1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề ảnh hưởng của phật giáo Đến nền văn hóa việt nam

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đến Nền Văn Hóa Việt Nam
Trường học Học Viện Quốc Tế
Chuyên ngành Đại Cương Các Môn Khoa Học Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

nén trong giai đoạn hiện nay khi mà vấn đề toàn cầu hóa và tác động mạnh mẽ của nó tới đời sống văn hóa tinh thần của con người Việt Nam thì vẫn đề tôn giáo luôn được Đảng, Nhà nước ta q

Trang 1

HOC VIEN QUOC TE

TIEU LUAN

Mon học: Đại cương các môn Khoa học Xã hội

Chủ đề: Ảnh hưởng của Phật giáo đến nền văn hóa Việt Nam

Hà Nội, tháng 4/2022

Trang 2

Contents

MỞ ĐẦU Lọ nh HH HH HH HH HH HH HH HH hưu 3

1 Lý do chọn đề tài on tàn nh ưng 3

2 Mục đích nghiên cứu đề tài 05c cà 2t 22 Thy HH re 4

3 Phương pháp nghiên CỨU - (2S TH HH HH HH HH KH 4

4 Kết cấu của đề tài 0c nọ nh TH n1 T11 tre 4

hï)800 91007 .4dđälAg 4 CHUONG 1 MOT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHẬT GIÁO 05 25c ctxccctrerrrrrrrrerrre 4

Trang 3

nén trong giai đoạn hiện nay khi mà vấn đề toàn cầu hóa và tác động mạnh mẽ của nó tới

đời sống văn hóa tinh thần của con người Việt Nam thì vẫn đề tôn giáo luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm

Trong hệ thông tôn giáo ở Việt Nam, bên cạnh những tôn giáo nội sinh như đạo Cao

Đài, đạo Hòa Hảo còn có những tôn giáo du nhập từ bên ngoài vào như Phật giáo, Công giáo, Tin lành Trong đó, Phật giáo được du nhập vào nước ta từ đầu Công nguyên Ngay

từ buổi đầu tiên, với những tư tưởng từ, bi, hỷ, xả, Phật giáo đã nhanh chóng được người dân đón nhận Vì lẽ đó mà Phật giáo vừa giữ được giá trị của mình, vừa hài hòa, cùng phát triển trong sự đa đạng về văn hóa của mỗi cộng đồng dân tộc Trải qua giai đoạn phát

trién lâu dài, thịnh duy khác nhau, Phật giáo đã khăng định giá trị chân chính của nó trên

mảnh đất này Trong các lĩnh vực xã hội, văn hóa chính trị đặc biệt là xét trên khía cạnh

hệ tư tưởng thì Phật giáo đã trực tiếp hoặc gián tiếp góp thành một quan niệm sống và

sinh hoạt cho con người Việt Nam, trở thành một yếu tô không thê tách rời với nền văn

hóa dân tộc Theo đó, một trong những yếu tô cần thiết phải thực hiện là nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống văn hóa xã hội của Việt Nam nhằm hoạch định chính sách cơ cơ sở, đề ra chủ trương, chính sách đúng đắn đối với công tác tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng nhằm phát huy những giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp, khắc phục những hạn chế của Phật giáo, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tỉnh thần ngày càng lành mạnh, phong phú trong nhân dân

Từ những lí do trên, chúng tôi chọn “ảnh hướng của Phật giáo đến văn hóa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu

Trang 4

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở phân tích sự ra đời, phát triển và quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo ở Việt Nam đề tài nhằm mục đích khăng định vai trò của những ảnh hưởng Phật giáo tới văn hóa Việt Nam Từ đó chỉ ra xu hướng phát triển của của Phật giáo hiện nay, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò tích cực của Phật giáo đối với đời

sống văn hóa xã hội Việt Nam

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu phân tích tông hợp tài liệu

Phương pháp nghiên cứu quan sát điền đã

4 Kết cấu của đề tài

Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo kết cầu của đề tải gồm 2

chương:

