Từ những kiến thức được cungcấp trên lớp nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài “Phân tích lợi thế so sánh xuất khẩuhàng dệt may của Công ty CP may Quốc tế Thắng Lợi-Vigatexco” làm báo cáonhóm c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA LOGISTICS & TMQT
3 Nguyễn Thị Thùy Dung (2181014)
4 Nguyễn Hoài Nam (2197079)
Giảng viên hướng dẫn : Cô Nguyễn Phương Liên
Trang 2TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2022
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA LOGISTICS & TMQT
2 Trương Nguyễn Hoài Thương (2181956)
3 Nguyễn Thị Thùy Dung (2181014)
4 Nguyễn Hoài Nam (2197079)
Giảng viên hướng dẫn : Cô Nguyễn Phương Liên
Trang 5TRÍCH YẾU
Hiện nay, trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, dệt may làmột ngành đang được rất nhiều sự quan tâm và có mức độ cạnh tranh gay gắtgiữa các quốc gia nhằm chiếm lĩnh thị trường Từ những kiến thức được cungcấp trên lớp nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài “Phân tích lợi thế so sánh xuất khẩuhàng dệt may của Công ty CP may Quốc tế Thắng Lợi-Vigatexco” làm báo cáonhóm cuối kì cho môn học Mục đích nhóm lựa chọn đề tài này là nhằm áp dụngnhững kiến thức lý thuyết đã học về mô hình lợi thế so sánh của ông Ricardophân tích thực tiễn vào một công ty may tại Việt Nam Đồng thời nắm tình hìnhhoạt động kinh doanh từ 2017-2021, đi sâu phân tích rõ thực trạng áp dụng môhình và đánh giá xem lý thuyết lợi thế so sánh có mang lại nhiều hiệu quả chocông ty Bên cạnh đó hệ thống hóa vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động xuấtkhẩu của công ty Từ đó, đưa ra những định hướng cũng như đề xuất một số giảipháp nhằm tận dụng lợi thế so sánh một cách hợp lý nhất để phát triển công tyhơn
Để đạt được những mục tiêu trên nhóm chúng tôi đã thực hiện tổng hợp vàtìm hiểu lý thuyết lợi thế so sánh, thu thập thông tin và số liệu của Công ty CPmay Quốc tế Thắng Lợi-Vigatexco từ những trang web chính thống của công ty
Sử dụng kết hợp một số phương pháp định tính như: phương pháp phân tích,phương pháp tổng hợp và phương pháp thống kê tận dụng vào thực hiện bài làm
So sánh lý thuyết với thực tiễn để rút ra các đề xuất và giải pháp cho công ty
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm 4 chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến côNguyễn Phương Liên-giảng viên môn Kinh tế Quốc tế lớp 0100 Cảm ơn cô vìtrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, nhóm chúng tôi đã nhận được rấtnhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình, chu đáo từ cô Đồng thời, cô luôn tạo chochúng tôi một môi trường học tập thoải mái và sẵn sàng giải đáp thắc mắc khichúng tôi cần Bên cạnh việc phụ trách giảng dạy môn học, cô còn rèn luyện chochúng tôi những kỹ năng tư duy, liên kết và giải quyết các vấn đề, tìm kiếm thôngtin và tra số liệu ở những nguồn chính thống Từ những kiến thức đã được học vàtiếp thu từ môn học trong những tuần vừa qua cũng như sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa cô, nhóm chúng tôi có thể hoàn thành báo cáo cuối kì một cách chỉnh chunhất
Một lần nữa, cảm ơn cô đã luôn cống hiến hết mình cho sự nghiệp giảngdạy để truyền đạt những kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn cho thế hệsinh viên
Trang 7NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2022 NGƯỜI NHẬN XÉT
Trang 8MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT i
TRÍCH YẾU ii
LỜI CẢM ƠN iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
NHẬP ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH 2
1.1 Lý thuyết về Lợi thế so sánh của Ricardo 2
1.1.1 Khái niệm lợi thế so sánh 2
1.1.2 Lý thuyết về lợi thế so sánh của ông Ricardo 2
