Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học
Trang 1Thuốc trị loét dạ dày – tá tràngThuốc chống nôn – gây nônThuốc trị tiêu chảy – táo bónThuốc trị hồi lưu dạ dày – thực quản
Thuốc lợi mật – thuốc thông mật
• Hạn chế yếu tố hủy hoại
– Giảm tiết acid– Trung hòa acid
• Tăng cường yếu tố bảo vệ
• Loại trừ vi khuẩn Helicobacter pylori
Trang 2• Thuốc kháng cholin: atropin, pirenzepin, pipenzolat →không dùng (ADR)
• Thuốc kháng thụ thể H 2: cimetidin, ranitidin, famotidin, nizatidin…
• Thuốc ức chế bơm proton (PPI):omeprazol, lansoprazol, pantoprazol
HẠN CHẾ YẾU TỐ GÂY LOÉT THUỐC LÀM GIẢM TIẾT ACID
Thuốc kháng thụ thể histamin H2
Citmetidin : ở liều điều trị ức
chế cytocrom P450 nên tương
tác với nhiều thuốc khác
Ranitidin : có ái lực với cytocrom P450 kém
Nhân imidazol
Nhân furan
• Dẫn xuất của benzimidazol:
Thuốc ức chế bơm proton
Nhân benzimidazol
+ cầu nối sulfoxid (S=O) +
Nhân pyridin
Trang 3Trifluoetoxy 4’
HẠN CHẾ YẾU TỐ GÂY LOÉT THUỐC TRUNG HÒA ACID
Phần anionic Phần cationic
Ca carbonat (CaCO3)
Na bicarbonat (NaHCO3)
Mg carbonat (MgCO3) Nhôm silicat (AlSiO5)
Mg trisilicat ( Mg2O8Si3)
thu
Tái hấp thu NaCl nguy
cơ nhiễm kiềm CaCO3 Tạo CaCl2 90% CaCO3
không tác, 10% CaCl 2 tái hấp thu Al(OH) 3 Tạo AlCl 3 Nguy cơ
nhiễm kiềm Xà phòng hóa Al, AlPO4 INH, tetraMg(OH) 2 Tạo MgCl 3 Xà phòng Mg MgCO 3
không tan
TĂNG CƯỜNG YẾU TỐ BẢO VỆ
• Misoprostol → phòng loét do NSAIDs
• Sucralfat
Trang 4THUỐC TRỊ NHIỄM KHUẨN H.pylori
• Kháng sinh: clarithromycin, amoxicillin,
tetracyclin, metronidazol, tinidazol
• N nhiều => tính
Trang 5mạch C làm tăng tính thấm nên có thể uống
CIMETIDINĐịnh tính
acid-Kiểm nghiệm
CIMETIDIN
Tác dụng
• Cạnh tranh chọn lọc ở thụ thể H2→chặn sự tiết acid
• Phụ thuộc vào liều sử dụng
• Kháng androgen
• Ức chế cytocrom P450
Chỉ định
• Loét dạ dày – tá tràng tiến triển
• Viêm thực quản do hồi lưu dạ dày – thực quản
OMEPRAZOL
Tính acid
• Định lượng: phương pháp acid – base với NaOH
Trang 6OMEPRAZOLĐịnh tính
Tác dụng
• Ức chế chọn lọc trênH+/K+ ATPase
• Thời gian tác động rất dài (>24 h)→ 1 lần/ngày
Trang 7• Phèn nhôm với Natri carbonat
Al2(SO4)3+ 3Na2CO3→ Al2(CO3)3+ 3Na2SO4
• Thủy phân nhôm carbonat/nước
Al2(CO3)3+3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2
Trang 8SUCRALFAT SUCRALFAT
Tác dụng
• Tạo phức hợp với albumin, fibrinogen/vết loét → màng ngăn cản acid, pepsin
• Ức chế hoạt động của pepsin
• Tăng sản xuất prostaglandin E2và dịch nhầy dạ dày
SUCRALFAT
Chỉ định
• Loét dạ dày tá tràng, viêm dạ dày mạn tính
• Phòng tái phát loét tá tràng, phòng loét do stress
• Ðiều trị bệnh trào ngược dạ dày - thực quản
Trang 9• Gây ra cảm giác khó chịu
• Là một phản xạ có trung tâm ở hành não
CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN XẠ NÔN
Acetylcholin M1 Đường truyền vào
CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN XẠ NÔN
Dopamin D 2 Giảm vận động dạ dày
Serotonin (5 – Hydroxytryptamin)
5-HT3 Trên đường truyền vào thông
qua cảm thụ quan hóa học Histamin H1 Đường truyền vào Acetylcholin M1 Đường truyền vào
Trang 10CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN XẠ NÔN
Dopamin D2 Giảm vận động dạ dày
Serotonin (5 –
Hydroxytryptamin)
5-HT 3 Đường truyền vào
Histamin H1 Đường truyền vào
Acetylcholin M1 Đường truyền vào
CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN XẠ NÔN
Dopamin D2 Giảm vận động dạ dày Serotonin (5 –
Hydroxytryptamin)
5-HT3 Đường truyền vào
Histamin H 1 Đường truyền vào
Acetylcholin M1 Đường truyền vào
CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN XẠ NÔN
Acetylcholin M Đường truyền vào
PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN
• Thuốc chống nôn đối kháng với thụ thể
– Cấu trúc butyrophenol: domperidon
– Cấu trúc benzamid: alizaprid, metoclopramid
Trang 11PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN
• Thuốc chống nôn đối kháng thụ thể