Chương I: Một số lí luận cơ bản về Phật giáo

Chương 2: Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa Việt Nam

Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, giải quyết

những hạn chế của Phật giáo đến văn hóa Việt Nam hiện nay

- NOI DUNG

CHUONG 1 MOT SO LY LUAN CO BAN VE PHAT GIAO

1.1 Một số khái niệm

%% Khải niệm văn hóa

Xét về mặt từ nguyên, theo cách hiểu của phương Tây, “văn hoá” trong các tiếng Anh, Pháp: “Culture”; Đức “Kulto” đều có nguồn gốc từ tiếng Latinh là “Cultus”

Cultus có nghĩa là trồng trọt, luyện tập Có hai từ để chỉ khái niệm văn hóa xuất phát từ

Cultus là Cwiure agri: trồng trọt ngoài đồng và Culture animi: trồng trọt tỉnh thần Như vậy, văn hoá chỉ toàn bộ những sản phẩm cả về vật chất và tĩnh thần do con người sáng tạo ra Những sản phẩm ấy luôn biến đối theo thời gian cùng với sự phát triển của văn

minh nhân loại Khi nó được mở rộng và được chú ý như một đối tượng nghiên cứu khoa học, đã hình thành nên bộ môn Văn hoá học

Trang 5

Văn hoá đưới con mắt của người phương Đông có đôi chút khác biệt Ở phương Đông từ “văn hoá” đã có từ rất sớm Theo nghĩa góc Hán, “văn” có nghĩa là đẹp, vẻ dep,

“hóa” là làm cho thành, trở nên thành Văn hoá là viết tắt của câu “văn trị giáo hoá” tức là làm cho trở thành đẹp Trong tiếng Việt, từ “văn hoá” vừa là danh từ vừa là tính từ Khi là danh từ, nó thường dé chỉ về nền văn hoá, loại hình văn hoá Khi là tính từ, nó được dùng

đề chí học thức, trình độ học vấn

Văn hoá là gì? Cho tới nay có hơn 600 khái niệm khác nhau về văn hóa, mỗi nhà nghiên cứu tiếp cận văn hóa đưới những góc độ khác nhau

Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ƒ? /ẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài

người sáng tạo và phát mình ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các

,

phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phải mình đó tức là văn hóa ” Tác giá Phan Ngọc: “Văn hoá là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong óc

một cả nhân hay mỘt tộc người với cải thé giới thực tại í1 nhiều đã bị cá nhân hay tộc

người này mô hình hóa theo cái mô hình tốn tại trong biểu tượng.”

Tác giá Nguyễn Từ Chi: “7t cả những gì không phải là tự nhiên thì là văn hóa ”

Tác giả Trần Ngọc Thêm: “ăn hoá là một hệ thống hữm cơ những giả trị vật chat

và tỉnh thân do con người sáng tạo ra và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiển,

At

trong su tuong tac giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội ”

Từ những quan niệm của các nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi hiểu văn hóa là tất

cả những nét đặc trưng trong đời sống tinh thật và vật chất của một tộc người cùng sinh

sống trên một lãnh thổ nhất định

%% Khái niệm tôn giáo

Tùy theo từng góc tiếp nhận mà người ta có thê định nghĩa tôn giáo khác nhau Tôn giáo tồn tại như một thực thê khách quan của lịch sử cho đù quan niệm, thái độ, nội dung luôn thay đôi Tôn giáo sinh ra cùng với xã hội loài người, do con người sáng tạo ra,

Trang 6

“Religion”: Đầu tiên duoc hiéu la “thu nạp thêm sức mạnh siêu nhiên, sau này

được dùng để chỉ “các hình thức tôn giáo khác nhau trên thế giới ”: Phat giao, Dao giáo, Thiên chúa giáo

Theo các nhà thần học: 7ôn giáo là mỗi liên hệ giữa thân thánh và con người Theo các nhà tâm lý học: 7ôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nổi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo

Theo Marx: 7ôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tìm của thé giới không có trái tim, là tỉnh thân của trạng thái không có tỉnh thân, là thuốc phiện của quán chúng nhân dân, là hạnh phúc hư ảo của nhân dan

Trong lịch sử nhân loại, tôn giáo không chỉ có quan hệ mật thiết mà còn có tác động mạnh mẽ đến các thành tổ văn hóa khác