1.1.3 Tích cực và hạn chế của lý thuyết lợi thế so sánh 4
1.2 Chỉ số lợi thế so sánh RCA 5
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY QUỐC TẾ THẮNG LỢI - VIGATEXCO 6
2.1 Sơ lược về công ty 6
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển 7
2.3 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường tiêu thụ 8
2.4 Lực lượng lao động của công ty 9
2.5 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Vigatexco từ 2017-2021 9
2.6 Thực trạng áp dụng khoa học công nghệ của Vigatexco từ 2017-2021 9
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY MAY QUỐC TẾ THẮNG LỢI (VIGATEXCO) TỪ 2017-2021 11
3.1 Phân tích lợi thế so sánh xuất khẩu hàng của Vigatexco 11
Trang 9CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ LỢI THẾ
SO SÁNH CHO VIGATEXCO 12
4.1 Giải pháp 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Danh mục hình ảnh
Danh mục bảng biểu:
Trang 11DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN : Association of Southest Asian Nation
Trang 12đã tìm hiểu kỹ càng và phân chia bài báo cáo thành 8 phần như sau:
Phần đầu tiên, cơ sở lý thuyết về lợi thế so sánh nhằm gợi nhớ lại nhữngkiến thức đã học trên lớp và hiểu chi tiết hơn về lý thuyết này Tiếp theo là tổngquan về Công ty Cổ phần may Quốc tế Thắng Lợi, việc này mang lại cho nhómnhiều thông tin về công ty để dễ dàng phân tích thực tiễn vào vấn đề Kế đến,tình hình xuất khẩu hàng dệt may Thắng Lợi trong những năm gần đây từ 2017-
2021 giúp nhóm có cái nhìn khái quát hơn về tình hình kinh doanh của công ty.Đồng thời, lực lượng lao động của công ty là một yếu tố duy nhất thuộc mô hìnhRicardo, nhóm chúng tôi phải phân tích rõ về yếu tố này vì nó quan trọng và cóảnh hưởng trong lý thuyết lợi thế so sánh Tiếp theo nữa là thực trạng áp dụngkhoa học công nghệ của công ty liên quan đến quy trình sản xuất cũng như năngsuất lao động của công ty Sau đó, phân tích lợi thế so sánh xuất khẩu hàng dệt
Trang 13may của công ty Thắng Lợi giai đoạn 2017 – 2020 Cuối cùng là một số giảipháp và kết luận.
Trang 14CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH1.1 Lý thuyết về Lợi thế so sánh của Ricardo
1.1.1 Khái niệm lợi thế so sánh
Trong kinh tế học, lý thuyết lợi thế so sánh đề cập đến khả năng của mộtbên (có thể là một cá nhân, một công ty hoặc một quốc gia) trong việc sản xuấtmột hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể với chi phí cơ hội thấp hơn một bên khác Lợi thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗiquốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hànghóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệuquả hơn các nước khác), ngược lại mỗi quốc gia sẽ có lợi nếu nó nhập khẩunhững hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tươngđối không hiệu quả bằng các nước khác Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng mộtnước có thể thu lợi từ thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệtđối không hiệu quả bằng các nước khác trong khâu sản xuất mọi hàng hóa.Nguyên tắc lợi thế so sánh là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứu thương mạiquốc tế
1.1.2 Lý thuyết về lợi thế so sánh của ông Ricardo
David Ricardo (1772-1823) là đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị tư sản
cổ điển Phần lớn các tài sản ông để lại xuất phát từ những kiến thức kinh tế thực
tế, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Một tác phẩm chủ đạo có giá trị
to lớn và mang tầm ảnh hưởng quan trọng đến nay của Ricardo đó là lý thuyết lợithế so sánh Tác phẩm Nguyên lý Chính trị và Thuế khóa được ông DavidRicardo (người Anh) cho ra đời vào năm 1817, trong đó ông đã đề cập đến Lợithế so sánh, coi đó là cơ sở để giao thương với nhau Cụ thể, khái niệm này chỉkhả năng sản xuất của một sản phẩm với chi phí thấp hơn so với sản xuất của cácsản phẩm khác
