt Nam năm 1975) và

cá trê vàng cái (Clarias macrocephalus).

2.1.1.1 Vị trí phân loại và phân bố

Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (2003) Định loại cánước ngọt ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, 1993 - 2003 thì cá trê thuộc

2.1.1.2 Hình dạng và tập tính sống

Cá trê vàng lai (Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) có ngoại

hình tương tự như cá trê vàng, da trơn nhẵn, đầu dẹp, thân hình trụ, dẹp phíađuôi Thân có màu vàng xám hoặc nâu vàng xám, phần bụng có màu vàng nhạt,trên thân lốm đốm bông cẩm thạch và nhiều đốm trắng nhỏ theo chiều đứng(thẳng gốc với thân cá) U lồi xương chẩm có hìmh gần tương tự như chữ M với

Trang 4

các cạnh tròn trong khi ở cá trê vàng là hình chữ V còn ở cá trê phi là chữ M rấtnhọn, rõ nét.

Cá trê là một loài sống đáy, các loài cá trê đều có tính chịu đựng cao vớimôi trường khắc nghiệt, chúng có khả năng lấy oxy từ không khí nhờ cơ quan

hô hấp phụ hình hoa khế ở mang và ở da Nên cá trê sống được môi trường chậthẹp, có hàm lượng oxy thấp (1 – 2 mg/l) Chúng chịu được phạm vi nhiệt độ 11đến 39oC, pH từ 3,5 đến 10,5 (Đoàn Khắc Độ, 2008)

2.1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng

Cá trê lai (Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) có tính ăn tương

tự như cá trê vàng, trê phi tức là ăn tạp thiên về thức ăn có nguồn gốc động vật.Trong tự nhiên cá trê ăn côn trùng, giun, ốc, tôm, cua, cá… Ngoài ra trong điềukiện ao nuôi cá trê còn có thể ăn các phụ phẩm từ trại chăn nuôi, trồng trọt, nhàmáy chế biến thuỷ sản, chất thải từ lò mỗ

Giai đoạn cá con

Dinh dưỡng của cá trê thay đổi theo ngày tuổi và kích thước cơ thể Giaiđoạn cá bột (1- 3 ngày tuổi) cá dinh dưỡng bằng noãn hoàng Sau giai đoạn dinhdưỡng bằng noãn hoàn cá bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài Giai đoạn này, cá ăn chủyếu là động vật cỡ nhỏ như trứng nước (Moina), Rotifera, giáp xác nhỏ,Phytoplankton, ấu trùng muỗi… Sau vài ngày, cá có thể ăn được trùn chỉ Khiđạt kích cỡ từ 4 – 6 cm trở lên, cá ăn được thức ăn công nghiệp cỡ nhỏ và cácloại thức ăn chế biến, tôm nhỏ, tép, cá nhỏ và các phụ phế phẩm như đầu tôm,đầu cá…

Giai đoạn trưởng thành

Cá trê là loài ăn tạp thiên về động vật, thức ăn của cá trê bao gồm thức ăn

có nguồn gốc đạm động vật như: cua, ốc, cá tạp, phụ phế phẩm từ các lò giết mổgia súc gia cầm… Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật như: phụ phẩm nôngnghiệp, bã đậu, cám, gạo… Là loại thức ăn rẻ tiền, dễ kiếm, phù hợp với nuôitheo qui mô gia đình ở nông thôn Việt Nam (Phạm Báu và ctv, 1994 trích từ MãĐình Thái, 2001)

Nhu cầu dinh dưỡng của cá trê cũng rất khác nhau tuỳ theo loài, tuỳ theogiai đoạn phát triển của cơ thể Nghiên cứu về nhu cầu Protein của cá trê tiềntrưởng thành cá có nhu cầu là 30 - 35% tối đa là 40% trong đó nhu cầu acid tự do

mà chủ yếu là Lysin là 2,08% và ở giai đoạn trưởng thành 2,8% (Balagun, 1994;Aruna Chalam, 1994 trích dẫn bỡi Cao Châu Minh Thư, 1999)

2.1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng

Trang 5

Cá trê phi là loài có tốc độ tăng trưởng nhanh, cá đực sau một năm tuổiđạt 480 – 900 g/con, cá cái từ 378 – 762 g/con (trại thực nghiệm Thủ Đức trích

từ Mã Đình Thái, 2001), ở Đại Học Quân Y con đực 568 – 1220 g/con, con cái

550 – 930 g/con (Nguyễn Tuần và ctv, 1992 trích từ Mã Đình Thái, 2001) Mộttháng cá trê vàng có khả năng tăng trọng 8 – 8,3 g/con với mật độ nuôi 50 con/

m2, sau một năm cá đạt 180 – 200 g/con (Phạm Cao Hoạt và Đặng Đình Viên,

Cá trê vàng lai thể hiện tính trạng trung gian về tốc độ tăng trưởng của hailoài cá trê vàng thuần và trê phi thuần (Nguyễn Văn Kiểm 2003) Vì thế cá trêvàng lai lớn nhanh, nếu nuôi trong môi trường bằng các loại thức ăn rẻ tiền vàsẵn có tại địa phương sau 4 - 5 tháng nuôi cá có thể đạt 300 - 400 g/con (DươngNhựt Long 2003)