% Khái niệm Phật giáo

Đạo Phật (Buddhism) hình thành ở Ấn Độ khoảng TK VI TCN, người sáng lập là

Thái tử Sidharta Gotama (Tất Đạt Đa - Cô Đàm) Ông sinh khoảng 624 TCN, 6 An D6

luc bay giờ đang tồn tại nhiều trường phái tư tưởng và tôn giáo Theo kinh Phật lúc đó có tới 62-63 trường phái triết học, Bà la môn giữ vị tri thong trị Trong bối cảnh xã hội đó, xã hội Ấn Độ phân chia sâu sắc thành 4 đăng cấp cơ bản: tu sĩ Bà la môn, vương tướng, thực nghiệp (thương gia, nông gia, chủ ngân hàng), người lao động, ngoài ra còn người dân

bản xứ cùng khô (những người bị truất khỏi mọi đăng cấp) Nỗi bất bình của Thái tử trước

sự phân hoá đăng cấp, kỳ thị màu đa và đồng cảm với nỗi khổ muôn dân là nguyên nhân

chính dẫn đến việc thái tử từ bỏ đạo Bà la môn và sang lập Ì tôn giáo mới

1.2 Nguồn gốc ra đời của Phật giáo

Phật giáo là một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ cổ đại Từ khoảng 2600 năm

trước, Cô-đàm Tat — Dat - Đa khi đó là Thái tử nước Tịnh Phan da chứng ngộ được con

đường giải thoát khỏi cõi khổ, tìm ra lỗi di hướng con người thoát khỏi vòng Luân hỏi,

mà sau này được gọi là Tứ diệu đề Sinh ra trong hoàng tộc, sống trong nhung gắm lụa là

Trang 7

từ thuở ấu thơ nhưng Cé-dam Tat — Dat — Da da sém co chi huéng tu hanh Budi đầu, Người đi theo con đường tu tập khổ hạnh ép xác nhưng không đạt được chứng ngộ Sau 6 năm tu tập chuyên nhất theo phương pháp mới và hơn 45 năm giảng giải cho chúng sinh Người đã xây dựng nên một hệ thống giáo lý vững chắc, khăng định con đường giải thoát

của nhà Phật như một cứu cánh cho chúng sinh thoát khỏi kiếp nạn trầm luân Do đó,

người đời sau tôn Người là Phật tô, Phật giáo theo đó mà lưu truyền cho tới tận ngày nay

Từ thế kỷ VI TCN, Phật giáo đã được Cé-dam Tat - Đạt - Đa truyền giảng ở miền

Bắc Ấn Độ Trong khoảng hơn 45 năm hành đạo Phật tô đã giảng giải cho chúng sinh và được chúng sinh giác ngộ, lưu truyền, lan rộng ra nhiều quốc gia, dân tộc khác Quá trình phát triển ấy, Phật giáo đã có sự tiếp biến, gây đựng nên lịch sử hết sức đa dạng và phong phú với nhiều bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học khác nhau Phật

giáo đã thực sự trở thành một tôn giáo với sự tô chức chặt chẽ, sử dụng các giới luật

nghiêm cân ngay tur khi mới ra đời Nhờ vào sự giản đị trong lễ nghi, phương pháp tu tập khai sang va tinh than hoa ái rộng rãi mà Phật giáo được đông đảo quần chúng nhân dân tiếp thu Phật giáo cũng có khả năng thích nghi với mọi hoàn cảnh xã hội, bén rễ với nhiều cộng đồng, tầng lớp người, phù hợp với những phong tục tập quán khác nhau Bởi

lẽ đó, cho đến ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục được lưu truyền và phát triển ngày càng rộng rãi

Ngay sau khi thành đạo (khoáng nửa sau thế ký thứ VI TCN), Đức Phật khởi đầu hành trình thuyết pháp cho những người có quan hệ gần với Đức Phật, đây chính là 60 đệ

tử đầu tiên Tăng đoàn (giáo hội) đầu tiên đã được hình thành như vậy Sau đó, những đệ

tử đầu tiên này tiếp tục đem đạo học của Phật truyền giảng khắp nơi, thu nhận thêm nhiều thế hệ đệ tử phật môn Trước tình hình tăng đoàn phát triển rộng rãi với số lượng người tu

học ngày càng đông, Đức Phật đã xác lập các chuẩn mực cho các đệ tử có thê dựa vào đó

ma thu nhận, giác ngộ cho chúng sinh Đây chính là bước quan trọng hình thành nên việc Quy y tam bảo - tức là chấp nhận theo những chỉ dẫn của Đức Phật Thích Ca, cũng chính

là những lời chỉ dạy của Phật tô và tăng đoàn

Lúc sinh thời, Đức Phật đã trực tiếp tập hợp các tu sĩ, hướng dẫn thực hành giáo lý

và phương pháp tu tập; tổ chức này chính là Tăng đoàn Tăng đoàn là tổ chức được hình thành dựa trên nguyên tắc thông nhất, mọi người đều bình đăng, không có sự phân biệt về

