1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN (ĐÃ DUYỆT VÀ XẾP LOẠI) Lớp 3 một số biện pháp nhằm phát huy năng lực của học sinh trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nhằm Phát Huy Năng Lực Của Học Sinh Trong Môn Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
Trường học Trường Tiểu Học ...
Chuyên ngành Tự Nhiên Và Xã Hội
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2024 - 2025
Thành phố Thành Phố ...
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

“Một số biện pháp nhằm phát huy năng lực của học sinh trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3” Họ và tên giáo viên: .... những thay đổi về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nhằm tích c

Trang 1

DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIẢNG DẠY MÔN TOÁN 5

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A

Dạy tại lớp: …Trường: Tiểu học ………

Huyện (thị xã, thành phố): Thành phố ………

………., tháng … năm 202…

Trang 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ

TRƯỜNG TIỂU HỌC

“Một số biện pháp nhằm phát huy năng lực của học sinh

trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3”

Họ và tên giáo viên:

cơ bản ban đầu về các sự vật, hiện tượng, mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên,

xã hội, con người và sức khỏe Đồng thời giúp học sinh hình thành và phát triển kỹnăng về cách thức tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân, có ý thức thực hiện các quytắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và xã hội Môn học này còn có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh học tập các môn Khoa học, Lịch sử và Địa

lý ở các lớp 4, 5 Góp phần đặt nền móng ban đầu cho việc giáo dục về khoa học

tự nhiên và khoa học xã hội ở các cấp học trên

Hoà cùng với công cuộc đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáokhoa đang được triển khai rộng khắp nước ta môn Tự nhiên và xã hội cũng có

Trang 3

những thay đổi về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nhằm tích cực hoá cáchoạt động của học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực củahọc sinh trong quá trình học tập lĩnh hội tri thức Việc phát huy năng lực của họcsinh đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học hiện nay Việc dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm đòi hỏi học sinh phải tích cực, độc lập, tự giác, chủ độngtiếp thu các kiến thức, kĩ năng Tính tích cực, tự giác, độc lập giúp học sinh tự tin,chủ động trong mọi hoạt động học tập Thầy cô giáo đóng vai trò là người tổ chức,hướng dẫn các hoạt động của học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và nhữngtình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia Thông qua hoạtđộng học, mỗi học sinh đều được bộc lộ bản thân mình và đều có cơ hội phát triển.Học như vậy, khiến sự hiểu biết của các em vững chắc hơn, hứng thú của các em sẻđược tăng cường hơn Dạy học phát huy tính tích cực giúp hoạt động tư duy củahọc sinh được khơi dậy và phát triển, giúp hình thành và phát triển các năng lựchoạt động trí tuệ.

Năm học 2024 - 2025, tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 3D,

sĩ số lớp 36 em trong đó có 21 học sinh nữ và 15 học sinh nam Qua tiến hành khảosát 2 tháng đầu năm học (tháng 9, 10), tôi nhận thấy năng lực học tập của học sinhtrong môn Tự nhiên và xã hội như sau:

Trang 4

* Một số biểu hiện năng lực chung trong quá trình học tập:

xã hội xung quanh

Tìm tòi và khám phá môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh

Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng

xử phù hợp với tự nhiên và xã hội

bỡ ngỡ, rụt rè chưa quen với các hoạt động mới hoặc quá phấn khích gây mất trật

tự trong lớp học Các em không sôi nổi, hào hứng tham gia vào các hoạt động học

Trang 5

tập, thi đua giữa các nhóm, tổ Các em ít phát biểu xây dựng bài, nếu có thì nói rấtnhỏ, chưa mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình mà chủ yếu phụ thuộc vàogiáo viên và chỉ biết quan sát các tranh minh họa trong sách giáo khoa xem tranh

vẽ cảnh gì mà chưa hiểu hết được nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh

Trong quá trình hoạt động nhóm, học sinh chưa mạnh dạn, tự tin trình bày ýkiến cá nhân của mình cho bạn trong nhóm và thầy cô lắng nghe Mọi hoạt độngdiễn ra trong nhóm hầu hết đều do nhóm trưởng thực hiện từ việc nêu câu hỏi, đếntrả lời, ghi chép, nhận xét rồi trình bày kết quả trước lớp… Học sinh chưa mạnhdạn nhận xét câu trả lời, trình bày của các bạn

Đối với những câu hỏi ngoài sách giáo khoa liên quan đến sự hiểu biết vềkiến thức tự nhiên và xã hội, về kĩ năng sống của bản thân thì học sinh chưa hiểu rõyêu cầu của giáo viên nên rất ít em trả lời được do vốn từ, vốn sống, vốn hiểu biết của các em về tự nhiên và xã hội còn hạn chế Học sinh cũng không thắc mắc hay đòi hỏi giáo viên phải giải thích cặn kẽ những vấn đề mà mình chưa hiểu rõ

Các em rất thụ động trong việc chuẩn bị bài ở nhà Mọi chuẩn bị cho tiếthọc phụ thuộc vào thầy cô, cha mẹ Học sinh không có thói quen sưu tầm tư liệu,

đồ dùng, đồ vật, tranh ảnh phục vụ cho bài học Nếu có chuẩn bị thì số lượng tranh,

đồ vật rất ít, chất lượng sưu tầm chưa đúng yêu cầu bài học Các em cũng chưa cóthói quen tìm hiểu thông tin kiến thức về bài học mới bằng việc tìm kiếm thông tintrên mạng internet hoặc trao đổi với bố mẹ…

Trang 6

Trên thực tế, nhiều phụ huynh học sinh thậm chí là giáo viên vẫn cho rằng

Tự nhiên và xã hội là môn phụ nên không chuyên tâm để ý, môn Tự nhiên và xãhội thường bị cắt giảm thời lượng để giành thời gian cho các môn học chính nhưToán, Tiếng Việt Chính vì vậy, giáo viên thường không sử dụng các phương pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với môn học, chưa thay đổi nhiều hình thức học tập vàứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để mang lại hiệu quả, chưa tạo điềukiện cho các em học sinh phát huy năng lực, tính tự giác, tích cực, hứng thú vớiviệc học môn Tự nhiên và xã hội Sự hiểu biết của giáo viên còn hạn chế, ít cậpnhật thông tin về sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại

Với mong muốn giúp học sinh yêu thích, hứng thú trong học tập và cung cấpcho các em một số biện pháp, kĩ năng để học tốt môn Tự nhiên xã hội và các mônhọc khác, góp phần phát triển toàn diện kiến thức, năng lực, phẩm chất của trẻ.Đồng thời, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi mới vềphương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong chương trình giáo dục phổ thông

mới, tôi chọn nghiên cứu và viết sáng kiến về “Một số biện pháp nhằm phát huy

năng lực của học sinh trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3”.

II Nội dung của biện pháp

Biện pháp 1 Tăng cường tính chủ động nhận thức, khai thác

những kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về cuộc sống xung quanh.

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Tự nhiên và xã hội đượcquán triệt theo hướng phát triển năng lực cho học sinh Môn học sẽ chú trọng khaithác những kiến thức, kinh nghiệm ban đầu của học sinh về cuộc sống xung quanh

Trang 7

và phát huy trí tò mò khoa học, hướng đến sự phát triển năng lực nhận thức, nănglực vận dụng những kiến thức vào thực tế, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội.Học sinh lớp 3 đã có một số kinh nghiệm và hiểu biết nhất định về môi trườngxung quanh Giáo viên có thể khai thác điều này bằng cách đặt câu hỏi liên quanđến cuộc sống hàng ngày của các em, ví dụ: “Con thấy thời tiết hôm nay thế nào?”, “Gia đình con đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà?”.

