1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương môn tư tưởng Hồ Chí Minh mới 2023

53 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Thi Môn TTHCM (Mới)
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Đề Cương
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 84,19 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI MÔN TTHCM (MỚI) Phần 1: Câu 1: Anhchị hãy nêu khái quát cơ sở lý luận và phân tích tác động của chủ nghĩa Mác – Lênin đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Mở đề: Chủ tịch HCM Anh hùng giải phóng dân tộc Nhà văn hóa kiệt xuất, để lại cho toàn Đảng , toàn dân ta một di sản tinh thần vô cùng quý giá và sâu sắc đó là tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi. Nội dung: Cơ sở lý luận hình thành nên Tư tưởng HCM gồm những cơ sở sau: Một là: HCM đã kế thừa và phát triển các giá trị truyền văn hóa tốt đẹp của dân tộc suốt mấy nghìn năm lịch sử dưng nước và giữ nước. Hai là; HCM đã kế thừa và phát triển các giá trị tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây. Ba là; HCM đã kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin Tác động của chủ nghĩa MLN đến việc hình thành TTHCM. Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. Người khẳng định: “Chủ nghĩa Mác – Lênin đối với chúng ta…là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hôi…”. + Chủ nghĩa Mác Lênin là một học thuyết khoa học và cách mạng, nó phản ánh đúng quy luật khách quan vận động của lịch sử xã hội và đấu tranh xóa bỏ mọi hình thức nô dịch, xây dựng một xã hội mà ở đó không còn người bóc lột người và sự tự do của mỗi người là điều kiện cho sự tự do của tất cả mọi người. + Chủ nghĩa Mác Lênin là học thuyết giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người với việc xác định rõ con đường, lực lượng, phương thức để đạt mục tiêu đó. + Chủ nghĩa Mác Lênin là một học thuyết mở, không ngừng được đổi mới, được phát triển trong dòng trí tuệ của nhân loại. Đối với Hồ Chí Minh, đến với chủ nghĩa Mác – Lênin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực sự tìm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt để: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” và “chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới”. Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh có bước nhảy vọt về chất: kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; nâng chủ nghĩa yêu nước lên một trình độ mới trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác – Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất. Đối với HCM, chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người không bao giờ xa rời chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa xét lại. Như vậy, chủ nghĩa Mác – Lênin là một bộ phận hữu cơ bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Không thể đặt tư tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác – Lênin, hay nói cách khác, không thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác – Lênin.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI MÔN TTHCM (MỚI) Phần 1: Câu 1: Anh/chị nêu khái quát sở lý luận phân tích tác động chủ nghĩa Mác – Lênin đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh * Mở đề: Chủ tịch HCM Anh hùng giải phóng dân tộc - Nhà văn hóa kiệt xuất, để lại cho toàn Đảng , toàn dân ta di sản tinh thần vô quý giá sâu sắc - tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi * Nội dung: Cơ sở lý luận hình thành nên Tư tưởng HCM gồm sở sau: - Một là: HCM kế thừa phát triển giá trị truyền văn hóa tốt đẹp dân tộc suốt nghìn năm lịch sử dưng nước giữ nước - Hai là; HCM kế thừa phát triển giá trị tinh hoa văn hóa phương Đông phương Tây - Ba là; HCM kế thừa phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin * Tác động chủ nghĩa MLN đến việc hình thành TTHCM Chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc lý luận trực tiếp, định chất, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, sở giới quan phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh Người khẳng định: “Chủ nghĩa Mác – Lênin chúng ta…là mặt trời soi sáng đường tới thắng lợi cuối cùng, tới chủ nghĩa xã hôi…” + Chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết khoa học cách mạng, phản ánh quy luật khách quan vận động lịch sử xã hội đấu tranh xóa bỏ hình thức nơ dịch, xây dựng xã hội mà khơng cịn người bóc lột người tự người điều kiện cho tự tất người + Chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người với việc xác định rõ đường, lực lượng, phương thức để đạt mục tiêu + Chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết mở, không ngừng đổi mới, phát triển dịng trí tuệ nhân loại - Đối với Hồ Chí Minh, đến với chủ nghĩa Mác – Lênin có nghĩa đến với đường cách mạng vô sản Từ đây, Người thực tìm thấy đường cứu nước chân chính, triệt để: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vơ sản” “chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới” - Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh có bước nhảy vọt chất: kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; nâng chủ nghĩa yêu nước lên trình độ lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin - Trong suốt đời hoạt động mình, Hồ Chí Minh ln khẳng định: Chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa chân nhất, khoa học nhất, cách mạng Đối với HCM, chủ nghĩa Mác – Lênin sở giới quan, phương pháp luận khoa học để giải vấn đề thực tiễn đặt Người không xa rời chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời kiên chống chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa xét lại Như vậy, chủ nghĩa Mác – Lênin phận hữu - phận sở, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh Khơng thể đặt tư tưởng Hồ Chí Minh hệ tư tưởng Mác – Lênin, hay nói cách khác, khơng thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi tảng chủ nghĩa Mác – Lênin Câu 2: Anh(chị) nêu thời kỳ hình thành phát triển TTHCM từ năm 1890 đến năm 1969 phân tích thời kỳ hình thành tư tưởng đường cách mạng VN (1921-1930) Mở đề: Chủ tịch HCM Anh hùng giải phóng dân tộc – Nhà văn hóa kiệt xuất, để lại cho toàn Đảng , toàn dân ta di sản tinh thần vô quý giá sâu sắc – tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi * Nội dung: TTHCM hình thành qua q trình tìm tịi, xác lập, phát triển hồn thiện gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc, nhân loại vận động lịch sử thời đại Trong giai đoạn 1921-1930 giai đoạn hình thành tư tưởng đường cách mạng VN 1) Các thời kì hình thành phát triển TTHCM từ năm 1890-1969 * 1890-1911: hình thành tư tưởng u nước chí hướng cách mạng *1911-1920: tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc *1921-1930: hình thành tư tưởng đường CMVN *1930-1941: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng *1941-1969: Giai đoạn tư tưởng phát triển hồn thiện 2) Giai đoạn hình thành tư tưởng đường cách mạng VN (1921-1930) -Đây giai đoạn Nguyễn Ái Quốc có hoạt động thực tiễn sôi nổi, phong phú -Người hoạt động Pháp (1921-1923), Liên Xô (1923-1924), Trung Quốc (19241927), Thái Lan (1928-1929) + Ở Pháp: Người tham gia hđ tích cực ban nghiên cứu thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp; tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa xuất cho tờ báo Người khổ + Ở Nga: tháng 10/1923, maxcova, Người tham dự hội nghị Quốc tế nông vân bầu làm uỷ viên Đoàn chủ tịch hội Quốc tế Nông dân Năm 1924, Người tham dự đại hội V Quốc tế Cộng sản đại hội số tổ chức quốc tế Người tham gia lớp học ngắn hạn trg đại học phương Đông Những hđ NAQ Liên Xô giúp cho giai cấp công nhân giới nhân dân Xô Viết biết nhiều tình cảm cơng nhân, đặt móng cho tình hữu vơ sản nhân dân Liên xô nhân dân VN + Ở Trung Quốc: tháng 6/1925, NAQ tổ chức hội VN cách mạng niên, xuất tờ báo niên, mở lớp huấn luyện, đào tạo cán đưa họ hoạt động nước Tháng 7/1925, Người đồng chí cách mạng trung quốc thành lập hội liên hiệp dân tộc bị áp Đây thời kỳ NAQ tiến hành việc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức để sáng lập Đảng CS VN Tháng 2/1930, Hương Cảng, Người triệu tập hội nghị thống tổ chức cộng sản th hf ĐSCVN - Đây thời gian NAQ thơng qua tác phẩm có giá trị viết báo Người khổ, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường Cách Mệnh (1927), viết báo niên, Cương Lĩnh trị Đảng (1930) Những tác phẩm phát triển hồn thiện tư tưởng cách mạng giải phónh dân tộc người -Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm trở TQ, với tư cách đại diện Quốc tế cộng sản Đã triệu tập hội nghị hợp tổ chức cộng sản.Thơng qua văn kiện chính: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt… Đến đây, Tư Tưởng HCM hình thành - Khi nói đến hình thành tư tưởng HCM nói đến nội dung sau: + cách mạng GPDT thời đại mới, phải theo đường CM vơ sản, Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp cơng nhân + Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa trước hết “dân tộc cách mạng”, đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành độc lập tự + Cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp tồn dân cần xây dựng khối liên minh công nông làm động lực đồng thời phải thu hút tập hợp rộng rãi giai cấp xã hội khác vào trận chiến đấu tranh chung dân tộc + Cách mạng muốn thành công trước hết phải có Đảng lãnh đạo Đảng phải theo chủ nghĩa Mac-Lenin, phải có đội ngũ sẵn sàng hi sinh, chiến đấu lý tưởng Đảng lợi