2.1.1.5 Đặc điểm sinh sản

Mùa vụ sinh sản của cá trê bắt đầu vào mùa mưa từ tháng 4 - 9 như tậptrung chủ yếu vào tháng 5 – 7 Trong điều kiện nuôi cá có thể sinh sản nhiều lầntrong năm (4 – 6 lần) Nhiệt độ cho cá sinh sản từ 25 – 32 oC Sau khi cá sinh sảnxong ta nuôi vỗ tái phát dục khoảng 30 ngày thì cá có thể tham gia sinh sản trởlại (Dương Nhựt Long, 2003)

2.1.2 Tình hình phát triển cá da trơn thế giới và trong nước

2.1.2.1 Thế giới

Nguồn lợi và sản phẩm thủy sản mang lại từ các hoạt động nuôi trồng, bảo

vệ và khai thác hợp lý từ con người đa đóng góp tích cực vào sự an toàn thựcphẩm cho con người trên khắp các châu lục Tổng sản phảm thủy sản trên thếgiới năm 2001 ướt đạt 128,8 triệu tấn trong đó nuôi trồng là 37,5 triệu tấn Năm

2002 tổng sản lượng thủy sản thế giới là 133 triệu tấn trong đó lượng nuôi trồng

là 51,4 triệu tấn (Lowther, 2004, trích bởi Lê Văn Liêm, 2007)

Trong số các loài cá nuôi nước ngọt và nước lợ trên thế giới, các loài cá

da trơn (tiếng Anh gọi chung là catfish) đứng thứ 5 về sản lượng hàng năm,khoảng 350.000 tấn, với nhiều hình thức nuôi khác nhau như nuôi đơn, nuôighép hoặc nuôi xen với trồng lúa và các vật nuôi khác Mặc dù có tới hơn 2.600loài cá da trơn nhưng chỉ có 3 họ hiện đang được nuôi với só lượng lớn, đó là họ

Trang 6

cá nheo Mỹ Ictaluridae, họ cá trê Clariidae và họ cá tra Pangasidae (Tạp chí

cá trê được phát triển mạnh mẽ và rộng rãi đặc biệt là các nước trong vùng ĐôngNam Á

Nhình chung, cá da trơn sản xuất ở châu Á dành cho tiêu thụ nội địa, mặc

dù một số nước sản xuất nhiều như Thái Lan và Việt Nam có tham gia xuất khẩu.Thực tế, nghề nuôi cá còn mới mẻ và đang phát triển nhưng phải đối mặt với cácvấn đề như hiệu quả nuôi giảm sút, tăng giá cá tạp, giá thức ăn tăng, việc quản lýthức ăn trôi nổi trên thị trường, vấn đề dịch bệnh và thị trường đầu ra không ổnđịnh

Theo Tạp Chí Thuỷ Sản (Nuôi cá da trơn ở Đông Nam Á, Lê Hà, 2001)nuôi cá trê ở Thái Lan bắt đầu vào cuối năm những năm 1950, lúc đầu ở khu vựcBangkok và sau đó phát triển nhiều ở miền trung Thái Lan Hầu hết các loài cáthuộc họ cá trê được nuôi trong ao, chỉ khoảng 5% sản lượng cá trê nuôi trongruộng lúa và kênh mương Nuôi tăng sản cá trê ở Thái Lan được coi là mô hìnhnuôi mẫu cho các nước Đông Nam Á Nuôi cá trê cho thu nhập hàng năm caohon so với các dạng canh tác khác trong nông nghiệp Tuy nhiên, do quá trìnhcông nghiệp hoá nên môi trường sống tự nhiên của chúng bị phá huỷ và hiệu quảnuôi giảm sút nhanh chóng

Năm 1987, cá trê phi được đưa từ Lào sang nuôi ở Thái Lan Cục nghề cáThái Lan đã khuyến cáo nông dân nuôi loài này vì chất lượng tốt hơn, lớn nhanhhơn và khả năng chống đỡ với bệnh tật cao hơn Khi lai tạo cá trê phi và trê vàngthành công, Thái Lan đã chuyển hướng nuôi con lai giữa hai loài này Năm 1997,sản lượng đạt 52.680 tấn, trị giá 43.615.000 USD, đua Thái Lan thành nước sảnxuất cá trê lớn nhất Đông Nam Á Hầu hết cá bán trên thị trường là cá sống

Indonesia là nước đứng đầu Đông Nam Á về sản xuất cá nước ngọt (0,3triệu tấn năm 1995) và cá trê là một số đối tượng được nuôi Cá trê trắng cónguồn gốc từ Sumatra, Java, Kalimantan, hiện đã được nuôi cả ở Sulawesi vàIrian Jaya

Trang 7

Các cơ quan chính phủ đã hỗ trợ tích cực cho việc ứng dụng kỹ thuật sinhsản nhân tạo và nuôi ao tăng sản cá trê từ đầu những năm 1980 nhưng cho đếntận nửa sau của thập kỷ đó, sản xuất cá trê ở Indonesia vẫn ở mức thấp, 1.000 tấnhoặc 0,5% sản lượng cá nuôi nước ngọt Trở ngại chính là nguồn cung cấp cònnhiều hạn chế và công nghệ nuôi truyền thống đem lại lợi nhuận thấp (Tạp chíThuỷ sản, 2001).

