1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương cơ sở văn hóa việt nam nho giáo Đối với Đời sống văn hóa người việt

26 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Khái niềm Nho giáo Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay Không giáo là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Không Tử đề xướng và được các môn đồ

Trang 1

DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM

DE CUONG CO SO VAN HOA VIET NAM

NHO GIÁO ĐÓI VỚI ĐỜI SÓNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT

Người hướng dẫn: Phạm Thị Tú Trinh

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Nguyễn Thùy Ngân Tran Y Nhién Nguyén Thi Nhung Nguyén Viét Thuan

Da Nang, 2023

Trang 2

1.2.1 Lịch sứ hình thành ca Nho giáo

1.2.2 Quá trình phát triển cza Nho giáo 1.3 Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo c cà cà 1.3.1 Ngũ kinh của Nho giáo à cà cà cu con cu

1.3.2 Bó Tứ 77m của Nho giáo

1.4 Nội dung cơ bản của Nho GIÁO uc vn ng ng nHn nh nh sàn vn ky

1.4.2 Hành đẠO Q.2 DỤ Sàn nà HH HH HH HH ng

Chương 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG NHO GIÁO Ở VIỆT NAM T1

2.1 Nho giáo trong tư tưởng “NHÀ ” dc cu HH tt Km ti nhà tin Hy nà nhà ta 2.2 Nho giáo trong tư tưởng “VÊNH HHỨC co HH TH HH nh nà vn ưa 2.3 Nho giáo trong săn hóa làng xã Vï£t Nam s25

Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHO GIÁO ĐÓI VỚI ĐỜI SÓNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆTT - - + < c c2 2116615311153 1 155 1E 1 55g25)

3.1 Giá trị cúa Nho giáo đổi với đời sống văn hóa người Việt

3.1.1 Giá tr; Nho giáo trong giáo dục tính cách

2

Trang 3

3.1.2 Giá tr; Nho giáo trong thở tự, cúng kiến 21

3.2 Ảnh hướng của Nho giáo đổi với đời sống văn hóa người Việt 23

3.2.1 Mặt tích cực của Nho giáo đối với đời sống văn hóa người Viet .23

3.2.2 Mặt tiêu cực của Nho giáo đổi với đời Sống văn hóa người Việt .23

550) 24

D TÀI LIỆU THAM KHẢO +2 + 2= + + c cEE E323 £eekereeeeeee 25

E BẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU SUÁT LÀM VIỆC NHÓM << 25

Trang 4

A MO DAU

Trong hơn một trăm năm qua kê từ khi Nho giáo suy vong, vấn đề Nho giáo đã được các nhà nguyên cứu bàn luận rất nhiều Nhưng hàu hết những nghiên cứu ấy đều đứng từ điểm nhìn triết học, sử học, văn học, Khía cạnh Nho giáo trong mối quan hệ với văn hóa Việt Nam chưa được đè cập nhiều Vì vậy, nhóm chúng tôi triển khai dé tai “Nho gido doi với đời sống văn hóa người Việt” với hy vọng sẽ truyền bá những đặc trưng, những yéu tố tích cực của kho tàng Nho gia vô giá và bài trừ những mặt tiêu cực còn tồn đọng, từ đó giúp cho chúng ta có một nguòn vốn văn hóa đa tầng, đa diện có ý nghĩa phát triển đời

sông văn hóa người Việt

B NỘI DỤNG

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ NHO GIÁO

1.1 Khái niềm Nho giáo

Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay Không giáo là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Không Tử đề xướng và được các môn đồ của

ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo

lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thượng vượng

1.2 Sự hình thành và phát triển cđa Nho giáo

Trang 5

Nho giáo từ thời Xuân thu trở đi, nhờ có Không Tử mà phát huy thành một học

thuyết rõ ràng, có hệ thống phân minh

Đến thời Tây Hán, nhờ có quân chủ bảo hộ mà dàn dàn trở nên thịnh hành Đặc biệt

từ thời Hán Vũ Đé, Nho giáo trở thành hệ thống chính công, chiếm vị trí độc tôn trong xã hội Trung Hoa báy giờ

