Các bước cơ bản trong quy trình nhập khẩu hàng Nguyên FCL Bước I: Nhận và kiêm tra bộ chứng tử Sau khi hai bên thống nhất về điều khoản, giá và ký hợp đồng, bên khách hàng sẽ gửi bộ chứn
Trang 1
BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH
&
A
INDUSTRIAL [J li UNIVERSITY 0F jw! HOCHIMINH CITY
BAO CAO KIEN TAP
QUY TRINH NHAP KHAU HANG NGUYEN
(FCL) BANG DUONG BIEN TAI CONG TY TNHH VIET POTTERY
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 5- BÁNG PHAN CONG NHIEM VU
1 Võ Thị Kim Ngân (NT) 21040641 hop Phan | va 100%
chỉnh sửa nội dung
2 Nguyễn Thị Lan Chinh 21033101 Phản I- IV 100%
Trang 31.2 Mục tiêu của đề tài -Ă c1 S1 HH TH KHE TH HH HT HH KH TH Hết €
1.3 Phạm vi và phương pháp báo cáo - cọ BH 6
2.1 Khái niệm về nhập khâu hàng Nguyên cont_ (FCL) - 5-2-2 s5s<+<+<zsczczsescse 8
2.2 Các bước cơ bản trong quy trình nhập khâu hàng Nguyên (FCL) - 8
2.3 Các bên liên quan trong quy trình nhập khâu hàng Nguyên (FCL) 1
2.4 Phân biệt hàng nguyên container (FCL) và hàng lẻ (LCL) -.- <-<<<+ 10
III TONG QUAN VE CÔNG TY TTNHH VIET POTTERY CRAFT -. 12
đ.1 Giới thiệu GÔnG †y - SH HT HH Họ Ko xi TT kh 12 3.1.1 Lich sử hình thành của cÔng †y - ch vu 1:
3.2 Tàm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lÕi - + 2 2+2 ++2+<+z£zE+Eze++sezeztzerxeeersrsrrrzee 15
3.3 Các lĩnh vực hoạt động của cÔng ý HH HH» HH TH hy 16 3.3.1 Các mặt hàng kinh doanh - << 1111k Họ Ho 1
3.4 Cơ cầu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của công ty 17 3.4.1 Cơ cầu tô chức Của CÔNG ŸY - 5c St tt St 2E HH1 HH HH1 ve 17
3.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban - SH» nen 18
IV QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG NGUYÊN FCL BANG DUONG BIEN TAI
CONG TY TNHH VIET POTTEHRY CRAFT c ST TQ QQnSnnn nh nh nen 21
4.1 Sơ đồ quy trình giao nhận hàng nguyên container nhập khâu bằng đường biên tai
Công ty TNHH VIET POTTERY CRAFT QQ SH» TH HH ki khe 21
Trang 44.2 Phân tích quy trình nhập khẩu mặt hàng bằng đường biên tại Cơng Ty TNHH Viet
B020 860/101 2,
4.2.1 Cơng ty liên hệ nhà nhập khâu (khách hàng) đề ký kết hợp đồng đứng ra làm thủ
tục nhập khâu cho lơ hàng - - - - - c2 11111 KH TH go kh 2
4.2.2 Cơng Ty TNHH Viet Pottery Craft Asia tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ theo yêu càu của khách hàng - ¿- + 5 tt E***2EE£tEEEVEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEkEEkEEErErkrkrkrkrkre 2
4.2.3 Thủ tục mượn COITIfẠII©Y' - - CS SH HH nh nu rà 3C 4.2.4 Thơng quan hải quan hàng nhập . - - LH HH kh 3
4.2.4.1 Chuân bị các chứng từ cần thiết để mở tờ khai -7- 7-5 <<<=5s552 31 4.2.4.2 Truyền tờ khai hải quan điện tử -5- +22 <+<+s+++s+z£zeeeeeesrsezezersrs 32
4.2.4.3 Thủ tục Hải quan tại cản << - SH kg 33 4.2.4.4 Thủ tục hải quan giám Sát . - HH» KH kh 3:
4.2.5 Đơi phiếu giao nhận container (phiếu EIR) . - 5-2-2 s-s<+<+szzezczsescee 35 4.2.6 Giao hàng về kho riêng của khách hàng . -¿- +: 525++5+2<sxesszeszsescxz 3 4.2.7 Trả container rỗng cho hãng tàu, lấy tiền cược vỏ container . - 38 4.2.8 Trả container rỗng cho hãng tàu, lấy tiền cược vỏ container - 38 4.2.9 Quyết tốn và lưu hỒ SƠ G552 S222 23t S3 vcg H th ng ng như re 38
V NHẬN XÉT QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG NGUYÊN CONTAINER TẠI
CONG TY TNHH VIET POTTERY CRAFT TQ SH HH Hs nHnnn HH sen 39
5.1 Những Ưu/ Nhược điểm trong quy trình nhập khâu hàng Nguyên (FCL) 39 5.2 Sự giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực té ¿5c csccscseseerrsesrree 4C
VI PHU LUG 42 VIL TAL LIEU THAM KHẢO . Ă- 5G E3 SE ESE 3E 3E KT Hư Hư cư 43
Trang 5DANH MUC HINH BANG, SO DO Hinh 1: San Pham CONG ty oo d(Œ|||||Ä 1:
0Ì c8) a= 0m 9i 27 08.9 90 2
Hinh 5: L@nh Cap son 00077 .)H,ĂH 31 Hình 6: Bảng kê hải quan mã sản phẩm .- 2-2 2+2 +£+£+t+e+zzE+zEzxevreersrerzrrersree 3!