Giữa những năm 1980, cá trê phi nhập vào Indonesia và con lai giữa cá trêphi và cá trê trắng được phát triển nuôi rộng rãi, sản lượng đạt 4.000 tấn năm

1991 Năm 1997, sản lượng Clarias spp đạt tới 12.900 tấn

Nuôi cá trê ở Malaysia bắt đầu từ những năm 1960 ở quy mô nhỏ với loài

cá trê trắng Sản lượng đạt đỉnh cao vào đầu những năm 1970, nhưng sang đầunhững năm 1980, sản xuất bị giảm do bị dịch bệnh, sau đó phục hồi vào giữanhững năm 1980 khi sản xuất giống cá trê vàng thành công tại trung tâm nghiêncứu cá nước ngọt ở Batu Berendam Cùng lúc đó, cá trê phi cũng trở nên phổbiến, nhanh chóng được người dân địa phương chấp nhận, tuy nhu cầu và giá cảkhông cao bằng các loài cá bản địa Hầu hết cá trê nuôi hiện nay ở Malaysia làcon lai giữa cá trê vàng và trê phi Tương tự như các loài cá bản địa, cá trê lainhanh chóng được ưa chuộng và có giá tốt hơn Sản lượng năm 1988 đạt 183 tấn,nhưng đến năm 1997 đã đạt 4.117 tấn Sự gia tăng này là nhờ cải thiện côngnghệ và sử dụng thức ăn viên nổi Phần lớn cá trê tiêu thụ sống ở thị trường nộiđịa, tuy số lượng đáng kể cũng được xuất khẩu sang Singapore, Hồng Kông vàĐài Loan (Tạp chí Thuỷ sản, 2001)

2.1.2.2 Việt Nam

Ở Việt Nam hiện nay có 4 loài cá trê; 3 loài phân bố tự nhiên là cá trê

trắng (Clarias batrachus), trê đen (Clarias focus), và cá trê vàng (Clarias

macrocephalus); loài thứ tư là cá trê phi (Clarias gariepinus), trước đây còn có

tên khoa học là C lazera, được De Kimpe một nhà nghiên cứu nuôi cá người

Pháp nhập vào nước ta từ đầu năm 1975 và được nuôi khá nhiều do tăng trưởngnhanh, kích cỡ lớn và dễ nuôi Ngày nay cá trê vàng lai đã và đang là đối tượngđược nuôi phổ biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long do chúng thích nghi điều kiệnthời tiết khí hậu, tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt là nguồn giống cá trê vànglai rất phong phú do việc sinh sản cá trê lai có thể thực hiện dễ dàng (NguyễnGia Báu, 1990; Lê Thanh Hùng, 1992; Nguyễn Văn Kiểm, 1992 trích từ LêTuyết Minh, 1997)

Cá trê vàng lai ở Việt Nam được tiêu thụ trong và ngoài nước Trongnước thường ưa chuộng là cá kích cỡ lớn Ngoài nước chủ yếu là Campuchiathường ưa chuộng cá có kích cỡ nhỏ

Trang 8

2.1.2.3 Một số kết quả sinh sản và lai tạo giữa các loài cá trê ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Từ khoảng năm 1982 – 1986 cá trê phi là đối tượng được nhiều ngườinuôi ưa thích Phong trào nuôi cá trê phi ỏ một số khu vực thuộc thành phố HồChí Minh và đã đem lại nguồn thu nhập đang kể cho một số người làm sản xuất

và dicgj vụ cá trê phi giống Thành phố Hồ Chí Minh thực sự trở thành địaphương duy nhất cung cấp giống cá trê phi thuần cho các tỉnh khác trong khuvực Trong khoảng thời gian này lượng cá trê phi bột và giống sản xuất tại thànhphố Hồ Chí Minh khoảng 250 – 300 triệu con/năm Tất nhiên số cá trê giốngnày đều có chung một cặp trê phi ban đầu (Nguyễn Tường Anh và ctv., 1980,trích dẫn bởi Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Việc sản xuất giống cũng như nuôi cátrê phát triển mạnh khoảng từ 1982 -1987, đặt biệt là thành phố Hồ Chí Minh.Sau đó vấn đề nuôi thương phẩm đối tượng này cũng gặp một số trở ngại như tỷ

lệ sống trong quá trình nuôi thương phẩm, sự phân dàn của cá quá lớn và quantrọng hơn là việc tiêu thụ cá thịt trên thị trường khó khăn Trong khi đó cá trê

vàng (Clarias macrocephalus) một loài cá nội địa được người tiêu dùng ưa

chuộng hơn (Nguyễn Thanh Hùng và ctv., 1994 trích Nguyễn Văn Kiểm, 2004)