ích tồn vong dân tộc + Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cách mạng vô sản quốc có mối quan hệ chặt chẽ với + + Cách mạng giải phóng dân tộc chủ động nổ giành thắng lợi trướng cách mạng vơ sản quốc => Đó quan điểm cách mạng, khoa học sáng suốt, phù hợp vs nhu cầu thực tiễn khách quan đấu tranh giải phóng dân tộc VN, phù hợp xu thời đại Các văn kiện thể rõ mối quan hệ kết hợp nhuần nhuyễn quan điểm dân tộc quan điểm giai cấp, quốc gia quốc tế, thể đậm nét yếu tố dân tộc theo lập trường chủ nghĩa Mac-Lenin, yếu tố thể độc đáo CM VN độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Đó quan điểm xuyên suốt, cốt lõi toàn hệ thống TTHCM Câu 3: Anh(chị) trình bày quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc (4đ)? * Mở đề: Chủ tịch HCM Anh hùng giải phóng dân tộc – Nhà văn hóa kiệt xuất ,đã để lại cho toàn Đảng , toàn dân ta di sản tinh thần vô phong phú sâu sắc Một nội dung TTHCM vấn đề độc lập dân tộc Một là: Độc lập, tự dân tộc quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc + Lịch sử dựng nước giữ nước từ xưa tới dân tộc Việt Nam gắn liền với truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, dân tộc Việt Nam ln mong muốn có độc lập dân tộc cho nhân dân giá trị thiêng liêng bất hủ dân tộc mà HCM thân cho tinh thần Người Khẳng định: “ Cái mà cần đời đồng bào tự do, Tổ quốc độc lập” + HCM kế thừa, tiếp cận tư tưởng quyền độc lập dân tộc Dân tộc Việt Nam Rồng cháu Tiên có truyền thống yêu nước từ xa xưa, nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam để tiếng muôn đời Biểu hiện: Thời Hùng Vương, thể thơ “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt kháng chiến chống quân Tống coi tuyên ngôn dộc lập HCM tiếp cận độc lập dân tộc thể Tuyên ngôn độc lập Mỹ 1776: “Mọi người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Tiếp cận HCM độc lập tự Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp 1791 “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” HCM tiếp cận tư tưởng độc lập dân tộc Tuyên ngôn độc lập 1945: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” + Tư tưởng HCM độc lập dân tộc thể Cương lĩnh trị Đảng 1930: Về trị: đánh đổ đế quốc CN Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập Dựng phủ Cơng nơng binh Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tự Người khẳng định “khơng có q độc lập tự do”, “Độc lập dân tộc mục tiêu chiến đấu, ngồn sức mạnh dân tộc thuộc địa” - Hai là:Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm hạnh phúc nhân dân Theo HCM, độc lập dân tộc phải gắn với tự nhân dân đường cầu xin mà phải trải qua trình đấu tranh mạng Sau thành công Cách mạng tháng Tám 1945 lần HCM khẳng định độc lập phải gắn với tự do, Người nói: “Nước độc lập mà dân khơng tự hưởng hạnh phúc độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Ngồi độc lập phải gắn với cơm no, áo ấm hạnh phúc nhân dân Tư tưởng thể sau thắng lợi Các mạng tháng Tám tình đất nước đối phó với giặc giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm HCM yêu cầu “Chúng ta phải làm cho dân có mặc, có chỗ ở, làm cho dân có học hành” - Ba là: Độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để Theo HCM độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn, triệt để tất lĩnh vực (chính trị, kinh tế, văn hố-xã hội, đối ngoại, an ninh, quốc phịng) Người nhấn mạnh: Nước độc lập mà người dân quyền tự ngoại giao, tài riêng, quân đội riêng vô nghĩa - Bốn là: Độc lập dân tộc gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ Đây tư tưởng xuyên suốt đời hoạt động cách mạng HCM, thể cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Đồng bào Nam dân tộc nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn song chân lý không thay đổi Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Người thể niềm tin tuyệt đối vào thắng lợi Câu 4: Trình bày khái quát quan điểm HCM cách mạng giải phóng dân tộc phân tích quan điểm nội dung (4đ) * Mở đề: Chủ tịch HCM Anh hùng giải phóng dân tộc – Nhà văn hóa kiệt xuất, để lại cho tồn Đảng , tồn dân ta di sản tinh thần vô quý giá sâu sắc – tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi * Nội dung Cách mạng giải phóng dân tộc HCM gồm nội dung sau: Một là, theo HCM Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản - Để giải phóng dân tộc, cha ơng ta sử dụng nhiều đường, nhiều khuynh hướng trị khác nhau, sử dụng vũ khí tư tưởng khác rốt bị thực dân Pháp dìm bể máu HCM không tán thành đường ấy, tâm tìm đường cứu nước - Sau gần 10 năm tìm hiểu, khảo sát cách mạng điển hình giới người nhận thấy: + CM Pháp CM Mỹ nghĩa CM Tư bản, CM k đến nơi, tiếng cộng hòa dân chủ, tước lục cơng nơng ngồi áp thuộc địa + Cách mạng tháng mười Nga không cách mạng vô sản, mà cịn cách mạng giải phóng dân tộc Nó nêu gương sáng giải phóng dân tộc thuộc địa mở trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc Người khẳng định: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc khơng có đường khác ngồi đường cách mạng vơ sản” Hai là, cách mạng giải phóng dân tộc điều kiện Việt Nam muốn thắng lợi đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Cách mạng trước hết phải có Đảng + Cách mạng nghiệp dân chúng, dân chúng có giác ngộ, tổ chức, lãnh đạo theo đường lối đắn đảng trở thành lực lượng to lớn + Muốn làm cách mạng, “trước phải làm cho dân giác ngộ, phải giảng giải lý luận chủ nghĩa cho dân hiểu” Vậy phải có đảng cách mệnh  Trong tác phẩm đường cách mệnh, người khẳng định: “trước hết phải có đảng cách mệnh để vận động tổ chức cho dân chúng, ngồi liên kết với vô sản khắp nơi - Đảng Cộng sản Việt Nam người lãnh đạo + Đảng Cộng sản Việt Nam đảng giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam lấy chủ nghĩa mác Lênin làm lịng cốt, có tổ chức chặt chẽ kỷ luật nghiêm minh liên lạc mật thiết với quần chúng + Với đường lối cách mạng đắn, đảng quy tụ lực lượng sức mạnh tồn giai cấp cơng nhân dân tộc Việt Nam  Nhờ đó, từ đời Đảng nắm cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam trở thành nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa lực lượng đồn kết dân tộc, lấy liên minh công nông làm tảng - Xuất phát từ quan điểm lấy nhân dân làm gốc cách mạng nghiệp quần chúng, Người phê phán lấy ám sát cá nhân bạo động, phương thức hoạt động suối nhân dân báo động mà không bày cách tổ chức Người khẳng định cách mạng việc chung dân chúng việc 1,2 người Phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc, có dân có tất - Lực lượng cách mạng + Trong tác phẩm đường cách mệnh người phân tích “dân tộc cách mệnh phân chia giai cấp, nghĩa sĩ, công, nông, thương trí chống lại cường quyền.” + cương lĩnh trị đảng người xác định lực lượng cách mạng bao gồm dân tộc Trong đó, cơng nơng góc cách mạng, tiểu tư sản tư sản dân tộc phận giai cấp địa chủ bạn đồng minh cách mạng Bốn là, cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc - Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định thắng lợi cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi cách mạng vơ sản quốc - Vận dụng cơng thức mác: Hồ Chí Minh cho cơng việc Giải phóng nước thuộc địa, thực nỗ lực mình, khơng nên ngồi chờ giúp đỡ từ bên ngồi Năm là, Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành phương pháp cách mạng bạo lực - Các lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược thống trị thuộc địa, đàn áp dã man Vì đường dành giữ độc lập đường cách mạng bạo lực - Hình thức bạo lực: đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Tùy theo tình hình mà có hình thức đấu tranh phù hợp - Tư tưởng bạo lực cách mạng tư tưởng nhân đạo Hịa Bình thống biện chứng với HCM ln tranh thủ khả có thể, để dành giữ độc lập dân tộc mà mát, hy sinh, đổ máu Người tìm cách để hạn chế xung đột, chiến tranh giải vấn đề sở hồ bình, thương lượng, có nguyên tắc Câu 5: anh (chị) trình bày quan điểm HCM mục tiêu động lực CNXH VN * Mở đề: Chủ tịch HCM Anh hùng giải phóng dân tộc – Nhà văn hóa kiệt xuất, để lại cho tồn Đảng , tồn dân ta di sản tinh thần vơ quý giá sâu sắc – tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi * Nội dung: TTHCM đường tất yếu lên CNXH bao quát vấn đề nhất, cốt lõi sở vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-lênin Tư tưởng trở thành tài sản vơ giá, sở lí luận kim nam cho việc kiên trì giữ vững định hướng XHCN Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề lên CNXH phù hợp với đặc điểm dân tộc xu vận động thời đại * Quan điểm HCM mục tiêu động lực CNXH - Mục tiêu: ● Mục tiêu chung: + Làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào cơm ăn áo mặc, học hành + HCM quan niệm mục tiêu cao CNXH “ko ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, trước hết nhân dân lao động” Đó tin tưởng cao độ vào lí tưởng dân Vì theo người muốn nâng cao đời sống nhân dân phải lên XHCN Mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân tiêu chí tổng qt để khẳng định kiểm nghiệm tính chấtXHCN lý luận XhCN sách thực tiễn + Chỉ rõ mục tiêu CNXH, HCM khẳng định ưu việt CNXH so với chế độ xã hội tồn lịch sử, nhiệm vụ giải phóng người cách tồn diện, theo cấp độ: từ giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội đến giải phóng người  Mục tiêu trị: + Có chế độ trị nhân dân lao động làm chủ Nhà nước dân, dân dân Nhà nước có hai chức năng: Dân chủ với nhân dân chuyên với kẻ thù nhân dân 10

Ngày đăng: 14/11/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w