Hình 7: lệnh giao nhận (EI) - - - - - << HH» TH HH kh $3 Hình 8: Biên nhận thanh toán - - - c2 222 E131 SE KH ky nu re 3 0Ì) ni ,.,., 37
Sơ đề 1: Sơ đồ tổ chic cong ty TNHH VIET POTTERY CRAFT -ccccc- 18
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình giao nhận hàng -. ¿+ +22 S+StS+£+E+x+xztzveerexereresrsrsree 21
Trang 6LỜI GIỚI THIỆU
quan
Thông qua quy trình giúp làm sáng tỏ các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả và chi phí nhập khẩu, đồng thời cung cấp cái nhìn toàn diện về các thách thức và cơ hội trong lĩnh vực này Đây cũng là cơ sở quan trọng để các doanh nghiệp có thé cải thiện chiến lược nhập khẩu, tăng cường năng lực cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu ngảy càng cao của thị trường Hơn nữa, việc nắm bắt các xu hướng công nghệ mới và các giải pháp tối ưu hóa quy trình
sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm thiêu các rủi ro trong nhập khẩu hàng FCL Bài báo cáo này không chỉ cung cấp kiến thức giá trị cho các chuyên gia và nhà quản lý trong ngành logistics mà còn mở ra cơ hội nghề nghiệp và phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực thương mại quốc tế
Do đó, việc chọn đề tài tìm hiểu quy trình nhập khẩu hàng FCL bằng đường biển là sự lựa chọn hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển hiện tại và có khả năng đóng góp tích cực Vào sự hiểu biết và ứng dụng thực tiễn trong lĩnh vực này
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá và phân tích quy trình nhập khẩu hàng nguyên (FCL) bằng đường biển
- _ Hiểu được quy trình nhập khâu hàng nguyên (FCL) bằng đường biến và so sánh kiến thức đạt được dựa trên lý thuyết và thực tế
1.3 Phạm vi và phương pháp báo cáo
Bài báo cáo này tập trung vào quy trình nhập khâu hàng nguyên (FCL) bằng đường biển
và thực trạng của quy trinh này tại doanh nghiệp
Các bước chính trong quy trình nhập khâu hàng nguyên container
Các thách thức và vấn đề thường gặp trong quy trình nhập khâu hàng FCL tại công ty Những bài học rút ra trong quá trình kiến tập và đóng góp ý kiến
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Do quy mô kiến tập, phương pháp nghiên cứu sẽ bao gồm:
Trang 7Phân tích tài liệu: Thu thập và phân tích dữ liệu từ các báo cáo nội bộ, hồ sơ nhập khẩu,
và tài liệu quy trình của công ty
Phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn không chính thức với nhân viên trong các phòng ban
liên quan dé hiểu rõ hơn về quy trình và các vấn đề cụ thé
Quan sát: Quan sát trực tiếp quy trình nhập khâu hàng nguyên tại công ty để ghi nhận các hoạt động và tương tác thực tế
Nghiên cứu sẽ không đi sâu vào các vấn đề kỹ thuật chỉ tiết hay phân tích tài chính chỉ tiết do hạn chế về thời gian và nguồn lực
Trang 8II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm về nhập khau hang Nguyên cont (FCL)
Nhập khẩu hàng nguyên container hay còn gọi là Full container load (FCL) được xem là hình thức nhập hàng hóa với số lượng lớn được đóng trong l container với kích thước và
số khối theo yêu cầu Vì dé đễ kiểm soát được lượng hàng hóa nhập vào và tránh những rủi ro mất mát về hàng hóa nên nhiều khách hàng chọn nhận hàng nguyên container
Vì container có khối lượng và kích thước lớn nên chỉ có thê được vận chuyển bằng đường biển Vì thế quy trình nhập khâu hàng nguyên container được diễn ra tại cảng đích của mỗi lô hàng Tùy thuộc vào tính chất của các loại hàng hóa nên các bước trong quy trình
sẽ có những điểm khác nhau Nhưng nhìn chung thì quy trình nhận hàng sẽ có những bước
cơ bản giỗng nhau
2.2 Các bước cơ bản trong quy trình nhập khẩu hàng Nguyên (FCL)
Bước I: Nhận và kiêm tra bộ chứng tử
Sau khi hai bên thống nhất về điều khoản, giá và ký hợp đồng, bên khách hàng sẽ gửi bộ chứng từ cơ bản (Sales Contract, Packing List, Commercial Invoice, Bill of Lading) cung các thông tin quan trọng như ngày tàu dự kiến cập cảng Nhân viên chứng từ sẽ kiểm tra xem thông tin giữa các loại chứng từ có trùng khớp không và liên hệ khách hàng đề điều chỉnh hoặc bồ sung nếu cần thiết
Bước 2: Lấy lệnh giao hàng D/O
Lệnh giao hang D/O, hay Delivery Order, là một chứng từ quan trọng trong quy trình giao nhận hàng nhập khâu Bạn sẽ nhận được thông báo hàng đến khoảng I-2 ngày trước ngày
dự kiến, sau đó nhân viên giao nhận sẽ đến hãng tàu đề lấy lệnh giao hàng D/O Đối với hàng nguyên container FCL, cần làm giấy mượn container và đóng tiền cược container theo yêu cầu của hãng tàu
Bước 3: Khai hải quan điện tử và đóng thuế
Khai báo hải quan có thể được thực hiện trực tuyến và đồng thời với việc lấy lệnh giao hang D/O Việc này giúp tiết kiệm thời gian và tránh những sai sót trong quá trình điền tờ khai thủ công Sau khi khai báo thành công, hệ thống sẽ cung cấp thông tin về số tiếp nhận, số tờ khai và tỉnh trạng phân luồng hàng hóa
Bước 4: Đăng ký tờ khai tại cảng
Chuẩn bị bộ hồ sơ để đăng ký tờ khai tại cảng, bao gồm tờ khai hải quan nhập khẩu, Invoice, Van don (B/L), C/O, Packing List, giấy nộp tiền vào ngân sách, giấy giới thiệu, đăng ký kiêm hóa (nếu có) Nhân viên giao nhận đem hồ sơ tới hải quan đề kiểm tra và chuyền sang bộ phận tính giá thuế
Bước 5: Trả tờ khai hải quan
Trang 9Khi kiểm tra hồ sơ hoàn tất, nhân viên giao nhận sẽ trả tờ khai hải quan Hồ sơ trả về bao gồm tờ khai hải quan đã đóng dấu, phiếu kết quả kiểm tra chứng từ và, nếu là luồng đỏ,
có thêm phiếu ghi kết quả kiểm tra hàng hóa Nhân viên giao nhận kiểm tra đầy đủ hồ sơ
và tiếp tục các bước tiếp theo nếu mọi thứ đều đúng
Bước 6: Xuất phiếu EIR
Phiếu EIR, hay còn được biết đến là phiếu giao nhận container Nó đóng vai trò quan trọng như một tài liệu xác nhận tỉnh trạng của container Đây được xem là một trong những loại giấy tờ hàng đầu trong quá trình xuất nhập khâu hàng hóa
Đề xuất phiếu EIR, nhân viên giao nhận cần đến phòng Thương vụ tại cảng để nộp lệnh giao hàng D/O đã có dấu giao thăng của hãng tàu Sau đó, họ tiễn hành đóng tiền nâng/hạ
và lưu container
Bước 7: Thanh lý hải quan
Nhờ sự tiễn bộ của khoa học công nghệ trong việc hỗ trợ thanh lý hải quan, việc này giờ đây trở nên tiện lợi và tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, hiện nay, thủ tục này chỉ áp dụng cho các tờ khai hải quan được mở tại Hải quan Sài Gòn khu vực I, trong khi ở các khu vực khác, vẫn phải tuân theo cách thức truyền thống
Đề thực hiện thanh lý hải quan công, nhân viên giao nhận sẽ mang theo bộ hồ sơ gồm Lệnh giao hàng D/O, phiếu EIR, Tờ khai hải quan (bao gồm cả bản chính và bản sao), cùng danh sách container đề nộp cho Hải quan Hải quan sẽ lưu thông tin lô hàng vào số hải quan, đồng thời đóng dấu vào tờ khai, phiếu EIR, và xác nhận vào tờ danh sách container Sau đó, hồ sơ sẽ được trả lại cho nhân viên giao nhận
Bước 8: Vào cảng lấy hàng
Tại bước này, quy trình giao nhận hàng nhập khâu nguyên container cơ bản đã hoàn tất Nhân viên giao nhận chỉ cần đưa phiếu EIR, danh sách container, và giấy mượn container cho tài xế container, sau đó lái xe vào cảng hoặc ICD đề nhận hàng
Bước 9: Trả vỏ container rỗng cho hãng tàu và nhận cược
Sau khi hoàn tất quá trình rút hang, tai xế sẽ trả container rỗng về lại cảng hoặc ICD dựa trên hướng dẫn ghi trên giấy mượn container Sau đó, nhân viên giao nhận mang theo phiếu EIR, giấy cược container, và phiếu thu đến đại lý hãng tàu đề thực hiện thủ tục nhận lại tiền cược container đã đóng trước đó