Đến đời Đông Hán vào quãng thê kí thứ nhất sau Tây lịch kỷ nguyên, Nho giáo

vươn tới thời cực thịnh

Từ thé kỷ thứ IV, Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước chau Á khác như Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam

Đến đời nhà Minh, nhà Thanh, Nho giáo mắc nhiều sai làm, tinh thàn lại càng suy

thành phong trào tại các nước Đông Á Trong quá trình toàn cầu hóa, Sự giao thoa văn hóa

Đông Tây diễn ra, các giá trị đạo đức của Nho giáo có thê xem là các giá trị phô biến của

nhân loại

1.3 Các tác phẩm: kinh điển của Nho giáo

1.3.1 Ngũ kinh của Nho giáo

Ngũ Kinh là năm quyên kinh điển trong Văn học Trung Hoa dùng làm nèn tang trong Nho giáo, bao gồm những bộ sau:

Kinh Thi sưu tập thơ ca dân gian có từ trước thời Không Tử, trong đó chủ đề tình yêu nam nữ khá nhiều Không Tử dùng nó để giáo dục tình cảm lành mạnh và cách thức

Trang 6

diễn đạt tư tưởng khúc chiết, r6 rang Gém 300 thiên chia làm 3 phan: Phong (phong tục các nước), Nhã (việc nhà Chu), Tụng (dùng trong việc té lễ)

Bìa sách Thi Kinh giđi âm khắc in năm 1714 — Nguén anh: Wikipedia

Kinh Thư gồm 28 chương, ghi chép những lời dạy, các thệ, mệnh của các vua cổ - anh minh như Nghiêu, Thuấn; tàn bạo như Kiệt, Trụ để làm gương cho vua chúa đời sau

Day là sử liệu quý giá về quá trình diễn biến của dân tộc Trung

Một trang Kinh T#z bản chữ Hán —- Nguàn ánh: Wikipedia

Kinh Lể ghi chép lễ nghi, biểu lộ tình cảm tt, tiết chế dục tình, nuôi dưỡng tình cảm thiêng liêng, phân chia trật tự, thang bậc xã hội Gồm ba phản: Nghi lễ (quan hôn tang lễ),

Chu Lễ (nghi lễ nhà Chu), Lễ ký (ý nghĩa các nghi lễ).

Trang 7

Một trang Kinh Lễ chữ Hán trước năm 907 — Nguén anh: Wikipedia

Kinh D/ch viết vẻ lẽ biến hóa của trời đất, vạn vật xét đoán Họa —- Phúc - Thành — Suy của đời người, gồm 2 phản Kinh và Truyện

Sách Kinh dịch thời Tông - Nguàn anh: Wikipedia

Kinh Xuân Thu nguyên là sử kí của nước Lỗ - quê hương Không Tử Được ông dụng

công chọn lọc sự kiện kèm theo những lời bình, thậm chí sáng tác thêm các lời thoại để

giáo dục các vua chúa

Trang 8

1.3.2 Bó Tứ 77zz của Nho giáo

Bên cạnh Ngũ kinh, Tứ thư là bốn quyên sách kinh điển của văn học Trung Hoa được Chu Hy thời Tống chọn làm nàn táng cho triết học Trung Hoa và Không giáo Chúng bao gồm:

Luán Ngữ là bộ sưu tầm ghi chép những lời dạy của Không Tử và lời nói của người

đương thời

Đại Học bàn về đạo quân tử, trước hết phái sửa chữa cái đức của mình cho sáng tỏ

đề mọi người theo

Trung Dung bàn về đạo “trung dung”, tức là sống dung hòa, không bát cập, không

thiên lệch

Mạnh Tz là ghi chép những điều đối đáp của Mạnh Tử với các vua chư hằu, giữa

Mạnh Tử với các học trò của mình cùng với những lời phê bình của ông

1.4 Nội dung cơ bản của Nho giáo

Trang 9

Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia - một học thuyết chính trị nhằm tô chức xã hội Muôn tô chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai

trị kiểu mẫu — người lý tưởng này gọi là “quân tử” Để trở thành người “quân tử”, con người ta trước hết phải “tự đảo tạo”, phải “tu thân” Sau khi “tu thân” xong, người “quân

tử” có bồn phận phái “hành đạo”