Trang 8

độ tuổi, giới tính hay đăng cấp xã hội chỉ nhằm một mục tiêu mang lại giác ngộ cho tất ca thành viên Giáo hội xây dựng kỷ luật trên nguyên tắc tự giác Trong các kỳ họp, căn cứ

vào giới luật, các thành viên tự kiểm điểm bản thân và tự giác nhận vi phạm nếu có Nội dung chính của giới luật nhà Phật là tích cực hành thiện, trừ bỏ điều ác, giữ cho thân và tâm thanh tịnh, không nóng giận, lời nói có chừng mực và kiên định thực hiện tu tập Bên

cạnh những đệ tử xuống tóc, xuất gia, đạo Phật còn được phô biến trong dân chúng, kết nạp những người tu tại nhà, những người đó được gọi là cư sĩ CHới cư sĩ cũng là đệ tử nhà Phật, được Phật tô thuyết giảng giác ngộ và thực hiện bổn phận cúng đường Tam bảo Đương thời, Đức Phật vừa là nhà hiền triết, vừa đóng vai trò là nhà sư phạm trực tiếp giảng dạy cho dân chúng và người tu học Sau khi Phật nhập diệt thì chân kimmh Tam Tạng của đạo Phật mới được hình thành, tập hợp những bài giảng của Đức Phật trong quá trình thuyết pháp của Ngài

Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập niết bàn được một năm, đại đệ tử của Ngài là Ma-

ha-ca-diễp là người đứng đầu tăng đoàn triệu tập đại hội tăng đoàn lần thử nhất Lần kết tập thử nhất này đã tập hợp được 500 tỳ kheo tham gia Ở đó, những lời Phật dạy về giáo

lý và giáo luật được các đệ tử Ma-ha-ca-diép, Uu Ba Ly, A-nan-da ké lai va duoc ghi

thanh kinh Phat va kinh Luat

Vào khoảng thế kỷ IV trước Công nguyên thì đại hội tăng đoàn lần hai được tổ

chức với sự có mặt của 700 ty kheo Thời gian đại hội kéo đài tám tháng Trong đại hội xuất hiện hai xu hướng tư tưởng bat dong về việc thực hiện lời Phật dạy về giới luật, hình

thành hai trường phái Đại thừa — gồm những tỳ kheo trẻ tuổi chiếm đa số và phái Tiểu thừa — gồm những tỳ kheo cao tuổi chiếm thiêu sô

Tiếp theo đó là đại hội tăng đoàn lần thứ ba được tô chức vào khoảng giữa thế ký

II trước Công nguyên có sự tham gia của 100 tỷ kheo do vua A- dục tổ chức Thời gian

đại hội kéo dài 9 tháng Từ đó, được sự bảo hộ của vương nước triều vua A-dục các tăng

đoàn Phật giáo phát triển mạnh trên khắp cả nước

Vào khoảng năm 125 đến năm 150 sau Công nguyên, dưới triều vua Ca- nhị-sắc-ca

thì đại hội tăng đoàn lần thứ tư được tiễn hành Tham dự đại hội có 500 tỷ kheo Đại hội

lần này đã hoàn chỉnh được Tam tạng kinh điển Phật giáo Đến thời vua Gúp-ta khoảng

Trang 9

thé kỷ thứ IV đến thế kỷ VI ở Ấn Độ thì Phật giáo khủng hoảng và suy thoái trước sự phát

triển của Ân Độ giáo

Từ thế kỷ thứ VIII trở về sau trước sự thâm nhập của Islam giáo vào xã hội Ấn Độ, Phật giáo lâm vào tình trạng suy tàn Tuy nhiên, trước đó Phật giáo đã lan rộng sang các nước Bắc Á và Nam Á