Bước 10: Quyết toán và lưu hồ sơ
Bước cuối cùng trong quy trình giao nhận hàng nhập khâu nguyên container là hoàn thiện
hồ sơ Sau khi thông quan nhập hàng và chuyên hàng cho khách, nhân viên chứng từ sẽ kiểm tra và sắp xếp day đủ các chứng từ thành bộ hoàn chỉnh Một bộ sẽ được trao trả lại cho khách hàng, và một bộ sẽ được lưu trữ Đồng thời, khách hàng sẽ nhận được một bản Debit Note (Giấy báo nợ)
Trang 102.3 Các bên liên quan trong quy trình nhập khẩu hàng Nguyên (FCL)
Nhà xuất khẩu (Shipper): Là bên cung cấp hàng hóa, có trách nhiệm chuẩn bị hàng hóa
và các chứng từ liên quan như hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), phiếu đóng gói (Packing List), và chứng nhận xuất xứ (Certifcate of Origin), néu có
Nhà nhập khẫu (Consignee): Là bên mua hàng và nhận hàng hóa từ nhà xuất khâu Nhà nhập khâu phải thực hiện các thủ tục thông quan, thanh toán chi phi va thuế, và đảm bảo tuân thủ quy định nhập khẩu của quốc gia sở tại
Hãng tàu (Carrier): Cung cấp dịch vụ vận chuyền container từ cảng xuất khâu đến cảng nhập khâu Hãng tàu chịu trách nhiệm đảm bảo hàng hóa được vận chuyển an toàn, đúng thời gian và địa điểm đã thỏa thuận
Forwarder (Đại lý giao nhận vận tải): Là trung gian giữa nhà xuất khâu, nhà nhập khâu
và hãng tàu Forwarder hỗ trợ tô chức vận chuyển, xử lý thủ tục hải quan, và cung cấp các dich vụ logistic khác như gom hàng, bảo hiểm vận chuyên
Hải quan (Customs): Kiểm tra và thông quan hàng hóa tại cảng nhập khâu Hải quan sẽ xác minh chứng từ, kiểm tra hàng hóa và thu thuế theo quy định
Căng biễn (Port Authority): Quản lý và cung cấp cơ sở hạ tầng cho việc xếp dỡ container tại cảng Họ cung cấp bãi chứa container và dịch vụ bốc xếp khi container được đưa ra khỏi tàu
Công ty khai thác cảng (Terminal Operator): Điều hành các hoạt động tại cảng, bao gồm bốc xếp hàng hóa từ tàu xuống cảng và từ cảng lên xe tải hoặc phương tiện vận tải khác
Công ty vận tải nội địa (Trucking/Transport Company): Vận chuyền container từ cảng
về kho hoặc điểm nhận cuối cùng của nhà nhập khâu Công ty vận tải cần đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong quá trình vận chuyên nội địa
Ngân hàng: Tham gia trong các hoạt động thanh toán quốc tế, thường thông qua phương thức thanh toán tín dụng thư (Letter of Credit - L/C) hoặc các phương thức thanh toán quốc tế khác
Cơ quan kiểm định chất lượng (Inspection Agencies): Một số hàng hóa yêu cầu kiểm định chất lượng hoặc chứng nhận của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức tư nhân trước khi thông quan, như kiểm dịch, kiểm tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, v.V Bao hiém (Insurance Company): Cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho hàng hóa trong quá
trình vận chuyền, giúp bảo vệ nhà nhập khẩu và nhà xuất khâu khỏi các rủi ro mất mát
hoặc hư hỏng hàng hóa
2.4 Phân biệt hàng nguyên container (FCL) và hàng lẻ (LCL)
10
Trang 11FCL LCL FCL (Full Container load) la hàn:
nguyén container LCL (Les-than-container load) là những
Người gửi hàng có đủ khối lượng hàng
đồng nhất đề chất đầy một hoặc nhiều
container dé van chuyền
Chủ hàng cần ghép chung lô hàng lẻ của mỉnh với một số lô của chủ hàng khác
khi không đủ hàng để đóng nguyên một
Chỉ phí tối ưu khi đặt một container FCL
sẽ đắt hơn do khối lượng tuyệt đối Tuy
nhiên, nêu xem xét chỉ tiết thứ nguyên,
thì đặt vé FCL thường rẻ hơn so với
LCL
Cùng một lượng hàng hóa, chi phi phân nhỏ lô hàng, mỗi lô hàng sẽ có chỉ phí khác nhau, khi pom lại, chi phí hàng lẻ
sẽ lớn hơn
Đối với hàng hóa nhỏ, rõ ràng LCL là lựa chọn hợp lý duy nhất
Ngoài việc I chủ hàng có nhiều thủng
hàng đủ chứa l cont, thi thường loại
