Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học
Trang 1THUỐC TIM MẠCH
1.THUỐC ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP 2.THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP 3.THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC 4.THUỐC LÀM TĂNG CO THẮT TIM (ĐIỀU TRỊ SUY TIM)
THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG
HUYẾT ÁP
THUỐC ĐIỀU TRỊ
1 Thuốc ức chế men chuyển (ACEIs)
2 Chẹn thụ thể (ARBs)
3 Ức chế Ca (CCBs)
4 Ức chế beta (BBs)
5 Chẹn α
6 Lợi tiểu
7 Giãn mạch trực tiếp
Trang 2Angiotensin 1
Renin
RECEPTOR A1 GÂY CO MẠCH
Mảnh không có tác dụng ACE
NHÓM THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
7
Hai chất đầu tiên của nhóm
Captopril Enalapril
N
CH3
N H
COOH
Ph
O
8
Công thức chung
Cấu trúc thuốc gần giống men chuyển nên có thể gắn vào để ức chế Nhóm CH3 trans cho tác dụng tối ưu
Trang 3MỘT SỐ CẤU TRÚC THUỐC ACEI
Enalapril C6H5 C2H5 CH3
HN COOH Lisinopril C6H5 H C4H9- NH2
COOH Quinapril C6H5 C2H5 CH3
N HOOC Ramipril C6H5 C2H5 CH3
H COOH Perindopril C6H5 C2H5 CH3
H COOH HN
9
THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN – Cấu trúc
Lisinopril
Quinapril
Ramipril
Perindopril
CAPTOPRIL
Trang 4(2S)-
1-[(2S)-2-Methyl-3-sulfanylpropanoyl]pyrrolidine-2-carboxylic acid
Captopril
pyrrolidine-2-carboxylic acid
- Tác dụng gây đỏ da, mất vị, do nhóm sulphydryl
- Gây mất kẽm do tạo phức với Zn2+
Captopril
▪ Phổ UV: acid (230-360nm), base (238nm)
▪ Phổ IR: 1589 cm-1(caboxamid)
▪ Tạo phức với paladiclorid cho màu cam
▪ Phản ứng với natri nitroprusiat cho màu tím (nhóm
carbonyl)
➢Điều chế
- Đi từ acid 2-methyl acrylic
➢Định tính
◦Các phản ứng màu
◦Phổ UV/môi trường kiềm (238nm)
◦Phổ IR (1589 cm-1)
◦Sắc kí lớp mỏng
➢ Định lượng Chức acid (phương pháp acid – base) Phương pháp iodid – iodat (tính khử của nhóm SH)
Trang 5pyrrolidine-2-carboxylic acid
Phenyl propyl
Maleic acid Ethoxy carboxylic
(2S)-1-[(2S)-2-{[(2R)-1-ethoxy-1-oxo-4-phenylbutan-2-yl]amino}propanoyl]pyrrolidine-2-carboxylic acid; (2Z)-but-2-enedioic acid
Enalapril:dicarboxylat (nhóm sulphydryl được thay
thế bởi một acid carboxylic)
Tiền dược ester ethyl enalapril
(20 lần mạnh hơn captopril)
Captopril
➢Định tính
◦Nhiệt độ nóng chảy: 144oC
◦Phổ IR (1640 cm-1, 1720 cm-1)
➢ Định lượng Phổ UV HPLC Dạng tự do có thể định lượng bằng pp acid - base
Trang 6Tác dụng phụ
➢ Ho khan (do bradykinin),
➢ Tăng kali huyết,
➢ Mẫn ngứa,
➢ Mất vị (captopril),
➢ Suy thận cấp
➢ Giảm sức cản ngoại vi nêncả huyết áp tâm thu và
huyết áp tâm trương đều giảm rõ
➢ Giảm phì đại thất (do giảm áp) → Điều trị suy tim
Tác dụng
Thụ thể AT-1 là một thụ thể màng (thụ thể của
angiotensin II, type 1)
Định vị ở mạch, tim, thận ,não
Chất chủ vận (agonist) tự nhiên: Angiotensin II (A.T II)
Angiotensin II
Saralasin
- Không hiệu quả đường uống
- Không bền chuyển hóa và có hoạt tính chủ vận một phần (partial agonist)
Trang 7Chất đối vận non-peptid đầu tiên:
D/c 1-benzylimidazol-5-acetic acide
Không đủ mạnh cho mục đích lâm sàng
CHẤT KHỞI NGUỒN (LEAD COMPOUND)
1-Benzylimidazole-5-acetic acids, 1982, Takeda Chemical Industries, Ltd (Japan)-US patent.