– Chỉ dùng trong bệnh viện để chữa tác động
gây nôn do thuốc chống ung thư
– Hợp chất setron: odansetron, granisetron,
topisetron→chống nôn do thuốc ung thư
PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN
• Thuốc chống nôn đối kháng thụ thể H 1 của Histamin
– Tác dụng làm dịu thần kinh, thời gian xuất hiện tácđộng khoảng 1 giờ và tác động kéo dài từ 6 – 8 giờ+ Dimenhydrinat
+ Diphenhydramin
PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN
• Thuốc chống nôn do kích thích chức năng
vận động thực quản – dạ dày
– Thuốc không tác động trực tiếp lên thụ thể
muscarinic hay nicotinic nên không làm tăng tiết dịch
vị, không kháng với cholinesterase
– Làmtăng áp suấtcác cơ vòng thực quản → đẩy các
chất xuống dạ dày: cisaprid
PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN
• Thuốc chống nôn kháng acetylcholin
– Không kích thích thụ thể M3, không gây tăng tiết acid– Scopolamin: dạng băng dán, hoạt chất được hấp thuqua da, thời gian xuất hiện tác động khoảng 6-8 giờ
và tác động kéo dài khoảng 72h
• Thuốc chống nôn do gây tê ở ngọn TK cảm giác tại dạ dày
– Natri citrat, procain, benzodiazepin
Trang 12LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC
CHỐNG NÔN
• Là thuốcức chế TK
→Khôngdùng chung thuốcngủ, mê, tê, thức
uống có cồn
• Khôngdùng cho người lái xe
• Phụ nữ có thai, cho con bú (thận trọng)
THUỐC GÂY NÔN
• Thuốc gây nôn do kích thích thụ thể của Dopamin: apomorphin (dẫn xuất của morphin)
• Cao lỏng ipeca cuanha
• Thuốc gây nôn do tác động kích thích ngoại biên:
– Kích thích cơ học– CuSO4, ZnSO4
METOCLOPRAMID
Dopamin
Trang 13• Chống hồi lưu dạ dày thực quản
• Viêm thực quản do hồi lưu
METOCLOPRAMID
Tác dụng phụ
• Buồn ngủ
• Tăng tiết prolactin huyết, methemoglobin
huyết thuận nghịch ở trẻ sơ sinh
Trang 14• Suy hô hấp→naloxon giải độc
CAO LỎNG IPECA CUANHA
HOẠT CHẤT: EMETIN
LƯU Ý:
- Chỉ dùng để sơ cứu khi ngộ độc qua đường tiêu hóa
- Không dùng khi bệnh nhân hôn mê
- Không dùng khi bệnh nhân bị nhiễm chất độc ăn da
Trang 15Định nghĩa:
Tiêu chảy là:
- Đi nhiều lần trong ngày ( >= 3 lần/ngày )
- Thể chất phân lỏng (hơn 80% là nước)
- Sự bài tiết phân quá nhiều (người lớn trung
bình 300 g/ngày)
- Ngăn chặn mất nước và chất điện giải
- Giảm số lần đi ngoài (dù không nguy hiểm nhưng bất tiện)
- Chỉ trị triệu chứng
- Cần chẩn đoán và điều trị nguyên nhân
Các thuốc trị tiêu chảy
• Dung dịch bù nước
– Natri clorid, natri citrat, kali clorid, glucose
Các thuốc trị tiêu chảy
• Thuốc giảm nhu động ruột
– Cao thuốc phiện – Loperamid: mạnh hơn morphin, vào não ít
– Diphenoxylat: nguồn gốc từ morphin nhưng cóhoạt tính mạnh hơn
Trang 16Các thuốc trị tiêu chảy
• Chất kháng tiết dịch ruột: Racecadotril, acetorphan
Các thuốc trị tiêu chảy
• Sản phẩm từ vi khuẩn ruột
– Vai trò vi khuẩn ruột
• Tổng hợp acid amin, vitamin nhóm B
• Ức chế sự phát triển củaCandida albican và các mầm bệnh khác trong tiêu chảy
– Các vi khuẩn thường được bổ sung khi tiêu chảy:
• Saccharomyces boulardii
• Lactobacillus acidophilus
• Bacillus subtilis
Các thuốc trị tiêu chảy
• Chất hấp phụ: pectin, attapulgite, kaolin
→Tăng độ nhớt của phân
→Hấp phụ độc tố vi khuẩn
Các thuốc trị tiêu chảy
• Chất che chở niêm mạc ruột
– Tạo lớp gel trên niêm mạc ruột→bảo vệ niêmmạc: Diosmectic
Trang 17Các thuốc điều trị tiêu chảy
• Kháng khuẩn đường ruột
– Hydroxyquinolein: tiliquinol + tilbroquinol
– Nitrofuran: nifuroxazid
– Sulfamid: sulfaguanidin
– Aminosid: neomycin
– Polypeptid: colistin
– Dẫn chất salicylic: acid 5-aminosalicylic
Mất nước Bù nước NaCl – KCl – Glucose:
ORESOL Chống tiết nước, chất
điện giải
Acetorphan Đau bụng Làm giảm nhu động ruột Loperamid Niêm mạc ruột bị tổn
thương
Hấp phụ độc tố Than hoạt tính Bảo vệ niêm mạc Chất nhày Rối loạn hệ vi khuẩn Cung cấp vi khuẩn Saccharomyces boulardii
Nhiễm vi khuẩn ruột Kháng khuẩn đường
ruột
Kháng sinh:
hydroxyquinolon, nitrofuran.
