Muc lue Trên phương diện văn hóa vật chất Về mô hình đời sống Về trang phục Về kiến trúc Về âm thực Về giao thông vận tải Về công nghệ Trên phương diện văn hóa tỉnh thần Về tôn gi
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG
ƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HO CHÍ MINH
A INDUSTRIAL
nh UNIVERSITY
OF HOCHIMINH CITY
Bài Thi Tiêu Luận Nhóm
Năm học:
Học ky:
Giảng Viên: NGUYÊN THỊ SÁU
Môn Học: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Lớp
Đoàn Ngô Phương Ngọc 4) Nguyễn Hữu Nghĩa
Lữ Hoàng Nam 5) Nguyễn Trần Thanh Nga Phan Chi Nghia
.HO CHI MINH, THANG NAM20
Trang 2Muc lue
Trên phương diện văn hóa vật chất
Về mô hình đời sống
Về trang phục
Về kiến trúc
Về âm thực
Về giao thông vận tải
Về công nghệ
Trên phương diện văn hóa tỉnh thần
Về tôn giáo và tín ngưỡng
Về ngôn ngữ
Về báo chí
Về văn học
Về giáo dục
Trang 3Mo dau
Giao lưu với văn hóa phương Tây đã từng phát triển rất sớm trong lịch sử Nhiều nghiên cứu cho thấy trong lịch sử văn hóa của nước ta có nhiều di vật hay di tích còn sót lại thể hiện rằng văn hóa của ta từ rất lâu đã có quan hệ với phương Tây Tuy iao lưu văn hóa ở các mốc thời gian đó chưa được thực sự toàn diện và hòa nhập mà chỉ thực sự toàn diện khi Pháp xâm lược Việt Nam
trinh giao lưu văn hóa Vié và văn hóa phương Tây giai đoạn này đã khiến người Việt Nam thay đổi lại cầu trúc nền văn hóa của mình
Trên phương diện văn hóa vật chất
Về mô hình đời sống
Từ cuối thế kỷ XIX, đô thị Việt Nam từ mô hình cô truyền với chức năng trung tâm chính trị đã chuyên sang phát triển theo mô hình đô thị công thương nghiệp chú trọng
chức năng kinh tế Nhiều ngành công nghiệp khác nhau ra đời, các đô thị và trấn nhỏ
cũng dần dân phát trié
Xuất hiện các kiến trúc đô thị kết hợp khá tài tình phong cách phương Tây với tính
cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam
-
Trang 4và trang phục
Trong thời kỳ Pháp thuộc, người Việt Nam bắt đầu tiếp thu trang phục phươn đặc biệt là giới trí thức và tầng lớp trung lưu Ngày nay, trang phục phương Tây đã trở nên phô biến ở Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn Người Việt Nam thường mặc áo
g
}
} it
Sơ mI, quân tây, váy trong các địp lề hội, công việc
Ƒ
Ve kien truc
Kién tric phuong Tay da du nhap vao Viét Nam tir dau thé ky —, dc biét là trong các công trình công cộng như nhà thờ, trường học, bệnh viện đã sử dụng hệ thông mái ngói, bố cục kiểu tam quan, lầu hình bát giác Ngày nay, kiến trúc phươ vẫn tiếp tục được sử dụng ở Việt Nam, đặc biệt là trong các khu đô thị mới Một số ví
dụ về kiến trúc phương Tây ở Việt Nam là: Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, Tòa nhà Quốc hội Việt Nam
Trang 5
Nhà hát Lớn Hà Nội Tòa nhà Quốc hội Việt Nam
Về ẩm thực
Âm thực phương Tây cũng đã có những ảnh hưởng nhất định đến âm thực Việt Nam Ngày nay, người Việt Nam thường ăn các món ăn phương Tây như các món ăn nhanh Một số món ăn phương Tây phô biến ở Việt Nam 1a: Pizza, hamburger, spaghetti, sandwich, salad, nước có ga
Về giao thông vận tải
Phương tiện giao thông phương Tây đã thay thế dần các phương tiện giao thông truyền thống của Việt Nam Ngày nay, người Việt Nam thường sử dụng xe máy, ô tô, tàu hỏa, may bay dé di lai