Losartan (DuP 753)
EXP 6155
DuP 753 không ảnh hưởng đối với đáp ứng với
norepinephrine, isoproterenol, vasopressin,
bradykinin, acetylcholine, histamine, và serotonin
cũng không ảnh hưởng đến enzyme chuyển hay
hoạt tính renin.
2 NHÓM KHÁNG THỤ THỂ ANGIOTENSIN II
Abitesartan
Azilsartan kamedoxomil Azilsartan medoxomil
Azilsartan
Candesartan cilexetil
Candesartan Elisartan Embusartan
Eprosartan mesylate
Eprosartan Fimasartan Forasartan
Irbesartan Losartan potassium Milfasartan
Olmesartan medoxomil
Olmesartan Pomisartan Pratosartan Ripisartan Saprisartan potassium Saprisartan
Tasosartan Telmisartan Valsartan
Trang 8[2-butyl-5-chloro-3-[[4-[2-(2H-tetrazol-5-yl)phenyl]phenyl]methyl]imidazol-4-yl]methanol
tetrazol imidazol methanol
Bisphenyl
LOSARTAN
Tetrazol
Bisphenyl
VALSARTAN
THUỐC CHẸN BETA
THUỐC CHẸN BETA
(mg/ngày)
Số lần/ngà y
Lưu ý
Atenolol Bisoprolol Metoprolol tartrate Metoprolol succinate Nadolol Propranolol Propranolol LA Acebutolol Carvedilol Labetalol
25-100 2,5-10 100-400 50-200 40-120 160-480 80-320 200-800 12,5-50 200-800
1 1 2 1 1 2 1 2 2 2
- Không ngưng thuốc đột ngột
- Không sử dụng β-blockers không chọn lọc: hen suyễn, suy tim
- Che dấu dấu hiệu
hạ đường huyết.
Trang 9CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA CÁC THUỐC CHẸN β
Sotalol
Labetalol
CẤU TRÚC TỔNG QUÁT
Propanolol hydroclorid
Atenolol
Dẫn chất phenylethanolamin Dẫn chất aryloxypropanolamin (N-isopropyl)
Dẫn chất aryloxypropanolamin (N-terbutyl)
Sotalol Labetalol
Dẫn chất phenylethanolamin
Propranolol Pindolol Befunolol
Atenolol (β1) Betaxolol (β1) Metoprolol (β1)
Dẫn chất aryloxypropanolamin (N-isopropyl)
Trang 10Nadolol Carteolol
Tertatolol
Terbutaline
(chất chủ vận β2)
Dẫn chất aryloxypropanolamin (N-terbutyl)
THUỐC CHẸN BETA
Nhóm thuốc :
- Thế hệ 1 : không chọn lọc (β1, β2) (Propanolol)
- Thế hệ 2 : chọn lọc (β1) (Atenolol, Metoprolol, Acebutolol, Bisoprolol )
- Thế hệ 3 : β và α (Labetolol, Carvedilol)
Bất lợi
-Rối loạn chuyển hoá lipid -Rối loạn dung nạp glucose
Cấu trúc tương đồng noradrenalin
Tranh chấp với norepinephrin trên
receptor 1 và 2 (chủ yếu là 1 có ở
cơ tim)làm mất sự hoạt hoá trên
các receptor này dẫn tới giảm co
bóp tim, hạ tần số tim dẫn tới hạ
huyết áp.
Noradrenalin
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Chú ý: -2 có nhiều ở các cơ trơn khác mà không có ở cơ tim
nên cẩn thận khi dùng cho những bệnh nhân bị cao huyết áp
kèm hen suyễn.
THUỐC CHẸN BETA
Chỉ định
Tăng huyết áp nhẹ và vừa nhất là cường giao cảm có stress, thiếu máu cục bộ và nhất là có trải qua nhồi máu cơ tim
Chống chỉ định
Suy tim ứ đọng, hen phế quản, đái tháo đường
Tác dụng phụ
Suy tim, co thắt phế quản, rối loạn lipid huyết, trầm cảm, buồn nôn, suy giảm tình dục
Trang 11Phản ứng với thuốc thử Marquis cho màu xanh
Phổ UV: 290nm
Dẫn chất aryloxypropanolamin (N-isopropyl)
Điều chế: Đi từ acid glycidol
Dạng có tác dụng: L – propranolol
PROPANOLOL
Định tính Phổ UV, IR Định tính ion Cl
-Định lượng
Phổ UV (290nm) Phương pháp acid - base
NADOLOL
Dẫn chất aryloxypropanolamin (N-terbutyl)
THUỐC CHẸN KÊNH CALCI
Trang 12THUỐC CHẸN KÊNH Ca
Nhóm DHP (Dihydropirydines): tđ ở tim và mạch
- Nifedipine
- Felodipine
- Amlodipine (Amlibon)
- Manidipine
Nhóm non DHP: tác động chủ yếu ở mạch
- Phenylalkylamines : Verapamil
- Benzothiazepines : Diltiazem
Kênh Ca 2+ có tính chọn lọc đối với CCBs Vị trí gắn đối với CCBs
NHÓM DIHYDROPYRIDINE (DHP)
Nifedipin
Nicardipin Felodipin o
Chỉ định
-Verapamil dùng cho những BNCHA+ nhịp tim nhanh
-Diltiazem dùng cho BN CHA + thiếu máu tim cục bộ
-Nifedipin dùng cho những BN CHA + nhịp tim chậm
Trang 13THUỐC CHẸN KÊNH Ca
(mg/ngày)
Số lần/ngày
Lưu ý
Diltiazem
Verapamil
Amlodipin
Nicardipin SR
Felodipin
Nifedipin LA
120-360
240-480
2,5-10
60-120
5-20
30-90
3-4 2-3 1 2 1 1
- Không dùng Nifedipin
và Nicardipin phóng thích nhanh
- TDP: đỏ bừng mặt,
phù ngoại biên
- CCĐ: BN rối loạn
chức năng thất trái, Suy tim (trừ Amlodipine, Felodipine); nhịp chậm xoang, Block
A-V
VERAPAMIL HYDROCLORID
PHENYLALKYLAMIN
(2RS)-2-(3,4-dimethoxyphenyl)-
5-[[2-(3,4-dimethoxyphenyl)ethyl](methyl)amino]-2-( 1 –
methylethyl)pentannitrilhydroclorid
Tính chất
▪ Phản ứng dương tính với thuốc thử Liebermann (màu đen) và Marquis (màu xám)
▪ Phản ứng với dung dịch HgCl25% cho tủa trắng
▪ Pư oxy hóa với KMnO4/H2SO4 cho tủa tím chuyển nhanh chóng sang vàng
▪ Phổ UV 278 nm (HCl 0,01N)
Trang 14Định tính
• Các phản ứng màu, IR, UV, Cl-, SKLM
• Nhiệt độ nóng chảy
Định lượng
• Môi trường khan/ acid acetic khan với sự có mặt
của thủy ngân acetat, chuẩn độ bằng HClO 0,1 N
• UV 278 nm/ HCl 0,01 N hay trong hỗn hợp
methanol/ HCl (9/1)
DILTIAZEM
Benzothiazepines
(2S,3S)-5-[2-(dimethylamino) ethyl]-2-(4-methoxyphenyl)- 4-oxo 2, 3, 4, 5- tetrahydro-1,5-benzothiazepin-3-yl acetat hydroclorid
DILTIAZEM
Định tính
Phổ IR, ion Cl-,SKLM
Định lượng
1 Phương pháp acid – base
2 Định lượng môi trường khan
3 Sắc ký lỏng
NIFEDIPIN
2,6-dimethyl-4-(2-nitrophenyl)-1,4- dihydropyridin-3,5-dicarboxylat
dihydropyridin
Trang 15❖TÍNH CHẤT
- Tính oxh:
▪ 1,4-dihydropyridin: bị Oxy hóa thành pyridin
Định lượng pp oxh-khử với Ceri: 2Ce 4+ + 2e- -> 2Ce 3+
57
[OX]
-2e
NIFEDIPIN
❖TÍNH CHẤT
- Tính oxh:
▪ fứ diazo hóa cho phẩm màu da cam
58
Ar-NO 2 -> Ar-NH 2 ->ArN + ≡NCl - + N-(1-naphtyl) ethylendiamin HCl -> sp màu đỏ (phẩm màu azoic)
NIFEDIPIN
❖TÍNH CHẤT
- Tính base: định lượng pp acid-base mt khan
- Nhân pyridine & Phe: Hấp thụ UV (định tính + lượng)
- Ngoài ra Phổ IR, điểm chảy, SKLM (định tính)
59