1.4.1 Tu thân

Không Tử đặt ra một loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức đê làm chuan

mực cho mọi sinh hoạt chính trị va an sinh xã hội

Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam cương: tam là

ba, cương là giềng mối Tam cương là ba mối quan hệ: quân thân (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng) Trong xã hội phong kiến, những mối quan hệ này được thiết lập dựa trên những nguyên tác: Quân thần: “Quân xử thần tử, than bat tử bát trung” nghĩa là:

dù vua có bảo bè tôi chết đi nữa thì bè tôi cũng phải tuân lệnh, nếu không tuân lệnh thì đồng nghĩa bè tôi không trung với vua; phụ tử: “Phụ sử tử vong, tử bất vong bát hiểu” nghĩa là: cha khiến con chét, con không chết thì con không có hiếu; phu phụ: “Phu xướng

phụ tùy” nghĩa là: chồng nói ra, vợ phái theo Còn Ngũ thường: ngũ là năm, thường là hằng

có Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong nam tử khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí,

tín Nhân: lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật; Nghĩa: cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải; Lễ: sự tôn trọng, hòa nhã; Trí: sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai; TÍn: giữ đúng lời, đáng tin cậy

Tam tòng và Tứ đúc là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Tam tòng: tam là ba; tòng

là theo Tam tòng là ba điều người phụ nữ phái theo, gồm: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng

phu, phu tử tòng tử”, cụ thé “Tai gia tong phy”: người phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha;

“Xuất giá tòng phu”: lúc lầy chồng phái theo chồng; “Phu tử tòng tử”: nếu chồng qua đời phái theo con Và Tứ đức: tứ là bốn; đức là tính tốt Tứ đức là bốn tính nét tốt người phụ

nữ phải có, là: công - dung —- ngôn - hạnh Công: khéo léo trong việc làm, Dung: hòa nhã trong sắc diện, Ngôn: màm mại trong lời nói, Hạnh: nhu mì trong tính nát

Trang 10

Người quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân:

Thứ nhất, đạt đạo: Đạo có nghĩa là “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà

người quân tử phái thực hiện trong cuộc sống “Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạo

vua tôi, đạo cha con, đạO Vợ chồng, đạo anh em, dao bạn bè” (sách Trung Dung), tương đương với “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu” Đó chính là Ngũ thường, hay Ngũ luân Trong xã hội cách cư xử tốt nhất là “trung dung” Tuy nhiên đến Hán nho,

ngũ luân được tập chung lại chỉ còn ba mối quan hệ quan trọng nhát được gọi là Tam cương hay Tam tòng

Thứ hai, đạt đức: Quân tử phải đạt được ba đức: “nhân — tri — dũng” Về sau, Mạnh

Tử thay “dũng” bằng “lễ”, “nghĩa” nên ba đức trở thành bốn đức: “nhân, nghĩa, lễ, trí” Hán nho thêm một đức là “tín” nên có tất cả năm đức là: “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” Năm

đức này còn gọi là Ngũ thường

Thứ ba, người quân tử còn phải biết “thi, thư, lễ, nhạc” Tức là người quân tử còn

phải có một vốn văn hóa toàn diện

1.4.2 Hành đạO

Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị

hay nói cách khác là “tè gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tức là phái hoàn thành những việc nhỏ — gia đình, cho đến việc lớn - trị quốc, và đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thông nhát thiên hạ) Kim chỉ nam cho mọi hành động của người quân tử trong việc cai trị

là hai phương châm:

Nhân trị: Nhân là tình người, nhân trị là cai trị bằng tình người, là yêu người và coi người như bán thân mình Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân thì Không Tử nói: “Kỷ Sở bat duc, vật thi ư nhân — Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác” (sách Luận ngø) Phương châm này xuất phát từ học thuyết “Nhan” mà Không Tử xây dựng Ở đây, nhân được xét theo hai khía cạnh: Về mặt thẻ, nhân là nhân tính - cái tự nhiên trời

cho, khiến con người khác với con vật “nhân giả, nhân giã”, người thực hiện được tính nhân mới thực là người Nhưng nhân là nhân tính không chỉ thê hiện trong mỗi cá nhân mà

10

Trang 11

còn thẻ hiện ở tính cách nhân loại “Đại đồng” theo nghĩa ““Tứ hải giai huynh đệ” Hơn nữa, nhân là một trong Tam tài: “Thiên —- Địa -Nhân” (thiên thời — địa lợi - nhân hòa) Chính

vì thé, biết được tính nhân, thì biết được tính người, biết được tính vạn vật, biết được lẽ sinh trường biến hóa của trời đất của con người Về mặt dụng, — nhân là lòng thương người,

là sửa mình theo lễ, hạn ché dục vọng, ích kỷ, hành động theo trật tự lễ nghi đạo đức Muôn làm điều tốt và làm điều tốt cho người khác, rằng: “Điều gì muón thành công cho mình, thì nên giúp người khác thành công” Như vậy, Nhân được coi là phạm trù cao nhát của luân

lý, là phạm trù trung tâm trong học thuyết đạo đức — chính trị của Nho giáo Không Tử nói:

“Người không có nhân thì lễ mà làm gì? Người không có nhân thì nhạc mà làm gì?” (sách Luận ngữ)

Chính danh: Chính danh là mỗi sự vật phải được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải làm đúng chức phận của mình “Danh không chính thì lời không thuận, lời không

thuận tất việc không thành” (sách Lun ngz) Không tử nói với vua Tề Cảnh Công: “Quân

quân, than than, phụ phụ, tử tử — Vua ra vua, tdi ra t6i, cha ra cha, con ra con” (Sach Ludn

ngi) Phuong cham nay bat nguén tir hoc thuyét “Chinh danh” — hoc thuyét lam tién dé cho việc trị quốc Ý nghĩa sâu xa Của chính danh thường thẻ hiện ở mặt dụng với ba khía

cạnh: Trước hét, là phân biệt cho đúng tên gọi Mỗi Sự Vật cũng như con người phải thê

hiện đúng bản tính của mình, mỗi cái tên bao hàm thái độ, trách nhiệm, bồn phận để

thực hiện bản tính vốn có của nó Thứ hai, phân biệt cho đúng danh phận, ngôi vị Thứ ba,

danh mang tính phê phán khăng định chân lý, phân biệt đúng sai, tốt, xấu

Quân tử ban đầu có nghĩa là người cai trị, người có đạo đức và biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau này từ đó còn có thể chỉ những người có đạo đức mà không cân phái có

quyền Ngược lại, những người có quyền mà không có đạo đức thì được gọi là tiêu nhân (như dân thường)

Chương 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG NHO GIÁO Ở VIỆT NAM

2.1 Nho giáo trong tư tưởng “Nhân”

11

Trang 12

“Nhân ”là một trong những phạm trù cơ bản của Nho giáo Trung Quốc, có nội dung rất phong phú, đa dạng, nhiều vẻ Trong Luận ngữ, hơn một trăm lần Không Tử nói về