Hệ thống đường sắt với những đường hằm xuyên núi, những cây cầu lớn cảng được
Trang 6
Cau sat Long Bién
Về công nghệ
Công nghệ phương Tây đã được ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam, từ các thiết bị điện tử gia dụng đến các công nghệ cao Ngày nay, người Việt Nam sử dụng điện thoại, máy tính, internet trong đời sống hàng ngày
Anh
Trang 7Ngoài những mặt tích cực trên, thì một số ảnh hưởng tiêu cực của văn hóa phương Tây đối với văn hóa vật của Việt Nam là:
— Mất đi hoặc suy thoái của một số giá trị truyền thống, những nét đẹp và đặc trưng của văn hóa vật của Việt Nam
Ví dụ, một số công trình kiến trúc cô xưa, những di tích lịch sử, những bảo tàng, những di sản văn hóa đã bị phá hủy, hư hại hoặc biến mất do chiến
nh, thiên tai, xây dựng mới Một số nghề truyền thống, những sản phẩm thủ
ÿ nghệ, những món ăn dân dã cũng đã bị lãng quên, mất đi hoặc thay đổi do sự cạnh tranh, thay đôi nhu cầu, ảnh hưởng của các sản phâm công nghiệp hoặc ngoại nhập Một số phong tục, tập quán, lễ hội cũng đã bị thay đổi, biến dạng hoặc mắt đi do sự thích nghi, hòa nhập hoặc bị ảnh hưởng bởi các phong tục, tập quán, lễ hội của phương Tây
— Xuất hiện của một số hiện tượng xấu, những van đề xã hội, những mâu thuẫn và xung đột trong đời sống văn hóa của Việt Nam Ví dụ, một số hiện tượng xấu như bạo lực, tội phạm, ma túy, lạm dụng tỉnh dục đã xuất hiện và gia tăng do
sự bắt chước, lôi kéo hoặc ảnh hưởng của các phim ảnh, truyền thông, internet của phương Tây Một số vấn đề xã hội như ô nhiễm môi trường, khủng hoảng năng lượng, bất bình đăng cũng đã xuất hiện và nghiêm trọng hơn do sự phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông theo mô hình của phương Tây Một số mâu thuẫn và xung đột như giữa truyền thống và hiện đại, giữa đồng bằng và miền núi, giữa đô thị và nông thôn cũng đã xuất hiện và phức tạp hơn do sự thay đổi và đa dạng hóa của văn hóa vật trong đời sống người Việt Nam Như vậy, có thể thấy rằng văn hóa phương Tây đã ảnh hưởng đến văn hóa vật của Việt Nam theo nhiều cách khác nhau, mang lại những lợi ích và thách thức cho đời sống văn hóa của người Việt Nam Đề bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa vật của Việt Nam chúng ta cần bảo vệ nền văn hóa nước nhà đồng thời học hỏi các nên văn hóa khác làm tăng thêm bản sắt văn hóa dân tộc mà không làm cho nó biên sắt nên văn hóa của chúng ta
Trang 8Trên phương diện văn hóa tinh thần
Về tôn giáo và tín ngưỡng
Kitô giáo hay Cơ Đốc giáo là tôn giáo duy nhất của phương Tây du nhập vào Việt Nam Kitô giáo gồm Công giáo, Chính thống giáo, Anh giáo và Tin lành Ở Việt Nam,
từ những thập niên đầu của thế kỷ XVI đã có các giáo sĩ phương Tây đến để truyền giáo Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép rằng “Gia tô theo sách đã lục thi tháng 3 năm Nguyên Hoàng đời vua Lê Trang Tôn (1533) có một dương nhân
là Inikhu đã đi đường biến để vào giảng đạo Gia tô ở Ninh Cường, Quần Anh thuộc
huyện Nam Chấn và làng Trà Lũ thuộc huyện Giao Thuy ”