Sulfamid: Sulfaguanidin Viêm ruột Kháng viêm đường
Trong công thức này, chỉ có thểthay natri citrat bằng natri hydrocacbonat 2,50g.
Glucose có vai trò tạo thuận lợi cho sự hấp thunướcvàcácion qua ruột
Trang 18Tác dụng
Cung cấp nước và các chất điện giải cho cơ thể
Cách dùng – Liều dùng
Hòa tan 1 gói với 1 lít nước đun sôi để nguội, cho
uống theo nhu cầu của người bệnh trong ngày
hoặc theo chỉ dẫn trên gói thuốc.
• Dự phòng tiêu chảy do sử dụng kháng sinh
• Dùng được cho phụ nữ cho con bú
• Điều trị triệu chứng cho các trường hợp tiêu
Trang 19Định nghĩa
Thuốc nhuận-tẩy là thuốc giúp cho việc tạo phân và tốngxuất phân dễ dàng
Tác dụng
Tùy theo liều dùng
•Tác dụng nhuận trường khi dùng liều sử dụng thấp đếnvừa phải
• Tác dụng tẩy xổ khi dùng liều cao hơn gấp đôi liều nhuận trường
Trang 20Phân loại thuốc theo bản chất
• Muối: magnesi sulfat, natri sulfat
• Đường : sorbitol, lactulose
• Dầu : parafin, dầu dừa, dầu hướng dương
ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN
• Phân loại theo cấu trúc
• Polysaccarid
• Sợi thức ăn : cám lúa mì
• Chất nhày : agar – agar
• Gôm : nhựa trôm
→ Tăng khối lượng phân
ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN
• Phân loại theo cơ chế tác động
• Gia tăng khối lượng phân: chất xơ, chất nhày
• Thẩm thấu
– Thuốc nhuận tràngthẩm thấu dạng muối
– Thuốc nhuận tràngthẩm thấu dạng đường
Trang 21ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN
Thuốc nhuận tràng thẩm thấu dạng muối ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN
• Muối chứaNatri: hút nước vào lòng ruột
• MuốiMagnesi: tăng nhu động ruột
Trang 22NGUYÊN NHÂN ĐiỀU TRỊ THUỐC
Phân bị khô Nhuận tràng thẩm
thấu
Đường: sorbitol, lactulose Muối: Magie sulfatNhuận tràng dạng
dầu nhờn
Dầu vô cơ: dầu parafin Dầu hữu cơ: dầu dừa, dầu oliu liều caoKhối lượng phân Nhuận tràng là chất
xơ
Cám, gôm sterculia, hạt lanh
Nhu động ruột kém Nhuận tràng kích
đường trực tràng
Manitol
MAGNESI SULFAT MgSO4.7H2O
Điều chế
• Acid sulfuric loãng + magnesi carbonat
H2SO4+ MgCO3→ MgSO4+ H2O + CO2
MAGNESI SULFAT MgSO4.7H2O
Trang 23MAGNESI SULFAT MgSO4.7H2O
Tác dụng:
• Kích thích màng nhày tiếtcholecystokinin→
tăngnhu động ruột→bài xuấtphân lỏng
sau 1 – 3 giờ→tháo sạch ruột khi ngộ độc
• Phản ứng tạo tủa với Cu tartrat
• Phản ứng màu với amoniac
• Năng suất quay cực
• Không tái hấp thu ở ống tiêu hóa
• Lactulose → acid lactic + acid acetic
Lactulose
Vi khuẩn ruột
A + acid acetic
Trang 24• Giới hạn acid – base
• Giảm khối lượng do sấy khô
• Tro sulfat
Định lượng
• Phương pháp acid-base trong môi trường khan
Kiểm nghiệm
BISACODYL
Tác dụng
• Gia tăng nhu động ruột, bài tiết nước
• Gia tăng chất điện giải