NIFEDIPINE
Định tính
UV, IR, SK, phản ứng diazo hóa Định lượng
1 Môi trường khan
2 UV (bước sóng 350nm
3 Oxy hóa khử với ceriamonisulfat
Trang 16AMLODIPIN BESYLAT
dihydropyridin
3-ethyl 5-methyl
(4RS)-2-[(2-aminoethoxy)methyl]-4-(2-clorophenyl)-6-methyl-1,4-dihydropyridin-3,5-dicarboxylat benzensulfonat
THUỐC ỨC CHẾ THẦN KINH GIAO CẢM
1 Thuốc kìm giao cảm tác động trung ương:
Methyldopa, Clonidin
2 Chẹn hạch giao cảm: Trimethaphan
3 Thuốc kìm giao cảm tác động ngoại vi:
Guanethidin, Reserpin
4 Thuốc chẹn alpha
Prazocin, Phenoxybenzamin, Doxazocin, Tetrazocin, Phentolamin
THUỐC GIÃN MẠCH TRỰC TIẾP
1 Giãn động mạch: Hydralazin, Minoxidil, Diazoxid
2 Giãn cả động mạch và tinh mạch: Natrinitroprusid
- Hydralazin và natrinitroprosid giãn cơ trơn mạch máu
do tạo NO trong các tế bào cơ trơn
- Minoxidil: tác dụng trực tiếp lên mạch máu qua cơ chế
ức chế phosphodiesterase làm thủy phân adenosin
monophosphat vòng gian mạch
- Diazoxid gây giãn mạch ngoại biên do hoạt hóa
K+ATPase
THUỐC GIÃN MẠCH TRỰC TIẾP
Hydralazin hydroclorid Minoxidil
Na2[Fe(CN)5NO]: Natri nitroprussid
Trang 17THUỐC DÃN ĐỘNG MẠCH
Minoxidil Diazoxid Hydralazine
THUỐC LỢI TIỂU
▪ Lợi tiểu quai: Furosemide
▪ Lợi tiểu Thiazide: Hydrochlothiazide, Indapamide, Chlothalidone
▪ Lợi tiểu giữ kali: Spironolacton, Triamterene, Amiloride
▪ Ức chế men Carbonic Anhydrase: Acetazolamide
LUYỆN TẬP
1/ Chia nhóm học tập
2/ Mỗi nhóm sẽ hoàn thành bài tập đưa ra
3/ Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất và đúng được điểm tối đa
4/ Các nhóm hoàn thành sau lần lượt sẽ bị trừ 1 điểm (trừ cao
nhất là 3 điểm)
5/ Nhóm nào trả lời sai sẽ được trả về làm lại và nộp lại
6/ Thời gian giới hạn mỗi câu (giảng viên sẽ yêu cầu)
7/ Điểm mỗi bài luyện tập sẽ được tính vào điểm quá trình
8/ Các sinh viên vắng mặt sẽ không có điểm (muốn có điểm
sắp xếp bù)
Câu 1: Ghi đúng chính xác tên nhóm của các cấu trúc trên
(D)
(C)
Trang 18Câu 2: Cho ví dụ thuốc nhóm beta - blocker tác động
▪ Không chọn lọc (β1, β2):…(1 thuốc)………
▪ Chọn lọc (β1): ……(3 thuốc)…………
▪ Tác động lên cả β và α: ….(2 thuốc)………
Câu 3: cho ví dụ thuốc tác động giao cảm
1 Thuốc kìm giao cảm tác động trung ương: (2 thuốc)
2 Chẹn hạch giao cảm: …(1 thuốc)…
3 Thuốc kìm giao cảm tác động ngoại vi: (2 thuốc)
4 Thuốc chẹn alpha …(3 thuốc)…
5.Giãn động mạch: (3 thuốc)…
6.Giãn cả động mạch và tinh mạch: (1 thuốc)…
Câu 4: tên của các thuốc chẹn kênh calci tương ứng
Nhóm DHP (Dihydropirydines): tđ ở tim và mạch
(3 THUỐC)
Nhóm non DHP: tác động chủ yếu ở mạch
- Phenylalkylamines : (1 thuốc)
- Benzothiazepines : (1 thuốc)
Dẫn chất phenylethanolamin (2 thuốc) Dẫn chất aryloxypropanolamin (N-isopropyl) (3 thuốc)
Dẫn chất aryloxypropanolamin (N-terbutyl) (5 thuốc)
Câu 5: Nêu các thuốc beta - blocker thuộc các dẫn xuất
Trang 19Câu 6: Phương pháp định lượng của các thuốc sau:
1/Captopril
2/ Enalapril
3/ Propranolol
4/ Nifedipine
5/ Verapamil
6/ Diltiazem
7/ Clonidin
Câu 7: Phương pháp định tính của các thuốc sau:
1/Captopril 2/ Enalapril 3/ Propranolol 4/ Nifedipine 5/ Verapamil 6/ Diltiazem 7/ Clonidin