1.3 Nội dung cơ bản của Phật giáo

Thế giới quan: Vô tạo giả, Vô thường, Vô ngã

Vô tảo giả: Quan nệm về thê giới được hình thành từ 2 yếu tố: vật chất (sắc): đất, nước, lửa, gió, không và yêu tô tinh thần (danh): thụ, thưởng, hành, thức

Vô thường: Không có cái vĩnh hằng, thế giới là một đòng chuyên động liên tục

Mỗi chu kỳ chuyên động gồm 4 giai đoạn: sinh - trụ - đỊị - diệt Với con người chính là

quá trình: sinh - lão - bệnh - tử Sự biến đổi của thế giới do Nhân - Quả - Duyên tạo nên Nhân là cái phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả Quả là cái tập lại từ Nhân

Duyên là điều kiện, mối liên hệ giúp Nhân tạo ra Quá “Do cái này có mặt, cái kia có mặt;

đo cái này không có mặt, cái kia không có mặt Do cai nay sinh, cai kia sinh; do cai nay diệt, cái kia diệt.”

Vô Ngã: Phủ nhận sự tồn tại vĩnh viễn của linh hỗn cá thể Sự tồn tại của con

người chỉ là giả hợp của danh và sắc Vì vậy không có cái tôi thường định, con người chỉ

là sự hội tụ tạm thời giây lát rồi lại tan ra trong dòng chảy tan hợp - hợp tan vô tận Nhân

sinh quan, được thể hiện trong thuyết “Tự diệu đề”

Khô đề: là chân lý bản chất của nỗi khô Khổ là trạng thái buồn phiền phô biến ở

con người do sinh, lão, bệnh, tứ gầy ra hay do nguyện vọng không thoả mãn

Nhân đề (Tập đế) nguyên nhân của nỗi khổ Con người khổ là vì đâu? Đó là đo ái dục (ham muốn) và vô minh (kém sáng suốt) hai cái đó tạo nên „đục vọng", do tham - sân

- si (lòng tham, sự giận dữ, sự ngu dốt) thúc đây Dục vọng thê hiện thành hành động gọi

là nghiệp, nghiệp xâu khiến con người nhận lây hậu quả (luật nhân quả, nghiệp báo), kiếp sau phải trả nợ, thành ra cử luần quân trong vòng luân hồi, không thoát được

Trang 10

Diệt đề, nêu ra cách diệt khổ Nỗi khổ được tiêu diét khi nguyên nhân gây ra khô

(ái dục và vô minh) bị loại trừ, tức là xóa bỏ mọi dục vọng Sự tiêu diệt khổ đau sẽ đưa

con người đến cõi Niết bàn (dập tắt ngọn lửa dục vọng) - Nirvana Đó là thể giới lý tưởng của sự giác ngộ và giải thoát

Dao dé: là chân lý chỉ ra con đường (biện pháp) điệt khô Con đường diệt khô, giải thoát và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), rèn luyện tư tưởng (định) và khai sáng trí tuệ (tuệ), gọi là bộ ba Giới — Định — Tuệ Ba môn học này được cụ thê hoá trong khái niệm bát chính đạo (tám nẻo đường chân chính) Đó là : chính ngữ, chính nghiệp, chính mạng (giới) : chính niệm, chính định (định) ; chính kiến, chính tư duy, chính định

kiến (tuệ)

Chính kiến: hiểu biết đúng dẫn, kiến giải chính xác

Chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn

Chính ngữ: lời nói chân thật, hoà ái

Chính nghiệp: làm việc tốt (thiện nghiệp), thực hiện ngũ giới (không sát sinh, không trộm cắp, không tà đâm, không uống rượu, không nói đồi)

Chính mạng: nuôi sống mình bằng nghề nghiệp chính đáng, lương thiện

Chính tính tấn: nỗ lực một cách chính đáng

Chính niệm: luôn nhớ, nghĩ những điều lành

Chính định: tĩnh tâm, tập trung tư tưởng vào một đối tượng.- Toàn bộ giáo lý của Phật giáo về sau được sắp xếp thành 3 tạng (tạng = chứa đựng ) là kinh - luật - luận Tạng kinh sưu tầm các bài thuyết pháp của đức Phật và một số đệ tử lớn của Ngài Tạng luật sưu tầm các lời Phật dạy về giới luật và nghi thức sinh hoạt của tăng chúng

Tạng luận gồm các điểm tranh luận, những lời bàn luận

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN