1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg hoa duoc 2 phan 1 6313

136 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC - - BÀI GIẢNG MƠN HỌC HĨA DƯỢC Mà HP: TCDD074 Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2015 MỤC LỤC Chương 15: Thuốc hệ tiêu hóa………………………………………… Chương 16: Thuốc hormon…………………………………………… 18 Chương 17: Thuốc sát trùng tẩy uế, thuốc kháng khuẩn tổng hợp…… 50 Chương 18: Thuốc kháng sinh………………………………………… 71 Chương 19: Thuốc kháng lao phong……………………………… 135 Chương 20: Thuốc kháng nấm ……………………………………… 141 Chương 21: Thuốc trị ký sinh trùng…………………………………… 151 Chương 22: Thuốc trị virus…………………………………………… 173 Chương 23: Thuốc trị ung thư………………………………………… 188 Chương 24: Thuốc cản quang………………………………………… 203 Ph lc 209 Ch-ơng 15 Thuốc hệ tiêu hóa Các nhóm thuốc: A Thuốc điều trị loét dày-tá tràng B Thuốc nhuận tràng C Thuốc chống tiêu chảy D Thuốc trợ giúp tiêu hóa A Thuốc điều trị loét dày-tá tràng Bệnh đau viêm loét dày tá tràng Căn nguyên: Tự phát: Sự tăng tiết acid dịch dày nhiều nguyên nhân: Thần kinh căng thẳng, lao động điều kiện khắc nghiƯt, u tè di trun v.v… T¸c dơng phơ thuốc: Một số thuốc có tác dụng phụ gây loét dày-tá tràng, điển hình dùng thuốc corticoid, NSAID thời gian dài Cả nguyên cã nhiƠm Helicobacter pylori, vi khn tiÕt enzym ph¸ hủ lớp màng nhầy tá tràng- dày (Helicobacter pylori, viết tắt H pylori, loại vi khuẩn yếm khí nhà khoa học úc Marshall Warren phát năm 1983) Điều trị loét dày-tá tràng: Phối hợp lo¹i thc: (1) DiƯt H pylori: Amoxicillin, clarithromycin, thc d/c 5-nitroimidazol (2) Hạn chế tiết HCl dày: - Kháng histamin thụ thể H2: Cimetidin, famotidin - ức chế bơm proton: Omeprazol, lansoprazol, (3) Trung hòa acid bao vết loét niêm mạc dày: Antacid, sucralfat Thuốc (1) đặc hiệu; thuốc (2) (3) thuốc hỗ trợ điều trị * Phác đồ điều trị viêm loét dày -tá tràng: Công thøc 1: Amoxicillin: Uèng 1.0 g/lÇn; lÇn/24 h Omeprazol: 20 mg/lần/24 h Uống vào lúc 9-10 đêm Gastropulgite (antacid): Uống gói/lần; 1-2 lần/24 h Công thức 2: Clarithromycin: Uèng 500 mg/lÇn; lÇn/24 h Metronidazol: Uèng 500 mg/lần; lần/24 h Omeprazol: 20 mg/lần/ngày Uống vào lúc 9-10 đêm Gastropulgite (antacid): Uống gói/lần; 1-2 lần/24 h Đợt điều trị: - Thuốc kháng khuẩn thuốc giảm tiết HCl: Uống đợt 21-28 ngày - Antacid: Uống 7-10 ngày đầu đợt điều trị Kit thuốc chữa viêm loét dày-tá tràng: Bd HAPYL Bd troxipe: H pylori kit Mỗi vỉ có: Mỗi vỉ có: Clarithromycin 250 mg viªn Clarithromycin 250 mg viªn Secnidazole 500 mg viªn Tinidazole 500 mg viªn Lansoprazol 30 mg viªn Pantoprazole 40 mg viªn Hép vỉ, ngày uống vỉ Hộp vỉ, ngày uống vỉ I Antacid thuốc bảo vệ niêm mạc dày - Hợp chất Al: Nhôm hydroxid, sucralfat, kaolin, đất sét v.v - Hợp chất Mg: Mg(OH)2, MgCO3, MgO - Hỗn hợp Al Mg: F-MA 11 (Al hydroxyd + MgCO3) (Bd Kremil-S); Magaldrat (Al, Mg hydroxid),… - Bismuth citrat (salicylat, subnitrat ); NaHCO3, CaCO3… T¸c dụng: - Tính kiềm, trung hoà acid dịch vị; làm se niêm mạc - Sucralfat: Kết hợp với protein vết loét tạo lớp bao bảo vệ Phối hợp antacid: Th-ờng phối hợp loại antacid cho lần uống để đạt mục đích: Kết hợp thuốc tác dụng nhanh vơí thuốc tác dụng chậm, ví dụ: Phối hợp Al(OH)3 phát huy chậm với Mg(OH)2 phát huy nhanh Chất khắc phục tác dụng phụ chất kia, ví dụ: Muối Mg gây lỏng kết hợp muối Al gây táo bón (se niêm mạc) Giảm liều antacid riêng lẻ T-ơng tác thuốc: Antacid làm giảm hấp thu thuốc dùng đồng thời Vì áp dụng phác đồ chữa viêm dày, cần uống thuốc đặc hiệu tr-ớc antacid 1-2 h * Hợp chất nhôm: Nhôm hydroxyd Công thức: Al(OH)3 Dạng d-ợc dụng: Nhôm hydroxyd khô nhôm hydroxyd gel Nhôm hydroxyd khô Điều chế: Phản ứng phèn nhôm với natri carbonat, tạo Al(OH)3 Tính chất: Bột vô định hình màu trắng, vị chát Khã tan n-íc; tan acid vµ kiỊm hydroxyd (l-ỡng tính) Định tính: Hòa tan vào HCl 10% NaOH 10% cho dung dịch Tạo phức màu đỏ với alizarin: HO OH Al O OH O OH O OH Al(OH) O O Định l-ợng: Ph-ơng pháp complexon áp dụng cho Al3+, ví dụ theo BP: D.d.1: Hòa tan 0,8 g vào 10 ml HCl loÃng; thêm n-ớc thành 50 ml D.d 2: Lấy 10 ml d.d.1 vào bình nón 500 ml; thêm NH4OH loÃng đến tủa nhẹ; thêm giọt HCl loÃng đến tan tủa Thêm n-ớc đến 20 ml Chuẩn độ: - Thêm 25 ml EDTA dinatri 0,1 M vào bình định l-ợng; thêm 10 ml đệm amoni acetat Đun sôi, làm nguéi; thªm 50 ml ethanol + ml dithizon 0,025% /ethanol tuyệt đối: Màu xanh lơ-lục nhạt - Chuẩn độ EDTA dinatri d- ZnSO4 0,1 M màu tím-đỏ nhạt Hàm l-ợng Al2O3 phải nằm khoảng 47,0 -60,0% Tác dụng: Trung hoà acid dịch vị, làm se niêm mạc dày Tăng pH dịch tiêu hóa nh-ng ch-a đủ ức chế hoạt động pepsin L-ợng Al nhỏ hấp thu, thải qua n-ớc tiểu dạng nhôm phosphat Chỉ định: - Phối hợp điều trị loét dày- tá tràng: Phối hợp với muối Mg Ng-ời lớn uống 0,95-3,60 g/lần (xem Bd Gastropulgite:) - Mức phosphat/máu cao: Uống vào bữa ăn lúc ngủ: Ng-ời lớn: 0,5-1,8 g/lần; 3-6 lần/24 h; kết hợp chế độ ăn kiêng phosphat Dạng bào chế: Biệt d-ợc Gastropulgite: Mỗi gói thuèc bét chøa: Attapulgite Mormoiron ho¹t hãa 2,50 g Gel nhôm hydroxyd magnesi carbonat sấy khô: 0,50 g Tá d-ợc: Dịch chiết cam thảo, saccarin natri, vaniline vđ Tác dụng KMM: Săn niêm mạc ruột gây táo bón Giảm mức phosphat /máu nguy gây loÃng x-ơng Thận trọng: Ng-ời có mức phosphat /máu thấp; loÃng x-ơng, còi x-ơng Bảo quản: Để nơi khô mát sucralfat CH2OR O Công thức: Phức đ-ờng-nhôm CH2OR O R = SO3[Al2(OH)x (H2O)y] OR RO O RO CH2OR C12HmAl16OnS8 (kho¶ng n = 75; m = 54) OR OR Tên KH: -D-glucopyranosid phức nhôm Là muối nhôm sulfat basic kết hợp với đ-ờng mía Tính chất: Bột màu trắng Không tan n-ớc L-ỡng tính (tan dung dịch acid kiềm) Tác dụng: Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo lớp keo bảo vệ DĐH: Sau uống thuốc tập trung dày, ruột Tỷ lệ nhỏ nhôm hấp thu tạo Al phosphat thải qua n-ớc tiểu Chỉ định: Loét dày-tá tràng (phối hợp) Uống tr-ớc ăn lúc ngủ: Ng-ời lớn: g/lần; lần /24 h Dạng bào chế: Viên g; Hỗn dịch uống 0,5 g/5 ml Tác dụng KMM: Gây táo bón; mệt mỏi, khô miệng Thận trọng: Ng-ời thiểu thận; mức phosphat/máu thấp; loÃng x-ơng Bảo quản: Đựng bao bì kín; tránh chÊt kiỊm * Hỵp chÊt Mg: D-ỵc dơng: Magnesi hydroxyd (oxid, carbonat, ) magnesi hydroxyd Công thức: Mg(OH)2 Điều chế: Phản ứng MgCl2 với NaOH Tính chất: Bột mịn màu trắng; hút chậm khí CO2 không khí Khó tan n-ớc, ethanol; tan acid loÃng Định tính: D.d./HCl loÃng, thêm NH4OH đến tủa nhẹ; thêm NH4Cl đến tan tủa Thêm Na2HPO4: Tủa magnesi phosphat màu trắng Mg++ + HPO42- + NH4OH   MgNH4PO4 + H2O Thêm 0,2 ml d.d titan vàng 0,1% vào dung dịch Mg++ trung tính: Màu đỏ đục tủa màu đỏ Định l-ợng: Ph-ơng pháp complexon áp dụng cho Mg++ Tác dụng: Trung hoà acid dịch dày theo phản øng: Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O Muèi magnesi giữ n-ớc, uống liều cao gây nhuận- tẩy, lỏng DĐH: Mg++ kết hợp phosphat carbonat ruột tạo muối khó tan, hấp thu Chỉ định: Loét dày-tá tràng Phối hợp với nhôm hydroxyd antacid khác, ví dụ: Biệt d-ợc: Maalox plus Thành phần viên (gói): Nhôm hydroxyd 225 mg Magnesi hydroxyd 200 mg Tá d-ợc vđ viên (gói) Bảo quản: Tránh tiếp xúc với không khí Đọc thêm: Bismuth salicylate OH O Tên khác: Bismuth salicylat basic Bi Công thức: O C7H5BiO4 ptl: 362,1 (Phøc Bi hydroxyd víi acid salicylic) O TÝnh chất: Tinh thể mịn hình lăng trụ Không tan n-ớc; tan dung dịch kiềm Tác dụng: Sau uống, thủy phân dày tạo bismuth oxyclorid acid salicylic, ph¸t huy t¸c dơng: - Bismuth oxyclorid bao phđ ổ loét dày-tá tràng - Acid salicylic kìm hÃm vi khuẩn ruột D-ợc ĐH: Gần nh- không hấp thu ruột; thải trừ theo phân Chỉ định: - Loét dày-tá tràng H pylori: Phối hợp với kháng sinh (amoxycillin.) Ng-ời lớn uống 0,5-0,6 g/lần; tới lần/24 h - Đi lỏng: Ng-ời lớn uống liỊu nh- trªn; cø 30 - giê ng lần Tác dụng KMM: Bismuth phản ứng với H2S ruột thành bismuth sunfid (màu đen) nhuộm đen khoang miệng, l-ỡi phân; làm biến màu răng; gây táo bón Tích lũy bismuth độc với thận; uống kéo dài gây ù tai Chống định: Ng-ời thiểu thận Hạn chế sử dụng Bảo quản: Để nhiệt độ phòng II Thuốc hạn chế tiết acid dày Thuốc đối kháng histamin thụ thể H2 (Gọi tắt: Thuốc kháng thụ thể H2) Tác dụng: Cạnh tranh với histamin thụ thể H2 làm giảm tiết HCl Bảng 15.1 Danh mục thuốc kháng histamin thụ thể H2 Tên thuốc Đ-ờng dùng LD trị loét dày Cimetidine Uống, tiêm IV 0,3-0,6 g/lần; lần/24 h Famotidine Uống, tiêm IV 20-40 mg/lần/24 h Nizatidine Uống, truyền 300 mg/lần/24 h Ranitidine Uống 300 mg/lần/24 h Tác dụng KMM: Cimetidine (chất đầu): ức chế mạnh enzym chuyển hóa gan Thc thÕ hƯ sau cimetidine Ýt ¶nh h-ëng tíi gan h¬n Thuèc øc chÕ b¬m proton - B¬m proton: Enzym H+/K+-ATPase (Hydrogen/Kali Adenosin triphosphat) Chức năng: Điều hòa trao đổi ion tế bào bìa niêm mạc cuối dày, điều tiết O l-ợng HCl dịch dày H N S - Thuèc øc chÕ b¬m proton: C«ng thøc chung: N (D/c benzimidazol) R2 R1 N T¸c dơng: øc chÕ tÕ bào bìa cuối dày R3 làm giảm tiết HCl R4 Bảng 15.2 Công thức thuốc ức chế bơm proton Tªn thuèc Omeprazole Esomeprazole(*) Lansoprazole Pantoprazole Rabeprazole Ghi chó: (*) R1 -OMe >> -H -OCHF2 -H R2 -Me >> -Me -OMe -Me R3 -OMe >> -O-CH2CF3 -OMe -O-(CH2)3OMe R4 -Me >> -H -H -H Esomeprazole đồng phân omeprazole Bảng 15.3 Danh mục thuốc ức chế bơm proton Chỉ định-liều dùng Tên thuốc Đ-ờng dùng Loét DD-TT Trào ng-ợc TQ Omeprazole Uống 20-40 mg/24 h 20 mg/lần/24 h Esomeprazole-Mg Uèng 20-40 mg/24 h 40 mg/lÇn/24 h Lansoprazole Uèng 30 mg/lÇn/24 h 15-30 mg/lÇn/24 h Pantoprazole Uèng 40 mg/lÇn/24 h 20-40 mg/lÇn/24 h Rabeprazole natri Uèng 20 mg/lÇn/24 h 20 mg/lần/24 h Chỉ định chung: - Chứng trào ng-ợc thực quản: Uống đơn độc - Viêm loét dày-tá tràng: Phối hợp phác đồ điều trị Tác dụng KMM: - Liên kết cytocrom P 450 gan giảm chức chuyển hóa gan - Kháng androgen: Đàn ông dùng thuốc kéo dài suy giảm tình dục * Mét sè thc: Cimetidine BiƯt d-ỵc: Tagamet; Peptol H N Công thức: CH3 C10H16N6S ptl: 252,3 N CN Tên KH: 2-Cyano-1-methyl-3-[2- N CH2 S CH2CH2 NH CNH CH3 -[[(5-methylimidazol-4-yl)-methyl] thio] ethyl] guanidin Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, mùi khó chịu; không bền không khí Tan acid loÃng, alcol; khó tan n-ớc, cloroform, ether Định tÝnh: HÊp thô UV: MAX 218 nm (0,001%/acid sulfuric lo·ng) Phổ IR sắc ký, so với cimetidin chuẩn Định l-ợng: Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện Tác dụng: Kháng với histamin thụ thể H2, giảm tiết HCl dày Chỉ định: - Loét dày-tá tràng: Phối hợp antacid thuốc diệt H pylori Ng-ời lớn uống 300-600 mg/lần; lần/24 h (sáng lúc ngủ) Khi cần tiêm IV, truyền 300 mg/6-8 h Với ng-ời bệnh tim-mạch truyền an toàn tiêm IV - Trào ng-ợc thực quản: Ng-ời lớn uống 800 mg/lần; lần/24 h; đợt < tuần Tác dụng KMM: Xem phần chung Chống định: Ng-ời thiểu gan Bảo quản: Tránh ánh sáng Ranitidine hydroclorid CH NO2 Công thøc: (H3C)2N CH2 O CH2 S CH2CH2 NH CNH CH3 HCl C13H22N4O3S HCl ptl: 350,9 Tªn KH: N,N-Dimethyl-5-[2-(1-methylamino-2-nitrovinylamino) ethylthiomethyl] furfurylamine Tính chất: Bột kết tinh trắng vàng nhạt Kém bền không khí Dễ tan n-ớc, methanol; khó tan ethanol Định tính: - Hấp thụ UV: MAX 229 315 nm (0,001%/n-ớc) - Phản ứng ion Cl- - Phổ IR sắc ký, so với ranitidin HCl chuẩn Định l-ợng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện Tác dụng: Phong bế thể H2 giảm tiết HCl dịch dày Hiệu lực > cimetidin SKD uống 50%; t1/2 h Chỉ định: - Loét dày-tá tràng: Ng-ời lớn uống 150 mg/lần; lần/24 h; uống buổi tối liều đơn 300 mg Khi cần tiêm IM, IV: 50 mg/6-8 h; pha loÃng thành 20 ml - Trào ng-ợc thực quản: Uống 75 mg/lần/24 h Dạng bào chế: Viên 75; 150 300 mg; Thuốc tiêm 50 mg/2 ml Thận trọng: Phụ nữ mang thai kỳ cho bú Bảo quản: Tránh ánh sáng Tự đọc: Famotidine NH2 NH2 N Công thức: H2N S N SO2 C8H15N7S3 N ptl: 337,5 NH2 S Tªn KH: 3-[[[2-[(Diaminoethylene) amino]thiazol-4-yl]methyl]sulphanyl]-N'- sulphamoylpropanimidamide TÝnh chÊt: Bét kÕt tinh mµu trắng ánh vàng Khó tan n-ớc, ethanol; dễ tan acid acetic đặc acid vô loÃng Tác dụng: Kháng histamin thụ thể H2 giảm tiết HCl dày D-ợc ĐH: Sinh khả dụng uống 40%; t1/2 2,5-4 h Chỉ định: - Loét dà-tá tràng: Phối hợp với thuốc diệt H pylori Ng-ời lớn uống lúc ngủ đêm 20-40 mg - Trào ng-ợc thực quản: Ng-ời lớn uống tiêm IV 20 mg/lần/6 h Dạng bào chế: Viên 20 40 mg; Hỗn dịch uống 400 mg/50 ml; Lọ 20 mg bột đông khô pha tiêm, kèm ống n-ớc cất ml Tác dụng KMM: Xem phần chung, mức độ thấp cimetidin Thận trọng: Thiểu gan Bảo quản: Tránh ánh sáng Omeprazol O Biệt d-ợc: Losec; Prilosec H N S Công thøc: C17H19N3O3S ptl: 345,4 N CH3 Tªn KH: 5-Methoxy-2H3CO N -[[(4-methoxy-3,5-dimethylpyridin-2-yl)methyl] sulfinyl]-1H-benzimidin OCH3 TÝnh chÊt: Bột kết tinh màu trắng; biến màu ánh sáng CH3 Khã tan n-íc; dƠ tan alcol L-ìng tÝnh Ph©n hđy nhanh ë pH acid, bỊn víi kiỊm- (muối natri bền) Định tính: Hấp thụ UV: MAX 276 305 nm (NaOH 0,1 M) Phổ IR sắc ký, so với omeprazol chuẩn Định l-ợng: Acid-base /n-ớc-ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện Tác dụng: ức chế bơm proton làm giảm tiết HCl vào dịch dày DĐH: Sinh khả dụng uống 60% t1/2 0,5-3 h Chỉ định: - Loét dày-tá tràng nhiễm H pylori: Phối hợp phác đồ Ng-ời lớn uống 20-40 mg/lần/24 h Trẻ em uống 0,7-1,4 mg/kg/24 h Có thể tiêm IV omeprazol natri (lọ bột pha tiêm) - Trào l-u thực quản: Uống đơn độc liều Dạng bào chế: Viên bao tan ruột 10; 20 40 mg; Lä bét omeprazol natri pha tiªm 40 mg, kÌm èng n-íc cÊt 10 ml T¸c dơng KMM: ng thc cã thể đau đầu, buồn ngủ, mệt mỏi Bảo quản: Tránh ánh sáng Tự đọc: Lansoprazole Biệt d-ợc: Lanzor; Prevacid Công thøc: O C16H14F3N3O2S ptl: 369,4 H N S Tªn KH: 2-[[[3-Methyl-4-(2,2,27 N N CH3 O CH2 CF3 D-ợc ĐH: Hấp thu tốt qua đ-ờng tiêu hóa Tập trung chủ quan nội tạng: gan, phổi, thận, hạnh nhân, tuyến tiền liệt, gân, x-ơng- khíp Th¶i trõ: qua mËt-rt 70-80%; qua n-íc tiĨu 20-30% Tác dụng phụ: - Erythromycin d/c có ảnh h-ởng møc ®é tíi chun hãa cđa gan - Marcrolid 16 ng tử chế phẩm lành tính * Mét sè thuèc: Macrolid 14 ng tö Erythromycin Nguån gèc: Tõ Streptomyces erythreus C«ng thøc: CH3 Eryth R1 R2 N(CH ) O HO H3C H3C 12 H3C R1 H5C2 10 14 O OH HO O O 1, , CH3 D desosamin A B C -OH -H -OH -CH3 -CH3 -H CH3 O R2 CH3 ,, 2,, O OH CH3 CH3 O O D-ợc dụng: Hỗn hợp erythromycin A, B, C (chủ yếu erythromycin A) Từ phần đ-ờng desosamin cho khả năng: Tạo muối với acid (do -N(CH3)2; tạo ester với acid (béo) vị trí nhóm -OH Các chÕ phÈm mi vµ ester cđa erythromycin: Eryth lactobionat (mi) Eryth glucoheptonat (muèi) tan /n-íc Eryth ethylsuccinat natri (ester) Eryth ethylsuccinat (không đắng) Eryth stearat (ester) Eryth propionat (ester) không tan /n-íc Eryth estolat (mi cđa ester) Mét sè ester erythromycin không vị đắng * Một số chế phÈm erythromycin Erythromycin stearate C«ng thøc: C37H67NO13 C18H36O2 ptl: 1018,4 Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng Không tan n-íc; tan aceton, methanol 1,39 g t-¬ng đ-ơng g erythromycin base Chỉ định: Liều dùng tính theo erythromycin base Nhiễm khuẩn nhạy cảm tai, mũi, họng, phế quản, da, vùng chậu, gân khớp: Ng-ời lớn uống 0,5-1 g/lần; 2-3 lần/24 h Trẻ em uống 1/2 liều NL 120 Dạng bào chế: Viên t-ơng đ-ơng 250 500 mg erythromycin base Biệt d-ợc: Erybact 365 Thành phần gãi: Erythromycin 125 mg + Sulfamethoxazol 200 mg + Trimethoprim 40 mg Chỉ định: Viêm phế quản Trẻ em uống 1-2 gói/lần; lần/24 h Tác dụng KMM: Uống thuốc có ng-ời bị buồn nôn, tiêu chảy Chống định: Bệnh gan; dị ứng với erythromycin Bảo quản: Tránh ¸nh s¸ng Erythromycin ethyl succinate C«ng thøc: C43H75NO16 ptl: 862,1 Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị không đắng Khó tan n-ớc 1,17 g t-ơng đ-ơng g erythromycin base Chỉ định: T-ơng tự erythromycin stearat Thuận lợi dùng cho ng-ời khó uống Dạng bào chế: Gói hạt cốm 2,375 g t-ơng đ-ơng 250 mg erythromycin Liều dùng: Trẻ em uống gói/lần; 2-3 lần/ 24 h Erythromycin lactobionate C«ng thøc: C37H67NO13 C12H22O12 ptl: 1092,2 TÝnh chÊt: Bét kết tinh màu trắng Dễ tan n-ớc, ethanol methanol 1,5 g t-ơng đ-ơng g erythromycin base Chỉ định: T-ơng tự erythromycin Liều dùng tính theo erythromycin base Dùng tr-ờng hợp không uống đ-ợc cần tác dơng nhanh Trun dung dÞch 5% erythromycin; liỊu trun nh- liều uống Dạng bào chế: Lọ bột pha truyền t-ơng đ-ơng 250 mg erythromycin Thận trọng: Không tiêm IM IV kích ứng * Các dẫn chất BTH từ erythromycin A: Mô hình bán tổng hợp: - Các chất BTH tõ erythromycin A kh¸c ë c¸c nhãm R1, R2 R3 - Azithromycin: Mở rộng khung thêm N thành macrolid 15 nguyên tử R1 O HO H3C HO Erythromycin A Clarithromycin Dirithromycin Roxithromycin Flurithromycin: Azithromycin: R2 R3 OH O H3C H3C Erythromycin A R1 10 12 H5C2 Tªn chÊt CH3 D desosamin CH3 14 O O L cladinose CH3 O R2 R3 =O - CH3 - OH =O - CH3 - OCH3 R1 = -NH(CH2)2O(CH2)2OMe - CH3 - OH - CH3 - OH R1 : =N-OCH2O(CH2)2OCH3 (C9 = oxim) Erythromycin g¾n F (9) CÊu tróc khung 15 nguyªn tư 121 Mơc tiêu BTH: Uống tăng hấp thu; bền pH acid (dạ dày); mở rộng phổ tác dụng kéo dài thời hạn tác dụng Bảng 18.21 Erythromycin chÕ phÈm BTH Tªn KS Erythromycin base Ery stearat Ery ethylsuccinat Ery lactobionat Azithromycin Clarithromycin Dirithromycin Flurithromycin Roxithromycin LiÒu dïng (mg) lÇn 24 h 1000 2000 500 1500 400 500 2000 250 250 500 1000 500 500 375 750 150 300 t1/2 (h) 2-3 2-4 2-4 1,5 12-14 4-5 10-12 BỊn/ acid + + + §-êng dïng ng uống uống tiêm uống uống uống uống uống Phổ tác dụng, tác dụng phụ: Nhìn chung t-ơng tự erythromycin Tuy nhiên chất có đặc thù nhạy cảm vi khuẩn riêng * Một số thuốc: Azithromycin Công thức: CH3 C38H72N2O12 H2O N (CH3)2 H C , ptl: 785,0 10 N Tên KH: (dài) OH HO O H3C HO H3C HO H5C2 O 12 H3C 14 15 O O , CH3 D desosamin 2H2O CH3 O CH3 CH3 ,, ,, O OH CH3 CH3 O L cladinose Nguån gèc: BTH tõ erythromycin A; më réng vßng  15 ng tư, cã N (vßng 15 ng tư ch-a phát thấy thiên nhiên) Tính chất: Bột màu tr¾ng; F = 113-115o C []D20 = -37o (cloroform) Khã tan n-ớc; tan dung môi hữu Phổ tác dụng: T-ơng tự erythromycin Đặc điểm riêng so với erythromycin: - VK gram (+): HiƯu lùc víi tơ cÇu, liên cầu: < Erythromycin - VK gram (-): Mở rộng hơn; nhạy cảm với H influenzae; E coli; Salmonella, Shigella, Vibrio cholera VK gram (-) khác - Với Chlamydia trachomatis, Mycobacterium Spp.: > Erythromycin - Nhạy cảm với Protozoa, Plasmodium falciparum (KST sốt rét) D-ợc ĐH: Bền pH acid dày SKD uống 40%; thức ăn cản trở hÊp thu 122 Nång ®é thc ë tỉ chøc cao máu; t1/2 cuối 68 h Chỉ định: - Nhiễm khuẩn đ-ờng hô hấp, tiêu hóa Uống sau ăn h Ng-ời lớn: Ngày đầu 500 mg/24 h; ngày tiếp: 250 mg/24 h Trẻ em > tháng tuổi, uống 10 mg/kg/24 h; đợt ngày - NhiƠm Chlamydia trachomatis sinh dơc cÊp tÝnh: ng liỊu đơn 1g/lần - Lậu nhiễm: Uống liều đơn g/lần - Phối hợp cắt sốt rét P falciparum Dạng bào chế: Viên nang 250 500 mg; Gói bột 100; 200 250 mg Bảo quản: Đựng bao bì kín Clarithromycin Công thức: C38H69NO13 ptl: 748,0 Nguồn gốc: Macrolid bán tổng hợp từ erythromycin A (xem mô hình BTH) Tính chất: Bột kết tinh màu trắng gần nh- không màu Khó tan n-ớc; tan nhiều dung môi hữu Phổ tác dụng: T-ơng tự erythromycin Nhạy cảm đặc hiệu với H pylori (gây loét dày-tá tràng) D-ợc ĐH: SKD uống 55% t1/2 3-4 h; chịu đ-ợc pH acid dày Chỉ định: - Viêm amidan, tai giữa, xoang, phế quản, mô mềm; Ng-ời lớn uống 250-500 mg/lần; lần/24 h Trẻ em: 7,5 mg/kg/24 h Đợt 5-10 ngày - Viêm loét dày- tá tràng H pylori, uống liên tục 21 ngày: Ng-ời lớn: 500 mg/lần; lần/24 h (Phác đồ chữa loét dày) Dạng bào chế: Viên 250 500 mg Tác dụng KMM, CCĐ: T-ơng tự erythomycin Bảo quản: Tránh ánh sáng Roxithromycin Công thức: C41H76N2O15 ptl: 837,0 Tính chất: Bột kết tinh màu trắng Khã tan n-íc; tan ethanol Phỉ t¸c dơng: T-ơng tự erythromycin D-ợc ĐH: Uống dễ hấp thu, thức ¨n c¶n trë; t1/2 8-13 h BỊn / pH acid dày Chỉ định: Viêm phế quản Uống tr-ớc ăn 1-2 h: Ng-ời lớn: 150 mg/lần; lần/24 h Trẻ em > 40 kg: 5-8 mg/kg/24 h Phèi hỵp víi viên Co-trimoxazol Dạng bào chế: Viên 150 mg; Gói bột 50 mg (dùng cho trẻ em) Chống định thận trọng: T-ơng tự erythromycin Bảo quản: Tránh ẩm 123  Macrolid 16 ng tư Ngn gèc: Tõ m«i tr-êng nu«i cÊy Streptomyces (S.) - Spiramycin tõ S ambofaciens - Josamycin tõ S nabonensis, S josamyceticus - Midecamycin tõ S mycarofaciens CÊu tróc chung: CH3 CHO R2 O Genin chøa dây nối đôi luân phiên 10 O 12 N (CH3)2 CH2 HO , ,2 O O 1,, CH3 ,, O OH CH3 CH3 O R3 D mycaminose 14 15 16 O CH3 O R1 O CH3 O Bảng 18.22 Các Macrolid 16 nguyªn tư Tªn KS Spiramycin I R1 -H R2 Spiramycin II - CO-Me CH3 O R3 -H -H N CH3 CH3 Spiramycin III - CO-Et D-forosamin -H Josamycin - CO-Me -H -COCH2CH(CH3)2 Midecamycin - CO-Et -H - CO-Et Spiramycin Tên khác: Rovamycin D-ợc dụng: Hỗn hợp đồng ph©n: Spiramycin I (63%); Spiramycin II (24%); Spiramycin III (13%) Tính chất: Bột kết tinh màu trắng trắng vàng nhạt; vị đắng Khó tan n-ớc; tan acid (base), dung môi hữu []D20 = -80o đến -85o (1 g/50 ml CH3COOH 10%) Định tính: - Hấp thô UV: MAX 350 nm (1 mg/100 ml Me-OH) - Hòa tan vào H2SO4 đậm đặc: Màu nâu - Sắc ký: Cho vết t-ơng ứng spiramycin chuẩn Định l-ợng: 124 - Ph-ơng pháp vi sinh; thử tụ cầu vàng Hiệu lực 3000 UI/mg - Ph-ơng pháp hóa lý: HPLC, quang phỉ UV Phỉ t¸c dơng: Chung cđa macrolid So víi erythromycin: - BỊn h¬n pH acid dày; t1/2 6-8 h (> erythromycin) - Trị nhiễm khuẩn răng-lợi (niếu): > erythromycin - Độc gan: < erythromycin Chỉ định: Nhiễm khuẩn hô hấp, sinh dục, miệng, tai giữa;: Uống sau ăn 1-2 h Ng-ời lớn: 1,5-3 triệu UI/lần; lần/24 h Trẻ em: 150.000 UI/kg/24 h; chia lần Dạng bào chế: Viên bao phim 750.000; 1.500.000 3.000.000 UI Biệt d-ợc Rodogyl (viên bao): Spiramycin 750.000 UI + Metronidazol 125 mg Chỉ định: Đau viêm lợi, viêm tai Ng-ời lớn uống viên/lần; lần/24 h; tổng 60 viên/ đợt (10 ngày) Trẻ em ng 1/2 liỊu ng-êi lín T¸c dơng KMM: Thc an toàn; dị ứng với spiramycin Chống định: Dị ứng với kháng sinh macrolid Bảo quản: Tránh ¸nh s¸ng * DÉn chÊt spiramycin: Spiramycin adipat: Muèi tan n-íc, dïng pha tiªm Acetylspiramycin: Ester spiramycin với acid acetic Uống giải phóng spiramycin chậm, kéo dài t¸c dơng LiỊu dïng tÝnh spiramycin base Bd Naphacogyl (Cty d-ợc Nam hà) TP viên: Acetylspiramycin 100 mg + Metronidazol 125 mg Chỉ định: T-ơng tự viên Rodogyl Đọc thêm: Josamycin propionat Nguồn gốc: Từ Streptomyces josamyceticus Streptomyces Spp Công thức: C45H73NO16 ptl: 884,1 (bảng 18.22) Tính chất: Bột kết tinh màu trắng- vàng nhạt Khó tan n-ớc Phổ tác dụng: T-ơng tự erythromycin Hoạt lực: 834 UI/mg Chỉ định: T-ơng tự erythromycin Ng-ời lớn uống 1-2 g/24 h; chia 2-3 lần Bảo quản: Tránh ¸nh s¸ng N Tham kh¶o: N Kh¸ng sinh ketolide Telithromycin N Me C«ng thøc: O 10 OMe C43H65N5O10 ptl: 812,0 Me N Tên KH: (dài) Me 12 Me O Tính chất: Bột kết tinh màu trắng Khó tan n-ớc Phổ tác dụng: Nhạy cảm: O O D desosamin Me O 14 Et O Me O 125 - VK gram (+): Ho¹t lùc cao, bao gồm tụ cầu vàng số chủng liên cÇu - VK gram (-): H influenzae, Brenhamella catarrhalis… - VK yÕm khÝ: Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae Ho¹t tÝnh cao erythromycin roxithromycin - Kháng tự nhiên: Enterobacter, Pseudomonas Sp., Acinetobacter Sp DĐH: SKD uống khoảng 57 %; thức ăn không cản trở hấp thu Phân bố khắp thể, bao gồm đ-ờng hô hấp Sản phẩm chuyển hóa hoạt tính t1/2: Pha đầu h, pha cuối 10 h Chỉ định: Nhiễm khuẩn đ-ờng hô hấp Ng-ời lớn, trẻ em > 12 tuổi uống 800 mg/lần/24 h Tác dụng KMM: Uống dài ngày gây tăng men gan, viêm gan Uống thuốc có ng-ời bị nôn, tiêu chảy, dị ứng Chống định: Suy gan, dị ứng Bảo quản: Đựng bao bì kín B Kháng sinh Lincosamid - Thiên nhiên: Lincomycin (1962) từ Streptomyces linconensis - Bán tỉng hỵp: Clidamycin (BTH tõ lincomycin) CÊu tróc: CH3 N X X Lincomycin CO NH CH HO C3H7 OH Acid hygric CH3 HO CH O SCH3 OH Clindamycin CH3 CH Cl [Cl2] Lincomycin Clindamycin Lincomycin hydroclorid C«ng thøc: C18H34N2O6 S HCl H2O ptl: 461,0 Tªn KH: Methyl 6-amino-6,8-dideoxy-6-[[[1-methyl-4-propylpyrrolidin-2-yl] carbonyl]amino]-1-thio-D-erythro--D-galacto-octopyranoside HCl Tính chất: Bột kết tinh màu trắng Dễ tan n-ớc; tan ethanol Dung dịch ổn định bền với nhiệt []D20 = +135o đến +150o (n-ớc) Định tính: - Phản ứng màu (chung cho clindamycin): Đun cách thủy dung dịch licomycin HCl loÃng; kiềm hóa Na2CO3 Thêm d.d natri nitroprusiat: Màu tím-đỏ xuất - Sắc ký, so với licomycin hydroclorid chuẩn Định l-ợng: HPLC Hàm l-ợng 82,5-93,0% C18H34 N2O6S (khan) Phổ tác dụng: - VK gram (+): Tụ cầu vàng, 126 - Vi khuÈn yÕm khÝ -VK gram (-): Neisseria (N gonorrhoeae, N menigitidis) Chỉ định: Thay phối hợp với penicillin điều trị vết th-ơng Viêm gân, khớp vi khuẩn yÕm khÝ LiÒu dïng: Theo lincomycin base (1,13 mg Lin HCl  mg Lin base) Ng-êi lín, tiªm IM 0,6 g/lÇn; 1-2 lÇn/24 h Uèng 0,5 g/lÇn; 3-4 lÇn/24 h Trẻ em > tháng tuổi: Tiêm IM 10-20 mg/kg/24 h; chia lần Dạng bào chế: Thuốc tiêm 300 600 