hàng hóa phù hợp với FCL là cồng kềnh
va nang
Hàng LCL thường nhỏ và dễ di chuyên hơn
Tỷ giá FCL được biết là dễ biến động Tỷ giá LCL ôn định hơn
Để vận chuyên hàng FCL, người gửi
hàng sẽ phải đặt trước ít nhât một nguyên
container
Đối với một lô hàng LCL, không cần
thiết phải đặt một container; chỉ một phân của nó cân phải được đặt trước
Thuộc I chủ hàng Thuộc nhiều chủ hàng khác nhau
Nhanh hơn vì chỉ giao một chủ hàng
Toàn bộ container đã được đặt trước,
không cần phải phân loại và đóng gói
container tại các cảng giao hàng riêng
biệt Khả năng xảy ra chậm trễ tại cảng
và do cơ quan hải quan quản lý cũng thấp
hơn Chậm hơn vì phải giao nhiều chủ hàng
Ngoài ra, cần thêm thời gian để phân loại hàng hóa, tong hợp chứng từ và xử lý Thời gian cần thiết trong việc xếp và đỡ hàng cũng có thể cao hơn trong trường hop gui hang LCL
11
Trang 12Il TONG QUAN VE CONG TY TTNHH VIET POTTERY CRAFT
3.1 Giới thiệu công ty
Tên công ty: Công ty TNHH VIET POTTERY CRAFT
Tén quéc té: Viet Pottery Craft Company Limited Tén viét tat: Viet Pottery Craft Co., Ltd Địa chỉ: 380/9B Nam Kì Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
Giám đốc: Trần Trọng Nghĩa
Điện thoại : 02839954213 Fax: 08 9952948
Giấy phép thành lập số: 1626/GP-TLDN ngày 28/7/1998 của UBND TP.HCM
Giấy CNĐKKD số 044009 do Sở KH&ĐT TP.HCM cấp ngày 11/9/1998
Sản phẩm của công ty:
12
Trang 13
Hình 1: Sản phẩm công ty 3.1.1 Lịch sử hình thành của công ty
Trong những năm 90 của cuối thế kỉ XX, Đất Nước ta đang trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội cùng với nhiệm vụ mở cửa Đất Nước, hội nhập quốc tế Thị trường xuất nhập khẩu ngày cảng phát triển với những con số vượt bật, mang lại rất nhiều ngoại tệ cho Đất Nước cũng như đóng góp vào mức GDP của cả nước Với thế mạnh về nền văn hóa lâu đời, đặc biệt là văn hóa về những ngành nghề truyền thống được lưu truyền từ nhiều thế hệ, ngành hàng thủ công mỹ nghệ đang có nhiều lợi thế dé phát triển Hiểu được nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước cùng với mong muốn được đưa những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của người Việt đến tay người tiêu dùng trên thể giới, các sáng lập viên ban đầu đã đi đến thống nhất và góp vốn kinh doanh hình thành nên CÔNG TY VIET POTTERY CRAFT
Bộ phận kinh doanh trong giai đoạn này được thực hiện bởi các thành viên tham gia sáng lập công ty Các thành viên lúc này vừa tham gia vào việc mua bán, xuất hàng, vừa đảm nhận trong công tác thanh toán, giao dịch với khách hàng Nhân sự của công ty trong giai đoạn này là 7 người
Tháng 6/2002, được xem là giai đoạn có nhiều sự chuyên biến lớn và tích cực đối với ngành hàng xuất nhập khẩu đặc biệt là ngành hàng thủ công mỹ nghệ Và trong giai đoạn
18
Trang 14này đã chính minh được rằng sự đa dạng hóa các sản phẩm, mặt hàng, mẫu mã và sự tăng trưởng về góp vốn từ các thành viên là hai yêu t6 quan trọng giúp cho doanh nghiệp được phát triển mạnh mẽ và vươn lên vượt bậc Đề có thể tận dụng tốt thời cơ nảy dé dau tu va phat triển việc kinh doanh của mình Từ mức vốn ban đầu là 500 triệu đồng, các thành
viên đã quyết định tăng đầu tư thêm 500 triệu thành I tỷ VNĐ
3.1.2 Quá trình phát triển của công ty
Công Ty Viet Pottery Craft là một công ty có mặt hàng kinh doanh chủ đạo là các sản phâm thủ công mỹ nghệ Ở những giai đoạn đầu mới thành lập của công ty, những sản phâm này hầu hết được làm bằng phương pháp thủ công, từ đôi bàn tay của những nghệ nhân và nguồn hàng đa phần được thu mua thêm từ những làng nghề truyền thông như các mặt hàng gốm sứ tập trung chủ yếu ở các tinh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, các mặt hàng được đan từ cói, lục bình được thu gom từ những tỉnh thành Tiền Giang, Bình Thuận, Công ty chưa đầu tư xây dựng được xưởng sản xuất, do đó, công ty luôn