Trong quá trình học, giáo viên cần tăng cường tổ chức cho học sinh đượctham gia các hoạt động tìm tòi, khám phá, liên hệ, vận dụng kiến thức gắn với thựctiễn cuộc sống xung quanh Giáo viên dẫn dắt học sinh dựa vào kinh nghiệm cá nhân và vốn hiểu biết của mình để tự phát hiện kiến thức Qua đó, các em học cá

ch giải quyết một số vấn đề đơn giản thường gặp; biết cách ứng xử thích hợp liênquan đến sức khoẻ, sự an toàn của bản thân và những người xung quanh; có ý thứcgiữ gìn và bảo vệ môi trường sống…

Ví dụ: Bài 17 “Hoạt động thần kinh”, trong hoạt động 1, giáo viên yêu cầuhọc sinh nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày

Học sinh nhớ lại những kinh nghiệm bản thân Các câu trả lời có thể là:

“Khi em vô tình chạm tay vào cốc nước nóng Em sẽ giật tay trở lại.”

“Em vô tình ngồi vào vật nhọn, em sẽ đứng bật dậy.”

“Em nhìn thấy một vật gì đó ném về phía mình Em sẽ nhanh chóng tránhsang một bên, hoặc ngồi xuống, tay ôm lấy đầu đề che.”

“Khi em nhìn thấy một người khác ăn đồ chua Nước bọt trong khoangmiệng em tự nhiên tiết ra” ; “Em giật mình khi nghe tiếng động lớn”…

Trang 8

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời: Cơ quan nào điều khiển cácphản ứng đó?

- Giáo viên kết luận: Như vậy, khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể,

cơ thể sẽ có phản xạ để tự bảo vệ Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạtđộng của phản xạ này

Biện pháp 2: Tích cực tổ chức các trò chơi học tập.

Đối với học sinh lớp 3, bên cạnh hoạt động học là chủ đạo thì nhu cầu chơi

và giao tiếp với bạn bè vẫn tồn tại, cần được thoả mãn Nếu giáo viên biết phối hợpnhịp nhàng giữa nhiệm vụ của hoạt động học với sự thoả mãn nhu cầu chơi, giaotiếp của các em "học mà chơi, chơi mà học" thì học sinh sẽ hăng hái say mê học tậphơn

Trò chơi học tập chính là một chiếc cầu nối hữu hiệu thân thiết nhất, tựnhiên nhất giữa người dạy và người học trong việc giải quyết các nhiệm vụ họctập Đây là phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy nănglực học tập của học sinh Việc tổ chức trò chơi học tập trong giờ học giúp giáo viêncảm thấy nhẹ nhàng khi truyền đạt kiến thức cho học sinh Học sinh thì vui vẻ, hào hứng, chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức Khác với trò chơi vận động là tậptrung vào rèn luyện sức khỏe, có tính giải trí cao thì trò chơi học tập gắn với nộidung học tập cụ thể của một bài học, giúp rèn luyện kiến thức và kĩ năng cho họcsinh

Đối với môn Tự nhiên và Xã hội, các trò chơi đều hướng vào việc phát huyđược tính tự lập, sự nhanh trí, sáng tạo và cả tinh thần tập thể cho học sinh Trò

Trang 9

chơi học tập còn có ý nghĩa rèn luyện các giác quan, rèn luyện trí nhớ, phát triển tưduy khoa học, góp phần tập dượt các kĩ năng xã hội cho học sinh (kĩ năng giao tiếp,

kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác và làm việc tập thể…)

để các em hòa nhập vào cuộc sống hằng ngày

Đối với môn Tự nhiên và Xã hội, trò chơi học tập được khuyến khích sửdụng trong tất cả các tiết học, có thể tổ chức trong bất cứ hoạt động nào của tiếtdạy, trong phần khởi động giới thiệu bài, trong các hoạt động hình thành kiến thức,luyện tập hoặc phần củng cố kiến thức cuối bài Khi tổ chức trò chơi học tập, giáoviên cần lưu ý luôn tạo được sự lôi cuốn để học sinh tham gia không cảm thấynhàm chán, mệt mỏi Trò chơi phải thu hút được tất cả học sinh cùng tham gia và

có sự thi đua, luật chơi, thưởng phạt rõ ràng giữa các cá nhân, các đội, các nhómtham gia