Trang 15Lý thuyết của ông Ricardo được xây dựng trên một số giả thiết, nhằm làmcho vấn đề nghiên cứu trở nên đơn giản và trực tiếp hơn:
- Mô hình chỉ có 2 quốc gia và 2 loại sản phẩm Trên thực tế có rất nhiều
hàng hóa được trao đổi nhưng để đơn giản trong phân tích, mô hình chỉ có 2 sảnphẩm và 2 quốc gia
- Mậu dịch tự do – thị trường cạnh tranh hoàn toàn Các doanh nghiệp tự
do hoạt động không có bất kỳ sự can thiệp nào của chính phủ
- Lao động di chuyển tự do trong một quốc gia, nhưng không di chuyển trên
phạm vi thế giới Để bảo đảm năng suất cố định cho mỗi quốc gia, nếu không lao
động sẽ chuyển dịch từ nơi có lương thấp sang nơi có lương cao thì mô hình rấtkhó phân tích
Trang 16Quy luật lợi thế so sánh mà Ricardo rút ra: mỗi quốc gia nên chuyên mônhóa sản xuất, xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhập khẩusản phẩm mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh Bằng việc chuyên môn hóa
và sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh, tổng sản lượng
về sản phẩm trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả là mỗi nước đều có lợi ích vềthương mại Như vậy, lợi thế so sánh là cơ sở để các nước buôn bán với nhau và
là cơ sở để phân công lao động quốc tế
1.1.3 Tích cực và hạn chế của lý thuyết lợi thế so sánh
Tích cực:
Lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo được coi là lý thuyết cơ bản, đặt cơ sởnền tảng cho thương mại quốc tế và được coi là lý thuyết quan trọng nhất củaKinh tế quốc tế Một số ưu điểm mà lợi thế so sánh mang lại:
- Sản lượng tiềm năng của thế giới sẽ lớn hơn nhiều trong điều kiện thươngmại tự do không bị hạn chế (so với trong điều kiện hạn chế thương mại)
- Lý thuyết này đã vạch ra cơ sở khoa học của thương mại quốc tế là sựkhác biệt về lợi thế tương đối trong sản xuất một loại hàng hóa nào đó
- Lý thuyết lợi thế so sánh đã khắc phục được hạn chế của lợi thế tuyệt đối
mà Adam Smith đưa ra, đó là lý thuyết này đã giải thích được rằng tất cả cácquốc gia đều có lợi khi tham gia thương mại kể cả trong trường hợp một nướckhông có lợi thế tuyệt đối về nhiều mặt hàng Do vậy, lý thuyết lợi thế so sánhmang tính khái quát hơn
- Dựa vào lý thuyết lợi thế so sánh, một quốc gia sẽ chuyên môn hóa vàosản xuất loại hàng hóa mà quốc gia đó có lợi thế so sánh chứ không phải chỉ căn
cứ vào lợi thế tuyệt đối
- Cuối cùng, lợi thế so sánh đã chỉ ra được lợi ích của quá trình phân cônglao động quốc tế (kế thừa lý thuyết của Adam Smith)
Hạn chế:
Một trong những hạn chế của lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo là ông đãvận dụng lý thuyết tính giá trị bằng lao động để nghiên cứu mô hình thương mạiquốc tế Do vậy, lý thuyết này đúng nhưng chưa sát với thực tế, đòi hỏi một lýthuyết cao hơn
Trang 17Hạn chế tiếp theo của lý thuyết này là nó chưa giải thích được nguồn gốc phátsinh lợi thế so sánh của một quốc gia đối với một loại sản phẩm nào đó Do vậy
nó không giải thích được triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mại
1.2 Chỉ số lợi thế so sánh RCA
Năm 1965, Bela Balassa đã đưa ra công thức xác định lợi thế so sánh hiệnhữu RCA Công thức được sử dụng khá phổ biến trong việc xác định lợi thế sosánh của từng mặt hàng cụ thể trong từng thời kỳ nhất định Công thức này làmột trong công cụ được sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu về lợi thế so sánh củacác thành viên trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Chỉ số so sánh theoBalassa gọi là RCA (Revealed Comparative Advantage) hay còn gọi là BI(Balassa Index), được tính toán theo công thức:
RCAab = 100 (Xab / Xa) / (Xcb / Xc)
Trong đó:
RCAab: Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu trong xuất khẩu của quốc gia ađối với sản phẩm b;
Xab:Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm b của quốc gia a;
Xa: Tổng kim ngạch xuất khẩu b của quốc gia a;
Xcb:Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm b toàn cầu;
Xc: Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu
Nếu tỷ trọng xuất khẩu của nước a đối với sản phẩm k lớn hơn tỷ trọngsản phẩm đó trong tổng xuất khẩu của thế giới, tức là RCA > 1 thì quốc gia aabđược coi là có lợi thế so sánh đối với sản phẩm b Hệ số này càng lớn chứng tỏlợi thế so sánh càng cao Ngược lại, nếu RCA < 1 thì quốc gia a không có lợi thếab
so sánh về trong sản xuất, xuất khẩu sản phẩm b
Trang 18CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
QUỐC TẾ THẮNG LỢI - VIGATEXCO
2.1 Sơ lược về công ty
Công ty Cổ phần May Quốc tế Thắng Lợi là một doanh nghiệp độc lập với
sự tham gia góp vốn của nhiều cổ đông, và là một trong những thành viên củaCông ty Dệt May Việt Nam thuộc bộ công nghiệp Công ty được thành lập theoGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103007193 đăng ký lần đầu ngày 04tháng 7 năm 2007, thay đổi lần 1 ngày 10 tháng 12 năm 2007, thay đổi lần 2ngày 24 tháng 9 năm 2008 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minhcấp
- Tên đăng ký kinh doanh: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY QUỐC TẾTHẮNG LỢI
- Tên giao dịch đối ngoại: THANG LOI INTERNATIONAL GARMENTJOINT STOCK COMPANY
- Địa chỉ: Số 2 Trường Chinh, P Tây Thạnh, Q Tân Phú TP Hồ ChíMinh
- Điện thoại: (08)22 153 295 – 38 152 193
Trang 19- Ngày 31/10/1975 Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định 778/QĐCNNTCQLchính thức sáp nhập hai công ty thành một công ty và đặt tên là Nhà Máy DệtThắng Lợi
- Năm 1978, xây dựng mới và đưa vào hoạt động 1 nhà máy sợi với quy mô
Trang 20- Tổng số lao động khoảng : 1100 lao động.
- Mạng lưới phân phối chi nhánh công ty hiện nay: công ty có 3 nhàxưởng, 4 cửa hàng , 123 điểm bán đại lý
- Cảng xuất nhập hàng hóa : Cảng Sài Gòn
2.3 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường tiêu thụ
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Công ty CP May Quốc TếThắng Lợi luôn chú trọng đến việc đầu tư, đổi mới thiết bị hiện đại với mongmuốn tạo ra những sản phẩm đẹp, đảm bảo về uy tín chất lượng, phục vụ nhu cầuthị hiếu ngày càng cao của khách hàng Vì thế, sản phẩm của Công ty CP MayQuốc Tế Thắng Lợi luôn nhận được sự tín nhiệm và tin dùng của người tiêu dùng
cả nước, là một trong số ít sản phẩm được người tiêu dùng bình chọn là HàngViệt Nam Chất Lượng Cao liên tục 24 năm liền, từ năm 1997 đến nay
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính:
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng may mặc, chăn-drap-gối, sảnphẩm nhồi bông;
- Môi giới thương mại, đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa;
- Mua bán vải, hàng may sẵn, giày dép, drap trải giường, máy móc thiết bịcông nghiệp;
- Kinh doanh kho bãi, kinh doanh bất động sản…
Thị trường tiêu thụ:
Đối với thị trường trong nước: công ty luôn xác định việc giữ vững và phát
triển thị trường nội địa Hiện nay công ty đang là một trong những nhà cung cấplớn các sản phẩm may cho người tiêu dùng toàn quốc thông qua hệ thống các đại
lý, bạn hàng và cửa hàng của công ty trên khắp cả nước Sản phẩm được phân
Trang 21phối trong nhiều hệ thống siêu thị lớn trên toàn quốc: Coop Mart, Mega Market,Vinatex, Các sản phẩm của công ty đã đạt các danh hiệu là hàng Việt Nam chấtlượng cao trong nhiều năm liền do người tiêu dùng bình chọn Chứng nhận chấtlượng: ISO 9002, SA 8000.