bị giới hạn về số lượng hàng, thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm Điều này đã gây ra nhiều khó khăn cho công ty trong việc đáp ứng nhu cầu của một số khách hàng có nhu cầu lớn hay các thị trường khó tính ngoài nước Trong khi đó kim ngạch nhập khâu gốm sứ mỹ nghệ của nước ta đang liên tục tăng Năm 1995 kim ngạch nhập khẩu gốm sứ
mỹ nghệ của nước ta chỉ đạt 22 triệu USD thì đến năm 2000 đã đạt 100,8 triệu USD, gan gấp 5 lần kim ngạch năm 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân của giai đoạn này đạt gần
§0% Công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và mong muốn năm bắt cơ hội để trở nên chủ động hơn trong việc sản xuất kinh doanh, đáp ứng các đơn hàng với số lượng hàng hóa không lỗ Vì vậy, công ty đã quyết định đầu tư xây dựng thêm một chỉ nhánh tại tỉnh Bình Dương nhằm phát trién chiến lược sản xuất kinh doanh của mình Vào ngày 27/11/2000 chí nhánh I Công ty Viet Pottery Craft được quyết định xây dựng
và đưa vào hoạt động Với các thông tin về chỉ nhánh công ty như sau:
« _ Mã số thuế: 0301478791-001
* Địa chỉ: Thửa đất số 300, 758, Tờ bản đồ số 29, 34, Khu phố Bình Khánh ,
Phường Khánh Binh, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
° - Người đại diện: Trần Trọng Nghĩa
»® - Quản lý bởi: Chị cục Thuế khu vực Tân Uyên
14
Trang 15° Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất sản phẩm gốm sứ khác: Sản xuất hàng thủ
công mỹ nghệ, gôm sử Tiếp nối những thành công sau 21 năm thành lập công ty và 19 năm chỉ nhánh thứ nhất tại tỉnh Bình Dương được thành lập Năm 2019 là một năm có sự tăng trưởng vàng
về kinh tế Việt Nam trong các khối ngành và đặc biệt là ngành xuất nhập khâu đã đạt mức
kỷ lục Không chỉ trên thị trường quốc tế mà cả trong nước, mặt hàng gốm đang trở nên ngày cảng phô biến và được ưa chuộng hơn Với lỗi sống xanh, bảo vệ môi trường, góp phân chung tay bảo vệ Trái Đất đang ngày một phô biến, vì vậy nhu cầu sử dụng các sản phẩm gốm, mây, tre, lá, các sản phâm thân thiện với môi trường trong đời sống hàng ngày của người dân Việt Nam đang tăng lên đáng kê Điều này cho thấy tiềm năng đáng kế của
ngành công nghiệp gốm sứ trong tương lai là rất lớn Để mở rộng việc kinh doanh cũng
như là đáp ứng, sản xuất ra khối lượng hàng hóa không lồ với chất lượng tốt công ty đã
thành lập thêm chi nhánh kho thứ 2 tại Bình Dương
3.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
Tầm nhìn:
Viet Pottery Craft phân đấu trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung ứng và nhập khâu sản phẩm thủ công mỹ nghệ gốm sứ, mây tre đan tại Việt Nam, góp phan nang cao giá trị nghệ thuật thủ công truyền thống ra toàn cầu Chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng trên thế giới những sản phẩm chất lượng, sáng tạo, và đậm chất văn hóa Việt
Sứ mệnh:
Sứ mệnh của Viet Pottery Craft là tôn vinh nghệ thuật thủ công truyền thống thông qua việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm gốm sứ, mây tre chất lượng cao, bền vững với môi trường Chúng tôi mong muốn duy trì và phát triển nghề thủ công Việt Nam, tạo
ra cơ hội việc làm ôn định cho người lao động địa phương, đồng thời đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của cộng đồng
Giá trị cốt lõi:
“TÍN - TÂM - TRÍ - TÓC - TINH - NHÂN”
Tín: Viet Pottery Craft bảo vệ chữ Tín như bảo vệ danh dự của chính mỉnh, luôn chuẩn
bị đầy đủ năng lực thực thi và nỗ lực hết mình để đảm bảo đúng cam kết
15
Trang 16Tam: Viet Pottery Craft đặt chữ Tâm làm nền tảng, luôn thượng tôn pháp luật, duy trì đạo đức, lầy khách hàng làm trung tâm