Do đó phong trào nuôi cá trê phi ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cậngiảm một cánh nhanh chóng Sau thành phố Hồ Chí Minh, phong trào nuôi cátrê phi ở Cần Thơ phát triển mạnh vào khoảng năm 1984 – 1985 và cũng tương

tự như thành phố Hồ Chí Minh chúng cũng đem lại nguồn thu nhập đáng kể chongười làm dịch vụ cá trê phi giống (Nguyễn Thanh Hùng, 1997, trích dẫn bởiNguyễn Văn Kiểm, 2004)

Việc thử lai tạo giữa cá trê phi và cá trê vàng có thể được bắt đầu vàonăm 1985 – 1986 và cũng mang tính chất tự phát Sau 1 – 2 năm thử nghiệm chokết quả tốt từ đó vấn đề sản xuất bột cá trê lai mới thật sự phất triển nhanh vàmạnh Cuối những năm 80 và đầu những năm 90 của thế kỷ XX, mỗi năm thànhphố Hồ Chí Minh sản xuất khoảng 200 – 300 triệu cá bột và sản lượng cá bộtcao nhất khoảng nửa tỷ con vào năm 1998 – 1999 (Nguyễn Thanh Hùng và ctv.,

1994, trích dẫn bởi Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Sau đây là một số kết quả nghiêncứu về cá trê phi, trê vàng, trê lai

Trang 9

Bảng 2.1 Kết quả của một số phép lai tạo giữa cá trê phi và trê vàng.

2,541,353,4264,61 -

Trê phi x trê phiTrê vàng x trê vàngĐực trê phi x cái trê vàngĐực trê vàng x cái trê phiĐực NT 3 x cái NT 3Đực NT 3 x cái NT 1Đực NT 3 x cái NT 2Đực NT 2 x cái lai NT 3Đực NT1 x cái NT 3

Nguồn: Lê Thanh Hùng và Ngô Văn Ngọc, 1994, trích bởi Nguyễn Văn Kiểm, 2004.

Bảng 2.2 Mức sinh trưởng của cá trê lai nghiệm thức 1, 2, 3, 4 (g/ngày)của bảng 2.1

0,150,82±0,121,2±0,22,44±0,32,86±0,2

0,151,37±0,21,45±0,32,82±0,13,48±0,2

0,140,54±0,40,41±0,50,53±0,70,72±0,1

NT: nghiệm thức

Nguồn: Nguyễn văn Kiểm 1993, trích bởi Nguyễn Văn Kiểm, 2004.

2.1.3 Các yếu tố môi trường

2.1.3.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ của nước ao nuôi thay đổi theo vị trí địa lý của thủy vực, theomùa, theo thời tiết và theo ngày đêm Trong thuỷ vực nhiệt độ thấp nhất vàobuổi sáng lúc 2-5 giờ, cao nhất vào buổi chiều 14-16 giờ; lúc 10 giờ nhiệt độnước trong thủy vực gần đạt tới nhiệt độ trung bình ngày đêm Nhiệt độ là yếu tốmôi trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động sống như: sinh trưởng,

Trang 10

dinh dưỡng, sinh sản và di cư của thuỷ sinh vật đặc biệt đối với cá thì cá là độngvật biến nhiệt (Nour, 1994 trích dẫn bởi Đoàn Bá Nghiệp, 2008) Khi nhiệt độmôi trường gia tăng, cá sẽ tăng cường trao đổi chất, tăng cường hô hấp, tuyếnsinh dục chín nhanh, phôi phát triển nhanh và gây nhiều dị hình (Nguyễn Văn

Bé, 1995) Mỗi loài cá có khả năng thích ứng với khoảng nhiệt độ khác nhau,đối với cá trê có khả năng thích ứng với sự biến đổi rộng của nhiệt độ Ở giaiđoạn cá giống có thể sống trong khoảng nhiệt độ 10,5 – 39 oC, ngưỡng chịunhiệt cao của cá trê vàng là 39 oC (Nguyễn Tuần và Trần Huỳnh Gia Tâm, 1990trích dẫn bởi Lê Tuyết Minh, 1997) Nhiệt độ tối ưu để nuôi cá trê từ 29 – 32 oC(Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, 2004 trích dẫn bởi Đoàn Bá Nghiệp, 2008)

2.1.3.2 pH

pH là một trong những yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến đời sống sinhvật Tác dụng chủ yếu của pH khi quá cao hay quá thấp là làm ảnh hưởng đến sựthẩm thấu của màng tế bào, làm rối loạn quá trình trao đổi muối – nước giữa cơthể và môi trường ngoài Do đó pH là yếu tố giới hạn phân bố của các loài thủysinh vật pH có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển phôi, quá trình dinhdưỡng, sinh trương và sinh sản của cá Theo Trương Quốc Phú (2005) cá sốngtrong môi trường có pH thấp hoặc quá cao sẽ chậm phát dục; nếu pH quá thấpgây đẻ ít và không đẻ

pH trong các ao nuối cá thường biến động không lớn khoảng 7 – 7,6(Nguyễn Duy Khoát, 1997 trích dẫn bởi Đoàn Bá Nghiệp, 2008) Tuỳ theo mỗiloài cá khác nhau mà thích ứng với một khoảng pH khác nhau, pH lý tưởng chocác ao cá nước ngọt 6,5 – 7,5 Đối với cá trê phi giống có thể chịu đựng khoảng

pH từ 4,5 – 10; cá trê lai ở giai đoạn cá giống chịu đựng được pH từ 4 – 9, ở giađoạn cá thịt từ 3,5 – 10,5 (Phạm Báu, 1992; Nguyễn Tuần, 1993 trích dẫn bởi LêTuyết Minh, 1997)

2.1.3.3 Hàm lượng oxy hoà tan trong nước

Oxy là một chất khí quan trọng đối với đời sống sinh vật đặc biệt là đốivới thủy sinh vật vì hệ số khuếch tán của oxy trong nước nhỏ hơn rất nhiều sovới hệ số khuyếch tán của không khí Oxy thấp nhất vào lúc sáng sớm (6 giờ) vàcao nhất vào lúc buổi chiều (14 giờ) (Trương Quốc Phú, 2005) Những ao quágiàu dinh dưỡng, hàm lượng oxy vào lúc sáng sớm có thể giảm đến 0 mg/l và đạtmức bão hoà 200% vào giữa trưa (Trương Quốc Phú, 2005) Nồng độ ôxy thíchhợp cho nuôi cá từ 6 – 8 mg/l; ôxy hoà tan có hàm lượng từ 1 – 5 mg/l cá sốngnhưng phát triển chậm, từ 0,3 – 1 mg/l cá có thể chết nếu nhiệt độ cao (TrươngQuốc Phú, 2005) Đối với cá trê chúng có thể sống trong điều kiện ôxy rất thấpthậm chí bằng 0, nhưng chúng có thể chết nhanh khi cơ quan hô hấp phụ của cá

Trang 11

không phát huy được tác dụng (Trần Thanh Xuân, 1977 trích dẫn bởi Lê TuyếtMinh, 1997).

2.1.3.4 Hàm lượng đạm tổng

Đạm trong nước là nguồn dinh dưỡng cho thực vật, là một trong nhữngchất dinh dưỡng quang trọng đối với đời sống thủy sinh vật Trong các thủy vựcđạm được liên kết trong các protein Nếu nồng độ đạm trong thủy vực cao, gâyảnh hưởng đến động vật thủy sinh

Ammonia (NH3)là yếu tố qua trọng có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống, sinhtrưởng của thủy sinh vật NH3 là khí độc đối với đời sống tủy sinh vật cònammonium (NH4+) không độc và nộng độ N-NH3 gây độc đối với cá là 0,6 – 2mg/l (Dowing và Markins, 1975 trích dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2005) NH4+trong nước rất cần thiết cho sự phát triển của thủy sinh vât làm thức ăn tự nhiên,nhưng nếu hàm lương NH4 quá cao sẽ làm thực vật phù du phát triển quá mứckhông có lợi cho cá Theo Boyd (1990) (trích dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2005)hàm lượng NH4+ thích hợp cho ao nuôi thủy sản là 0,2 – 2 mg/l

Phú, 2005) Theo Schwedler et al (1985) (trích dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2005)

những nhân tố sau đây có ảnh hưởng đến độ độc của nitrite: hàm lượng chloride,

pH, kích cỡ cá, tình trạng dinh dưỡng, sự nhiễm bệnh, hàm lượng oxy hòa tan…

do đó, không thể xác định được nồng độ gây chết, nồng độ an toàn của nitritetrong nuôi trồng thủy sản

2.1.4 Kỹ thuật nuôi cá trê

2.1.4.1 Nuôi cá trê trong ao đất

Diện tích ao có thể lỏn hay nhỏ điều được Mực nước từ 1,2 – 1,6 m Aonuôi gần nơi cung cấp cũng như dễ thay nước khi cần thay nước và thu hoạch.Đáy ao ít bùn, bờ ao cống bọng vững chắt, nếu có đều kiện thì nên kè và ràochắn xung quanh ao Ao cần tẩy dọn thật kỷ,tác cạn, diệt cá dữ bằng dây thuốc cávới liều lượng 0,5 – 1 kg/100m3, lấp các hang hốc và lỗ mọi Bón vôi với liềulượng 7 – 15 kg/100m2 để kể tạo ao (Dương Nhựt Long, 2003)

2.1.4.2 Mật độ thả

Trang 12

Cá giống có kích cỡ đồng đều, kích thước từ 5 – 10 cm, không xây xát, dịhình Mật độ cá thả từ 20 – 40 con (Dương Nhựt Long, 2003) Theo Đoàn BáNghiệp (2008) thì thực tế người dân nuôi với mật độ từ 100 – 180 con/m2 Nênthả cá lúc trời mát Trước khi thả cá cần cân bang nhiệt độ nước trong dụng cụvận chuyển và nước trong ao nuôi.

2.1.4.3 Thức ăn

Thức ăn thường tận dung phụ phế phẩm nông nghiệp như cám, tấm, rau,bèo,… phụ phế phẩm nhà máy chế biến thủy sản, phế phẩm từ lò mỗ gia súc, cácloại tôm tép, cua, ốc, cá tạp Lượng thức ăn hằng ngày cho cá khoảng 3 – 10 %khối lượng cá trong ao Hàm lượng đam cần thiết dể cá phát triển tốt ở tháng thứ

1 là 20 – 30 %, tháng thứ 2 là 15 – 20 %, tháng thứ 3 là 10 -15 % (Dương NhựtLong, 2003) Mỗi ngày cho cá ăn từ 2 – 4 lần/ngày Nên dùng sàng và lập nhiềuđiểm cho ăn trong ao cá phát triển tốt hơn

2.1.4.4 Chăm sóc và quản lý ao nuôi

Cần duy trì mực nước ổn định, khi nước quá dơ, có mùi hôi thì phải thaynước ngay cho đến khi nước tốt trở lại và mỗi lần thay khoảng 1/3 nước trong aonuôi sau đó cấp nước vào cho đủ, tốt nhất là định kỳ thay nước ao nuôi 1 lân/tuần

và càng về cuối chu kỳ nuôi thì tuần suất thay càng nhiều

Theo dõi hoạt động của cá hằng ngày để điều chỉnh lượng thức ăn chophù hợp sau cho vừa đủ thông thường khẩu phần ăn dao động từ 5 – 7 % khốilượng cá nuôi/ ngày

Định kỳ trộn thêm vitamin C (60 – 100 mg/kg thức ăn) và chất khoángvào thức ăn để tăng cường sức đề kháng cũng như cho cá tăng trưởng tốt hơn

Thường xuyên theo dõi hoạt đông của cá và phòng ngừa bệnh cho cá.Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, rào chắn cẩn thận để phòng sự thất thoátnhất là vào mùa lũ

2.1.4.5 Thu hoạch

Sau thời gian nuôi từ 3 – 3,5 tháng nuôi cá trê sẽ đạt kích cỡ thương phẩm Cóthể thu tỉa những cá lớn, cá nhỏ để nuôi tiếp hoặc thu hoạch toàn bộ năng suất cátrê nuôi thường đạt 5 – 15 kg/m2 (Dương Nhựt Long, 2003) Ngoài ra cá trê cáthể nuôi ghép với một số loài cá khác Một số mô hình nuôi kết hợp với heo, gà,vit, ruộng lúa, mương vườn,… cũng mang lại hiệu quả kinh tế Bên cạnh đó hìnhthức nuôi cá trê trong lồng cũng mang lại hiệu quả cao

Trang 13

PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Cá Trê lai (Clarias gariepinus x Clarias

macrocephalus) Cá giống cỡ 122 con/kg được mua tại trại giống Thảnh Mập

Cái Răng, Cần Thơ

Hình 3.1 Cá trê lai giống

- Nguồn nước: Nguồn nước sử dụng được lấy từ sông ở tỉnh Hậu Giang

- Dụng cụ cân đo: Cân, thước kẻ ô ly (d = 1 mm)

- Dụng cụ kiểm tra môi trường: Nhiệt kế đo nhiệt độ, test pH, test NO2- ,test NH4+, test Oxy

bể là 0,7 m, thí nghiệm gồm hai nghiệm thức (NT) mật độ thả khác nhau, mỗi

NT lặp lại hai lần, thời gian nuôi thí nghiệm 3 tháng

NTI: mật độ 80 con/m2

NTII: mật độ 120 con/m2

Trang 14

Bảng 3.1 Hộ nuôi thâm canh trong bể lót bạt và mật độ thả nuôi.

Bể có kích thước 10 m2, khung làm bằng cây hay tre với 8 trụ cây chắcchắn, xung quanh được phủ mê bồ và bạt với chất lượng tốt nhằm có thể khaithác ít nhất 2 vụ nuôi

Quản lý và chăm sóc bể nuôi

Liều lượng và cách cho cá ăn: Lượng tức ăn từ ngày 1 – 30 ngày cho ăn10% trọng lượng thân/ngày của cá trong bể nuôi, 30 – 45 ngày cho ăn 8% và từ

45 ngày trở về sau cho cá ăn từ 5 – 7%, cho cá ăn 2 lần/ngày (lúc cá còn nhỏ cho

ăn 3 – 4 lần/ngày), thời gian cho cá ăn là 8 giờ và 16 giờ hàng ngày Cho ăn tậptrung ở điểm cho cá ăn, thức ăn công nghiệp thì được rải đều trong bể nhằm tăng

cơ hội bắt mồi và giảm sự cạnh tranh thức ăn của cá để hạng chế phân cỡ của cá

Tần suất thay nước và lượng nước thay: giữ cho mực nước ở mức 0,7 m

và duy trì mực nước ổn định và về gần cuối chu kỳ nân lên 0,8 m Khi nước dơ,

có mùi hôi thối phải tiến hành thay nước để nước tốt trở lại 10 ngày đầu thay 1

Trang 15

lần 30% lượng nước trong bể, từ 10 – 30 ngày ta tiến hành thay nước 5 ngày tathay một lần 40%, 30 – 60 ngày nuôi thay 3 ngày một lần 40 – 50%, 60 ngày trở

về sau thay 60 -70% Định kỳ 2 tuần vệ sinh bể nuôi 1 lần, dùng ống siphon rútbớt các chất bẩn do thức ăn và phân cá trê lai tạo nên để tránh ô nhiễm, môitrường sống tốt cho cá và dọn cỏ quanh bể

Phòng và trị bệnh

Theo dõi khả năng bắt mồi, lượng thức ăn cá ăn được để điều chỉnh thức

ăn cho phù hợp, tránh trường hợp thiếu hoặt thừa thức ăn Thức ăn cho cá đảmbảo vệ sinh, không bị thối (thức ăn tươi), mốc (thức ăn công nghiệp) Định kỳ bổsung vitamin C và khoáng chất vào thức ăn để kích thích tăng trưởng và sức đềkháng cho cá

3.2.2 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu môi trường

3.2.2.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ nước của bể nuôi được đo hằng ngày bằng nhiệt kế, lúc 6 giờ, 14giờ Vị trí đo có thể tại một địa điểm bất kỳ nào trên bể nuôi, thường là giữa bể.Nhiệt kế được thả trực tiếp xuống lòng bể với độ sâu tương đương độ 0,5 m Giữnhiệt kế trong vài phút rồi kéo lên mặt nước và xem chỉ số vạch chia rồi ghinhận

3.2.2.2 pH

Độ pH của bể nuôi đựơc đo bằng test kit Sera, lúc 8 giờ, 14 giờ, 2 tuần đo

1 lần Mẫu nước dùng đo pH được thu mẫu ngẫu nhiên trong bể có độ sâu 0,5 m

và sử dụng bộ test đo nhanh trực tiếp tại chỗ và đọc số liệu

Trang 16

Theo dõi định kỳ 14 ngày/lần, tiến hành cân trọng lượng và đo chiều dàitừng cá thể trong tổng số mẫu lấy ngẫu nhiên mỗi nghiệm thức từ 20 - 30 con Chiều dài tổng cộng: là khoảng cách được xác định theo đường thẳng từ mút đầu(miệng cá) đến cuối của vi đuôi.

Các chỉ tiêu về sinh trưởng được tính theo công thức sau:

Tốc độ tăng trưởng trọng lượng theo ngày (Daily Weight Gain)

t

W W ngày g DWG

/Trong đó:

W1 : trọng lượng cuối (g)

W0: trọng lượng ban đầu (g)

∆t : thời gian giữa 2 lần cân (ngày)

Tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày (Daily Length Gain)

t

L L ngày cm DLG

 1 0/

Trong đó:

L1 : chiều dài cuối (cm)

L0: chiều dài ban đầu (cm)

∆t: thời gian (ngày)

2.2.4.2 Năng suất nuôi

Năng suất nuôi (kg/m2) = Tổng trọng lượng cá thu hoach/ Tổng diện tíchnuôi

3.2.5 Phương pháp tính lượng nước sử dụng trong quá tình nuôi

Tổng số cá thả ban đầu

Số cá còn sống tại thời điểm thu hoạch

Trang 17

LN (m3) = Lượng nước đầu trong bể + Tổng lượng nước mỗi lần trao đổiLN: lượng nước sử dụng cho quá trình nuôi

3.2.6 Hệ số tiêu tốn thức ăn (Feed Conversion Ratio – FCR)

FCR = Thức ăn sử dụng/Trọng lượng cá gia tăng

3.2.7 Tính hiệu quả kinh tế

Tổng thu = sản lượng cá (kg) x giá cá (VNĐ)

Lợi nhuận = tổng thu – tổng chi

Tỷ suất lợi nhuận (%) = (lợi nhuận/tổng chi) * 100

3.3 Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Excel

Trọng lượng, chiều dài, tăng trưởng và tỷ lệ sống được so sánh thống kê

sử dụng phần mềm SPSS

PHẦN 4

Ngày đăng: 30/06/2014, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Châu Minh Thư. 1999. Nghiên cứu sử dụng cám gạo làm thức nuôi cá trê lai (Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus). Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Trường Đại Học Cần Thơ. 35 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clarias gariepinus" x "Clarias macrocephalus
12. Nguyễn Văn Kiểm. 2004. Cá trê phi (Clarias gariepinus) và vai trò trong cơ cấu đàn nuôi. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, trang 180 – 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clarias gariepinus)
13. Nguyễn Thanh Long, Yang Yi. 2004. Nghiên cứu tỷ lệ thả cá trê lai (Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) và rô phi (Oreochromis niloticus) trong hệ thống nuôi ghép thâm canh. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, trang 296 - 305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clarias gariepinus" x "Clarias macrocephalus
14. Nguyễn Thanh Long. 2003. Stocking ratios of hybrid catfish (Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) and nile tilapia in an intensive polyculture. 89 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clarias gariepinus" x "Clarias macrocephalus
2. Dương Nhựt Long. 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi nước ngọt. Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Cần Thơ. 193 trang Khác
3. Dương Nhựt Long. 2005. Giáo trình kỹ thuật nuôi nước ngọt. Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Cần Thơ Khác
4. Đoàn Bá Nghiệp. 2008. Đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng của mô hình nuôi thâm canh cá trê vàng lai tại xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ khoa môi trường.Trường Đại Học Cần Thơ.88 trang Khác
5. Đoàn Khác Độ. 2008. Kỹ thuật nuôi cá trê. Nhà xuất bản nông nghiệp.68 trang Khác
6. Lê Tuyết Minh. 1997. Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá cá trê vàng, trê phi, trê lai. Luận văn thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ Khác
7. Lê Xuân Sinh. 2005. Giáo trình Kinh tế thủy sản. Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Cần Thơ Khác
8. Lê Văn Liêm. 2007. Khảo sát tình hình cung cấp và sử dụng thức ăn trong nuôi tôm cáng xanh, cá tra và cá lóc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ khoa thủy sản. Trường Đại Học Cần Thơ Khác
9. Mã Đình Thái. 2001. Sử dụng một số loại thức ăn có hàm lượng protein, khoáng và vitamin khác nhau để nuôi cá trê lai. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. 16 trang Khác
11. Nguyễn Văn Kiểm. 2004. Giáo trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá nước ngọt. Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Cần Thơ Khác
15. Quách Sĩ Quý. 2006. Theo dõi môi trường tăng trưởng của cá tra thâm canh trong ao đất ở Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Trường Đại Học Cần Thơ. 63 trang Khác
16. Tạp chí thuỷ sản. 2001. Nuôi cá da trơn ở Đông Nam Á. Lê Hà. Trang 38 – 39 Khác
17. Trương Quốc Phú, 2005. Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản. Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Cần Thơ. 197 trang Khác
18. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương. 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Cần Thơ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Cá trê lai - thu nghiem nuoi ca tre lai (clarias gariepinus x clarias macrocephalus) tham canh trong be lót bạt o hau giang
Hình 2.1 Cá trê lai (Trang 3)
Bảng 2.2 Mức sinh trưởng của cá trê lai nghiệm thức 1, 2, 3, 4 (g/ngày)  của bảng 2.1 - thu nghiem nuoi ca tre lai (clarias gariepinus x clarias macrocephalus) tham canh trong be lót bạt o hau giang
Bảng 2.2 Mức sinh trưởng của cá trê lai nghiệm thức 1, 2, 3, 4 (g/ngày) của bảng 2.1 (Trang 9)
Bảng 2.1 Kết quả của một số phép lai tạo giữa cá trê phi và trê vàng. - thu nghiem nuoi ca tre lai (clarias gariepinus x clarias macrocephalus) tham canh trong be lót bạt o hau giang
Bảng 2.1 Kết quả của một số phép lai tạo giữa cá trê phi và trê vàng (Trang 9)
Hình 3.1 Cá trê lai giống - thu nghiem nuoi ca tre lai (clarias gariepinus x clarias macrocephalus) tham canh trong be lót bạt o hau giang
Hình 3.1 Cá trê lai giống (Trang 13)
Hình 3.2 Quy trình làm bể lót bạt - thu nghiem nuoi ca tre lai (clarias gariepinus x clarias macrocephalus) tham canh trong be lót bạt o hau giang
Hình 3.2 Quy trình làm bể lót bạt (Trang 14)
Bảng 4.1. Biến động các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm - thu nghiem nuoi ca tre lai (clarias gariepinus x clarias macrocephalus) tham canh trong be lót bạt o hau giang
Bảng 4.1. Biến động các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm (Trang 18)
Bảng 4.6 Hoạch toán kinh tế của mô hình nuôi cá trê lai thâm canh trong - thu nghiem nuoi ca tre lai (clarias gariepinus x clarias macrocephalus) tham canh trong be lót bạt o hau giang
Bảng 4.6 Hoạch toán kinh tế của mô hình nuôi cá trê lai thâm canh trong (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w