Đối với thị trường nước ngoài: Việc mở rộng phát triển thị trường, đẩy
mạnh xuất khẩu luôn là mục tiêu chiến lược quan trọng của công ty Cho đến nay,công ty đã xây dựng một hệ thống bạn hàng lớn và ổn định mở rộng phát triển thịtrường
- Thị trường Nhật Bản :Toray, Itoch, Gunze…
2.4 Lực lượng lao động của công ty
Lực lượng lao động của Thắng Lợi giai đoạn (2017 – 2021)
Trang 22Diễn biến ngành dệt may ở Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng cán cân thương mại trung bình từ 5% trong
2017-2018, tăng vọt lên 52% vào năm 2019 và -7% vào năm 2020 (đạt 17 tỷ USD) dotác động của dịch Covid-19 Hết 1H.2021 giá trị xuất khẩu ròng đạt 7 tỷ USD,tăng 16% so với cùng kỳ Hết 8T.2021, giá trị xuất khẩu ròng đạt 11 tỷ USD,tăng 3% so với cùng kỳ, tương đương 65% giá trị năm 2020
Nguồn: Tổng cục Thống kê, VCBS tổng hợp
Diễn biến ngành dệt may ở Vigatexco
Tình hình xuất khẩu dệt may của Thắng Lợi so với toàn ngành (2017 – 2021)
VN (Tỷ VNĐ)
Tỷ trọng của Vigatexco so với toàn ngành (%)
Trang 232.6 Thực trạng áp dụng khoa học công nghệ của Vigatexco từ 2017-2021
Viện nghiên cứu công nghệ để sản xuất nguyên liệu mới (sợi, vải) nhằmtừng bước đáp ứng yêu cầu về truy xuất nguồn gốc của sản phẩm dệt may đượcquy định tại các hiệp định, tạo điều kiện thuận lợi về thuế, nâng cao khả năngcạnh tranh của sản phẩm Cùng với đó, tập trung phát triển mạnh công tác đàotạo, tư vấn, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ cho ngành dệt may của công tyVigatexco Và cũng nhờ vào việc áp dụng hệ thống, giải pháp phần mềm cho lập
kế hoạch sản xuất, thiết kế và công nghệ tự động hoá mà Vigatexco đã tạo đượcmột bước tiến lớn về hiệu quả năng suất, cũng như giảm đi mối lo thiếu lao động
- Công nghệ nhuộm vải
Đơn giản nhất như ở khâu tra vải này, trước đây, khi chưa có máy trải vải, cácxưởng phải bố trí ít nhất 2 lao động để làm các thao tác trải vải Nhưng hiện chỉcần 1 người và năng suất gấp nhiều lần so với làm thủ công Hay như máy cắt vảinày, năng suất gấp hàng chục lần so với làm bắng sức lao động Thêm vào đó, độchuẩn xác trong cắt vải bằng máy rất cao Ngoài ra, công ty cũng sử dụng máythêu vi tính, đáp ứng được nhiều mẫu mã, đa dạng về màu sắc, phục vụ theo yêucầu thị hiếu của người tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong và ngoàinước, là nguồn cung cấp ổn định nguyên vật liệu cho ngành may của công ty Với lợi thế dây chuyền sản xuất khép kín từ Sợi - Dệt – In nhuộm hoàn tất -