Giới nghiên cứu lịch sử đạo Công giáo đã thống nhất lẫy năm 1533 là thời mốc đánh dâu việc truyền bá đạo Công giáo vào Việt Nam Sau hơn bốn thế kỉ truyền đạo, qua nhiều khó khăn và thử thách, tới nay Kitô giáo đã có chỗ đứng vững chắc tại Việt
Nam, tuy không chiếm phần lớn nhưng Kitô giáo đã dần trở thành chỗ dựa tinh thần
cho người Việt
Kitô giáo là một bộ phận quan trọng của văn hóa phương Tây Trong nhiều thế kỉ tồ tại và tiếp xúc, văn hóa phương Tây đa ảnh hưởng một cách sâu rộng vào văn hóa Việt Nam Tuy có sự chấp nhận và chống đối, nhưng bao giờ cũng đều là sự tiếp thu linh hoạt, tiếp nhận những gì có ích và biến đối cho phù hợp Ta có thể thấy sự xâm nhập của văn hóa phương Tây về tôn giáo qua các kiến trúc hay tín ngưỡng Về kiến trúc, các nhà thờ của Kitô giáo ở phương Tây theo lối kiến trúc cao vút có đỉnh tháp nhọn hoắt thì ở Việt Nam, với sự tiếp thu linh hoạt thì kiến trúc nhà thờ của ta là kiến trúc tộc thấp trải rộng có mái nghiêng cong Ví dụ duy nhất cho kiến trúc này là nhà
thờ Chínhtò Phat Dié ( hay còn gọi là nhà thờ đá Phát Diệm ) ở thi tran Phat Diém,
huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
Trang 9
Nhà thờ đá Phát Diệm là một sự kết hợp giữa kiến trúc văn hóa phương Tây với dân
tộc Việt Nam
Tín ngưỡng
Về tín ngưỡng, Việt Nam ta có tín ngưỡng thờ Mẫu và truyền thống trọng phụ nữ vì thế với Kitô giáo, người Việt ta đã dua dire Me Maria lên một vị trí sùng kính đặc biệt
mà ở phương Tây ít có Ngoài ra trên lĩnh vực văn hóa vật chất và tính thần khác ta cũng sẽ gặp được những sự tiếp thu linh hoạt như thé
Anh đức Mẹ La Vang tại Quảng Trị, Huế
Trang 10Về ngôn ngữ
Khi tôn giáo của phương Tây được du nhập vào Việt Nam, điều khó khăn nhất cho tôn giáo thời đó khi đi truyền đạo chính là rào cản ngôn ngữ Và do sự khác biệt về ngôn ngữ và văn tự, các giáo sĩ truyền đạo đã dùng bộ chữ cái Latinh thêm các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt cùng với sự giúp đỡ những người Việt Nam đã giúp họ học tiếng Việt, những giáo sĩ đó tạo nên Chữ Quốc ngữ một thành quả tập thể của nhiều giáo sĩ
Bồ Đào Nha, Ý, Pháp,
Tuy chữ Quốc Ngữ ban đầu là công cụ truyền đạo của các giáo sĩ, nhưng do sự đễ học của nó nên đã được các nhà Nho tiến bộ truyền bá đề phô cập và nâng cao dân trí Chữ Quốc ngữ còn có những đóng góp to lớn vào văn hóa Việt Nam Chữ Quốc ngữ là cơ
sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia, nó còn là cơ sở để tiếng Việt phát triển, là cơ sở để phát triển nền quốc học lên một tầm cao mới Mặc dù chữ Quốc ngữ đối với phương Tây và các giáo sĩ chỉ là công cụ truyền đạo nhưng đối với ta, chữ Quốc ngữ đã mang một bước ngoặt cũng như đóng góp to lớn cho văn hóa Việt Nam nói chung cũng như ý nghĩa lịch sử n
Nhà truyển giáo người góp công xây dựng chữ quốc ngữ
Trang 11
Véb
Do việc xâm nhập của văn hóa phương Tây và sự ra đời của chữ Quốc Ngữ nên đã dẫn tới sự ra đời của báo chí và mục đích sinh ra của báo chí chỉ là phục vụ cho như cầu thông tin cai trị của thực dân Pháp
Gia Định báo là tờ báo đầu tiên được phát hành bằng chữ Quốc ngữ, được ra mắt vào năm 1865 tại Sài Gòn Đây là phương tiện truyền thông đầu tiên và rất mới mẻ tại Việt Nam Nó đã giúp cho chữ Quốc ngữ có cơ hội phố biến hơn trong quần chúng nhân dân Tiếp sau sự ra đời của tờ Gia Định báo, các tờ báo với những nộidung liên quan đến những nội dung khác nhau lần lượt ra đời như Nông Cé Min Dam chuyén vé kinh tế: Thông Loại Khóa Trình chuyên về văn hóa, Phụ nữ Tân Văn — báo phụ nữ, Nam
Kỳ địa phận báo về công giáo Ở Bắc Kỳ, do một vài yếu tố khách quan, sự hình thành và phát triển của báo chí diễn ra chậm hơn Tờ Đại Việt Tân Báo là tờ báo quốc ngữ đầu tiên xuất bản ở Bắc Kỳ năm 1905
Trang 12
Trang bìa số đầu của Gia Định báo phát hành năm 1865
Ảnh bìa Đại Việt lân Báo
Về văn học
Tiếp theo với sự tiếp xúc của phương Tây đã làm nảy sinh trong lĩnh vực văn học một thê loại mới gọi là tiêu thuyết hiện đại Truyền thống văn học Việt Nam vốn không có thê loại tiêu thuyết nhưng với sự tiếp xúc của phương Tây, thể loại tiêu thuyết bắt đầu xuất hiện Tiêu biểu đầu tiên cho sự xuất hiện của tiểu thuyết ta có tiêu thuyết của Nguyễn Trọng Quản viết bằng chữ Quốc ngữ ín ở Sài Gòn năm 1887 với nhan dé Truyén thay Lazaro Phién, theo sau là hàng loạt những tiểu thuyết của Hồ Biểu
Trang 13TRUYEN
[HAY LAZARO PHIEN
CUA
P.J.-3 NGUYEN TRONG QUAN
LẦN BA
11
Hồ Biếu Chánh và những tác phẩm tiêu biểu của ông
Cũng với sự tiếp xúc của phương Tây, trong văn học Việt Nam không chỉ xuất hiện mới mỗi thể loại tiêu thuyết mà bên cạnh đó còn có một lĩnh vực có truyền thống lâu đời tại Việt Nam bị ảnh hưởng bởi chất văn xuôi, tính cách cá nhân của phương Tây là thơ hay nói chính xác hơn là Thơ mới Sự bùng nô mãnh liệt của phong trào Thơ mới
vào những năm 30 đã xuất hiện những tên tuổi như Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu,
Huy Cận Đồng thời với sự tiếp xúc với ngôn ngữ của phương Tây cũng khiến cho tiếng Việt của ta có nhiều biến động với những từ ngữ vay mượn để diễn tả những khái
Trang 14niệm của cuộc sống thường ngày như xà p
gaz),
Để đào tạo người làm việc cho mình, thực dân Pháp đã buộc dân ta học tiếng Pháp,bắt
theo hệ thống giáo dục phương Tây Năm 1908 thực hiện cải cách, Toàn quyền Đông Dương Paul Beau là đề xướng cải tổ và thành lập Hội đồng Cải cách Học
vu (Conseil de Perfectionnement de I’ enseignement indigéne) Ngay 14 thang 11 nam
1905, lap Nha Giam déc Hoe chinh (Direction de l’Enseignement) Theo ké hoach cai cách thì mỗi làng xã sẽ có một ngôi trường dạy chữ Quốc ngữ đề dần loại bỏ chữ Nho Theo Nha Học chính thì trường sở sẽ chia thành ba cấp:
+
— Â o a ữ 6 ữ
- é 0 ủ ệ 4 da u da ế uụ ạ
ộ
DA ướ đ ủ ữ 6 Ff ụ ủ
Từ giai đoạn này trở đi, Pháp thành lập ra thêm nhiều trường với những cải cách khác nhau Theo thời gian thì Nho học bị tàn lụi dần với kì thi Hương bị bãi bỏ vào 915 tại Bắc Ki và 1918 ở Trung Ki, dẫn đến sự chấm dứt nền Nho học tại Việt Nam
Với sự du nhập nền văn hóa phương Tây ngày xưa cũng như sự giao lưu văn hóa hiện nay, văn hóa phương Tây đã ảnh hưởng không ít đến Việt Nam trên nhiều lĩnh vực
không những tiếp nhận mà đồng thời còn biến tấu, thay đổi, tiếp thu những cái hay của phương Tây Mặc dù theo tiến trình lịch sử thì sự du nhập văn hóa phương Tây chỉ là công cụ đề đô hộ, áp bức bóc lột nhưng xem xét trên bề mặt tông quan cũng như tích cực thì văn hóa phương Tây đã góp một phần không nhỏ cho sự phát triển của đât nước ta