Có rất nhiều trò chơi học tập để giáo viên thực hiện trong tiết dạy như đóngvai, đố vui, ô chữ kì diệu, đuổi hình bắt chữ…

Bên cạnh các trò chơi truyền thống, tôi thường sử dụng các trò chơi tươngtác trên trang webside và ứng dụng trực tuyến như Kahoot, Quizlet và Wordwallbởi những lợi ích vượt trội mà công cụ này mang lại Các ứng dụng này tạo ra cáctrò chơi đa dạng, sinh động và dễ dàng tùy chỉnh, phù hợp với từng nội dung bàihọc và đặc điểm học sinh Những trò chơi này không chỉ kích thích sự hứng thúhọc tập mà còn giúp học sinh củng cố kiến thức một cách chủ động, sáng tạo Đặcbiệt, giúp giáo viên tiết kiệm thời gian chuẩn bị giáo án, tăng cường sự tương tácgiữa học sinh, đồng thời thúc đẩy kỹ năng hợp tác trong các hoạt động

Trang 10

nhóm, từ đó nâng cao hiệu quả dạy và học.

Ví dụ, trong bài học "Ôn tập chủ đề gia đình", giáo viên có thể sử dụng Wordwall để thiết kế trò chơi "Xếp từ vào đúng nhóm", yêu cầu học sinh phân

loại các từ chỉ công việc hoặc hành động của người trong gia đình vào 4 nhóm:

Bố: Đi làm kiếm tiền, sửa chữa đồ đạc trong nhà, bảo vệ gia đình… Mẹ: Nấu ăn, chăm sóc con cái, thích mua sắm, khâu vá quần áo…

Con: Làm bài tập, giúp đỡ bố mẹ, giữ gìn đồ chơi, chăm sóc em nhỏ.

Cả gia đình: Cùng nhau ăn cơm, đi chơi cuối tuần, dọn dẹp nhà cửa, chúc

mừng sinh nhật.

Trò chơi này không chỉ giúp học sinh nhận diện và phân loại chính xác công việc của từng thành viên mà còn khuyến khích sự hợp tác, thảo luận sôi nổi giữacác nhóm học sinh

Ngoài ra, trò chơi "Vòng quay câu hỏi" cũng là một lựa chọn thú vị để học

sinh vừa phát triển kỹ năng giao tiếp, vừa gắn kết hơn trong không khí học tập vuitươi Các câu hỏi như:

Kể tên các thành viên trong gia đình em?

Khi mẹ/cha của em mệt, em sẽ làm gì để giúp đỡ?

Hãy kể một kỷ niệm vui của gia đình mình.

Em thích làm gì nhất cùng với gia đình vào ngày cuối tuần?

Những câu hỏi này không chỉ giúp học sinh ôn tập kiến thức mà còn tạo cơhội để các em chia sẻ những câu chuyện thực tế ý nghĩa trong đời sống gia đình.Nhờ những trò chơi như vậy, bài học trở nên sinh động và gần gũi hơn Học sinh

Trang 11

không chỉ ghi nhớ kiến thức một cách hiệu quả mà còn rèn luyện kỹ năng tư duy,giao tiếp và làm việc nhóm Wordwall thực sự là một công cụ hỗ trợ giảng dạy hữuích, giúp tạo hứng thú học tập và tăng cường tính thực hành cho môn học.

Biện pháp 3: Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực.

Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của giáo viên và học sinhtrong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạyhọc Trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 cần sử dụng, phối hợp nhiều kĩ thuật dạy học tích cực khác nhau Tuy nhiên trong đề tài này, tôi trình bày 2 kĩ thuật dạy học tích cực thường được sử dụng: Kĩ thuật mảnh ghép và sơ đồ tư duy

a Kĩ thuật mảnh ghép:

Kỹ thuật mảnh ghép là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợpgiữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phứchợp Kỹ thuật mảnh ghép được tiến hành qua 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”: Lớp học được chia thành các nhóm,mỗi nhóm được giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu 1 vấn đề Sau 1 thời gian nhất địnhthảo luận, mỗi thành viên trong nhóm đều nắm vững và trình bày được kết quả củanhóm

- Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giaiđoạn 1, mỗi học sinh ở các nhóm chuyên sâu khác nhau lại tập hợp lại thành nhóm mới là nhóm mảnh ghép Và nhóm “mảnh ghép” nhận được một nhiệm vụ mới,nhiệm vụ này mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu từcác nhóm “chuyên sâu”

Trang 12

Khi sử dụng kỹ thuật dạy học các mảnh ghép, tôi nhận thấy kỹ thuật dạy họcnày có rất nhiều ưu điểm Thông qua hoạt động này hình thành ở học sinh tính chủđộng, năng động, linh hoạt, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao trong học tập.Đặc biệt, học sinh sẽ tích cực hơn khi được đóng vai trò là các chuyên gia củanhóm chia sẻ về nội dung tìm hiểu bài học Đồng thời, hình thành cho các em kĩnăng giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải quyết vấn đề…

Ví dụ: Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp (Tiết 1)

* Mục đích: Giúp học sinh phát huy năng lực nhận thức khoa học: kể đượctên, ích lợi và sản phẩm của một số hoạt động sản xuất nông nghiệp

* Chuẩn bị: tranh, ảnh

* Cách tiến hành:

Giai đoạn 1: Nhóm chuyên gia

- GV nêu yêu cầu và nêu nhiệm vụ cụ thể: Lớp học sẽ được chia thành cácnhóm (khoảng từ 5- 6 HS) Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ với những nộidung học tập khác nhau:

+ Nhóm 1: Hãy kể tên và ích lợi của hoạt động trồng trọt?

+ Nhóm 2: Hãy kể tên và ích lợi của hoạt động chăn nuôi?

+ Nhóm 3: Hãy kể tên và ích lợi của hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản?+ Nhóm 4: Hãy kể tên và ích lợi của hoạt động trồng và chăm sóc rừng?

+ Nhóm 5: Kể tên các sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp?

- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi,chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình

Trang 13

- Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên đều trả lời được tất cảcác câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành chuyên gia của lĩnh vực đã tìmhiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2.

Giai đoạn 2: Nhóm mảnh ghép

- Giáo viên giao tiếp nhiệm vụ: Em hãy kể tên và ích lợi của một số hoạt

động sản xuất nông nghiệp

- Hình thành nhóm mới khoảng từ 5- 6 học sinh (bao gồm 1-2 học sinh từ nhóm1; 1-2 học sinh từ nhóm 2; 1-2 học sinh từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép

- Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả

* Sơ đồ tư duy: Được mệnh danh là công cụ vạn năng cho bộ não, đây là

phương pháp ghi chú đầy đủ, sáng tạo, giúp học sinh hình thành và ghi nhớ kiếnthức một cách thuận tiện, dễ dàng, là cơ sở để học sinh rèn luyện năng lực tự chủ

và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của mình Trong một tiết học,giáo viên vận dụng sơ đồ tư duy để nêu ra vấn đề cần giải quyết, sau đó phânnhánh, chia nhỏ vấn đề thành các vấn đề nhỏ hơn và từ vấn đề nhỏ hơn đó lại chia thành nhiều nhánh nhỏ nữa Với mỗi nhánh, giáo viên và học sinh có thể dùng tranh ảnh minh họa phù hợp giúp các em nhận ra vấn đề một cách chủ động và tích cực Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học còn giúp học sinh phát huy khả năn

g sáng tạo của mình bằng cách tự vẽ, tự phân bố và thể hiện nội dung bài học qua

sơ đồ, sau đó yêu cầu các bạn khác bổ sung những phần còn thiếu Học sinhthường xuyên tự lập sơ đồ tư duy sẽ phát triển khả năng thẩm mỹ từ việc thiết kế bốcục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng khoa học,

Ngày đăng: 26/12/2024, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w