Trí: Viet Pottery Craft coi sáng tạo là sức sống, là đòn bây phát triển Đề cao tỉnh thần dám nghĩ, dâm làm, chủ trương xây dựng một “Doanh nghiệp học tập”
Téc: Viet Pottery Craft đặt tôn chỉ “Tốc độ, hiệu quả trong từng hành động”, thực hành
“Quyết định nhanh — Đầu tư nhanh — Triển khai nhanh - Bán hàng nhanh - Thay đôi và
thích ứng nhanh”
Tỉnh: Viet Pottery Craft đặt mục tiêu: Con người tính hoa —- Sản phẩm — Dịch vụ tinh hoa
— Cuộc sống tinh hoa — Xã hội tỉnh hoa
Nhân: Viet Pottery Craft xây dựng các mối quan hệ với tỉnh thần nhân văn, coi trọng người lao động như là tài sản quý giá nhất Tạo dựng “Nhân hòa” trên cơ sở công bằng, chính trực và nêu cao sức mạnh đoàn kết
3.3 Các lĩnh vực hoạt động của công ty
3.3.1 Các mặt hàng kinh doanh
Với đội ngũ kinh doanh và công nhân lành nghề, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực hàng thủ công mỹ nghệ cùng với nguồn sản phẩm đa đạng Viet Pottery Craft là một công ty hàng đầu về lĩnh vực cung ứng, nhập khẩu hàng gốm sứ tại Việt Nam Công ty chuyên sản xuất kinh doanh nhập khâu hàng thủ công mỹ nghệ: các sản phẩm, đồ dùng được làm từ gốm sứ, các mặt hàng đan từ mây, tre, lá, sợi thủy tinh v.v,
Theo thông tin thu thập được từ văn phòng kế toán năm 2023, tính đến năm 2023 Công
Ty TNHH Viet Pottery Craft gồm có các lĩnh vực hoạt động kinh doanh như sau:
1629 San xuat sản phẩm khác từ gỗ; sản xuât sản phâm từ tre, nứa, rơm, rạ
và vật liệu tết bên
Trang 174669 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
4799 Bán lẻ hình thức khác chưa được phân vào đâu
6810 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê
Các dịch vụ về kho bãi Đóng gói hàng hóa Thực hiện các chứng từ nhập khâu hàng hóa Dịch vụ khai báo hải quan
3.4 Cơ cầu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của công ty
Trang 18Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức công ty TNHH VIET POTTERY CRAFT
Sơ đồ cơ cấu tô chức của công ty Viet Pottery Craft được thực hiện theo dạng sơ dé trực tuyến chức năng — một mô hình cơ cấu tô chức trong doanh nghiệp, giúp tối ưu hóa
sự linh hoạt và hiệu quả trong việc tô chức công việc Đứng đầu của cơ cấu tổ chức là giám đốc, kế tiếp là các phòng ban được phân chia rõ ràng bao gồm:
- _ Phòng kinh doanh
- Phòng xuất nhập khâu với các bộ phận: bộ phận chứng từ, bộ phận hiện trường
- Phòng kế toán
- Phong san xuất: bộ phận thu mua hàng, nguyên vật liệu, bộ phận kho
3.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc công tp Giám Đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước sở thương mại và trước toàn bộ cán bộ công nhân của công ty Giảm Đốc trực tiếp phụ trách quản lý và điều hành mọi hoạt động của công ty trên mọi phương diện
- _ Quyết định các vẫn đề về chính sách, chế độ lương bồng, nghỉ phép đối với cán bộ,
công nhân viên trong công ty
- _ Xây dựng các mục tiêu và phương hướng chiến lược cho công ty
- _ Người đại diện pháp lý ký kết các hợp đồng với khách hàng và cơ quan pháp lý Phòng kinh doanh
- - Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm những khách hàng mới, những khách hàng tiềm năng cho công †y
- _ Chăm sóc các khách hang cũ đã và đang mua hàng của công ty
- _ Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và đưa ra những tư vẫn phù hợp
- _ Đàm phán với khách hàng, đại lý và bên hãng tàu về giá cả
- _ Đề xuất đóng góp ý tưởng với các bộ phận khác, giám đốc đề đề ra những chiến lược kinh doanh tốt nhất, tối ưu nhất cho công ty
18
Trang 19Tổ chức làm việc phối hợp với các phòng ban khác trong công ty để giái quyết các dé phát sinh với khách hàng, đại lý, hãng tàu,
Phòng xuất nhập khẩu
Bộ phận chứng từ: tiến hành các nghiệp vụ liên quan đến chứng từ hàng nhập khẩu như:
Phối hợp với bộ phận kho nhận kế hoạch đóng hàng từ đó tạo đơn đặt hàng cho
khách hàng
Liên lạc với hãng tàu để nhận được booking, theo dõi hàng, theo dõi lịch tàu
đi, đến Chuan bj cdc ching tir hang nhap khau nhu: Packing List, Commercial Invoice, VGM
Làm chứng từ xin cấp CO tại Bộ Công Thương Tạo mã dòng hàng, thực hiện mã HS code Khai bao hai quan qua phan mém ECUS-VNACCS Khai bao cac phi phu thu khac
Phối hợp làm việc với bộ phận hiện trường và phòng kế toán đề thông quan
hàng hóa và lưu trữ các chứng từ về các chí phí cảng, hóa đơn thương mại
Bộ phận hiện trường: thực hiện các công việc đề tiến hành giao nhận hàng hóa như: Xin giấy phép, đăng ký kiểm tra chuyên ngành, các chứng nhận hợp quy, chứng
nhận xuất xứ (C/O), Phyto, Fumii,
Làm thủ tục hai quan, thủ tục thông quan hàng hóa tại chỉ cục hải quan, cảng Chu trách nhiệm giao — nhận bộ chứng từ nhập khâu hàng từ nhân viên kinh doanh,
nhân viên chứng từ, chịu trách nhiệm hoàn thành các thủ tục cần thiết cho việc xuất hàng cho công ty như nộp thuế, thông quan hải quan
Làm việc với các bên điều vận hàng hóa Thực hiện các công việc khác có liên quan theo yêu câu của cấp trên
Phòng kế toán
Là một phòng chức năng thực hiện các công tác về kê toán tải vụ,có các nhiệm vụ
cu thé sau day:
19
Trang 20- _ Tổ chức thực hiện việc ghi chép và lưu trữ các chứng từ kế toán trong mọi hoạt động của công ty bảo đảm thực hện đầy đủ các quy định về kế toán của nhà nước
- _ Hàng năm và từng quý xây dựng kế toán tài vụ đáp ứng các yêu cầu trong mọi hoạt động kinh doanh của công ty theo kế hoạch và sự chỉ đạo của Giám đốc
- Quan lí các nguồn vốn, vốn vay ngân hàng và vốn tự có Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc để có kế hoạch sử dụng tốt các quỹ nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
- _ Theo dõi số sách và các giấy báo công nợ của các khách hàng và đại lý nước
ngoài
- _ Nhận và kiểm tra chứng từ: giá đơn hàng, điều kiện thanh toán, đối tượng xuất hóa đơn, chi phí vận chuyến, phí hạ tầng cảng biển và các chi phí hải quan khác,
- _ Tổ chức quản lý việc chỉ trả lương cho nhân viên, mua các văn phòng phẩm, tô chức liên hoan, tiệc, lễ,
Phòng sản xuất
Là một phòng ban chức năng thực hiện các công tác về kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng, tiến hành triển khai,kiểm tra giám sát mọi hoạt động sản xuất của các phân xưởng nhằm đạt mục tiêu ban Giám đốc đề ra như nặn, tạo hình, đan, kho, vận chuyên, quản lý chất lượng
Bộ phận thu mua: chịu trách nhiệm tìm kiếm và duy trì nguồn hàng, nguồn cung cấp nguyên vật liệu với chất lượng tốt nhất và có giá rẻ nhất cho doanh nghiệp Đảm bảo cho hoạt động sản xuất được diễn ra liên tiếp không bị gián đoạn bởi thiếu nguồn cung
- Truc tiép lam don dat hang, hop déng
- Tìm kiếm nhà cung cấp, đàm phán giá cả
- Tạo PO, kiểm soát hàng tồn kho và lên kế hoạch mua thêm hàng và nguyên vật liệu cho kho
- Chốt thanh toán công nợ cuối tháng cho bộ phận kế toán
20
Trang 21Bộ phận kho, sản xuất: là bộ phận tạo ra các sản phẩm của công ty, đảm bảo cho sản phâm được thực hiện đúng quy trình, chất lượng, đúng mẫu mã theo như yêu cầu của khách hàng Ở bộ phận này các nhân công sẽ thực hiện các quá trình như nắn, đúc, đan, tạo hình, chỉnh sửa, trang trí vả kiểm tra hoàn thành sản phẩm
IV QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG NGUYÊN FCL BẰNG ĐƯỜNG BIÊN TẠI CÔNG TY TNHH VIET POTTERY CRAFT
4.1 Sơ đồ quy trình giao nhận hàng nguyên container nhập khẩu bằng đường biễn
tại Công ty TNHH VIET POTTERY CRAFT
/ \ / \ / \
| nhận container \ / quan hang nhap \ | container ran \