“Nhân”, coi đó là một trong những phẩm chất đạo đức cao nhất Mặc dù vậy, bán thân

người sáng lập Nho giáo cũng không đưa ra một định nghĩa nhất quán về phạm trù này, mà

thông thường tùy lúc, tùy noi, tùy từng hoàn cánh và đối tượng học trò mà ông giáng giải

về “Nhân” theo những nghĩa, những cách khác nhau Nội dung này đã được nhắc đến ở

đạo đức cao quý, là mục đích cao nhất của Sự tu dưỡng, nhưng coi đó không phải là phẩm

chát chung của những con người bình thường, mà chí là phâm chất của người quân tử, là đức Của người cảm quyền Chữ “Nhân” chí là phâm chất của người bè trên, nó mang tinh

chiều có ban ơn đối với người đưới “Nhân” trong đạo đức Nho giáo chỉ dừng lại ở chỗ kêu

gọi người ta an phận chờ thời, khiêm nhường cung kính; nó không kích thích, không có vũ cho sự phẫn nộ trước những bát công xã hội, sự đầu tranh đòi quyền được Sông trong độc lập, tự do, dân chủ, mà chỉ là chờ đợi sự yêu thương từ kẻ khác, từ thé lực càm quyên cai trị (“Trị đạo Nho giáo dựa vào lòng nhân của vua, quan là chính”) Hơn nữa, nó đối lập nhân nghĩa với đời sóng vật chất, với việc làm giàu, phát triên kinh tế Nho giáo đặt van dé

“vi nhân” với “vi phú” trong quan hệ loại trừ nhau Trong quan niệm của Nho giáo về

“Nhân”, con người ít được nhìn nhận từ phương điện con người tự nhiên - sinh học với

những nhu càu sông và kiêm tìm hạnh phúc cá nhân Cũng do không xuất phát từ nền tang

12

Trang 13

tự nhiên của con người nên quan niệm về lòng thương người của Nho giáo không phát triên

thành chủ nghĩa nhân đạo cao cả - giải phóng con người, nhìn nhận con người Với tư cách

chi đề cao và nhân mạnh người thân mà nhạt người sơ, thì chữ “Nhân” trong quan niệm của người Việt mang một nội dung bao la rộng lớn - “ôm cả non sông, mọi kiếp người”

ALO

Đối tượng “Nhân” trong tư tưởng của người Việt cũng là con người; tuy nhiên, đó không

phải là con người chung chung trừu tượng, phi giai cấp, phi lịch sử Tình yêu đó dành cho những tàng lớp, những con người cụ thê trong xã hội Đó là sự kính trọng các cụ già, yêu thương các cháu nhỏ, lên án mọi bát công, thô bạo với phụ nữ và luôn quan tâm đến việc giải phóng phụ nữ, đòi quyền tự do, bình đăng cho nhân loại cần lao Ở người Việt Nam,

“Nhân” không chỉ là Sự yêu thương, tôn trọng con người, trân trọng nhân cách và pham giá

con người, mà còn là niềm tin vào vai trò, sức mạnh của sự đoàn kết, sự tận tuy đến quên mình cho độc lập, tự do, hạnh phúc của Tô quốc “Nhân” trong cách hiêu của nhân dân ta còn là sự đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu cái ác, hướng tới xoá bỏ mọi áp bức

bat công, bén bi dau tranh dé giải phóng con người khỏi cảnh lầm than, cơ cực, khô đau

Và nếu “Nhân” trong tư tưởng đạo đức của Nho giáo là “Trọng đức khinh tài” thì của người

Việt chính là vẹn toàn cả đức lẫn tài: có đức mà không có tài thì vô dụng, có tài mà không

có đức thì cũng không thể làm gì Hay trong quan niệm đạo đức của Nho giáo là “Lấy công

thăng mà đáp lại người ác: Dĩ trực báo oán”, thì của người Việt lại là “Đánh kẻ chạy đi - không đánh người chạy lại: Dĩ đức bảo oán”

Có thẻ nói, quan niệm về “Nhân” của Nho giáo mang tính hai mặt, chứa đựng cả yêu tó tích cực lẫn tiêu cực, cá yêu tố nhân bán lẫn những yéu tố phi nhân bản đôi với văn

hóa Việt Nam Tuy nhiên, khi đứng trước những mặt hạn ché, tiêu cực của tư tưởng “Nhân”

18

Ngày đăng: 11/12/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w