mg/2 ml; Viên 250 500 mg Tác dụng KMM: Tiêu chảy viêm ruột kết màng giả Bảo quản: Tránh ẩm Tự đọc: Clindamycin phosphat Công thøc: C18H34ClN2O8PS ptl: 505,0 TÝnh chÊt: Bét kÕt tinh mµu trắng gần nh- trắng, hút ẩm Dễ tan n-ớc; tan nhẹ ethanol Tác dụng: Nhạy cảm hầu hÕt VK gram (+); më réng h¬n víi VK m khí Nhạy cảm với KST sốt rét Kháng tự nhiên: Lậu cầu, màng nÃo cầu, H influenzae DĐH: Uống hấp thu tốt bị thức ăn cản trở Có thể pha dung dịch tiêm Chỉ định: Nhiễm tụ cầu vàng, vi khuẩn yếm khí; phối hợp trị sốt rét LiỊu dïng: TÝnh theo clindamycin base Ng-êi lín: - Tiªm IM truyền chậm 0,6-2,7 g/24 h; chia 2-3 lần - Uống 150-450 mg/6 h Tác dụng KMM: Tiêu chảy th-ờng xuyên lincomycin (viêm ruột kết) Thận trọng: Ngừng thuốc tiêu chảy nặng Bảo quản: Tránh ẩm nhiệt độ cao Bảng 18.23 So sánh lincomycin clindamycin Tiêu chí so sánh Phổ tác dụng-chỉ định D-ợc ®éng häc: - HÊp thu ë ®-êng tiªu hãa - Phân huỷ ruột - Thức ăn cản hấp thu Tác dụng phụ: - Viêm ruột kết màng giả - Kích ứng đ-ờng tiêu hóa (uống) Lincomycin Xem lincomycin Clindamycin Xem clindamycin > 90% phần + 100% không kh«ng + + ++ + LiỊu dïng: Lincomycin HCl: (1,13 g  g Lin base) - NL, tiªm IM 500g/lần; 1-2lần /24 h TE > tháng tuổi: 10-20 mg/kg/24 h Clidamycin phosphat: (1,2 g  g clinda base) - NL, tiêm IM, 0,6-2,7g//24h; chia lần TE: 15-40mg/kg/24 h 127 C KS Streptogramin - Synergistin + Pristinamycin tõ Streptomyces pristinaespiralis + Virginiamycin tõ Streptomyces virginiae - …… Me * CÊu tróc synergistin O N R1 Nhãm I: Vßng Cyclohexadepsipeptid HN N O N H N O C6H5 O CONH Me O N Nhãm II: Vßng Peptolid O O OH R2 O Me O CH2 N 13 H OH O O O O 22 N 20 15 18 N O - Nhãm I: Pristinamycin IA, IB vµ IC; Virginamycin S - Nhãm II: Pristinamycin IIA, IIB; Virginamycin M1, M2 Nhãm I Pristinamycin IA " IB " IC Virginiamycin S R1 -Et -Et -Me -Et R2 -N(CH3)2 -NHCH3 -N(CH3)2 -H Nhãm II Pristinamycin IIA 22 = Virginiamycin M1 22 Pristinamycin IIB 22 = Virginiamycin M2 bÃo hòa Phổ tác dung, định: T-ơng tự Macrolid Nhạy cảm Staphylococcus: N1 > N2: Nhiễm khuẩn da, x-ơng-khớp, nÃo, hầu họng, phổi (KS tập trung cao) * Chế phẩm: Quinupristin / Dalfopristin Chế phẩm hỗn hợp Quinupristin / Dalfopristin (3 : 7), dạng mesilate Dalfopristin mesilate: DÉn chÊt BTH tõ pristinamycin II A C«ng thøc: C34H50N4O9S CH4O3S ptl: 787,0 Quinupristin mesilate: DÉn chÊt BTH tõ pristinamycin I C«ng thøc: C53H67N9O10S CH4O3S ptl: 1118,3 Phỉ tác dụng: Phối hợp kháng sinh tăng hiệu lực kháng khuẩn Nhạy cảm: Nhiều vi khuẩn kháng đa thuốc: Staphylococcus aureus kh¸ng meticillin; Enterococcus faecium kh¸ng vancomycin; Streptococcus pneumoniae kháng penicillin macrolid Thuốc nhạy cảm Clostridium perfringens (VK yếm khí) Nhạy cảm số vi khuẩn gram (-), bao gồm màng nÃo cầu 128 D-ợc ĐH: Trong thể thuốc chuyển hóa nhanh, chất chuyển hóa hoạt tÝnh t1/2: Quinupristin vµ chÊt chun hãa h; dalfopristin h Th¶i trõ chđ u qua mËt- rt; thc xuất sữa mẹ Chỉ định: Nhiễm vi khuẩn nhạy cảm Truyền dịch pha glucose 5% (không phù hợp với d.d NaCl 0,9%) Ng-ời lớn: 7,5 mg/kg/8-12 h; đợt ngắn ngày Sau truyền thuốc, truyền tiếp glucose 5% để bảo vệ tĩnh mạch Giảm liỊu víi ng-êi suy gan T¸c dơng KMM: Dïng thc kéo dài tăng men gan Chống định: Tiêm IM IV; suy gan nặng Kháng sinh Rifamycin Nguồn gốc: Từ Streptomyces mediterranei thu đ-ợc rifamycin B, O, S, X có hoạt tính kháng khuẩn yếu Phổ tác dụng: VK gram (+); đặc hiệu trị TK lao TK phong Hoạt tính thấp, nhanh bị phân huỷ  kh«ng sư dơng ChÕ phÈm BTH: Rifamycin SV natri: Tiêm (IM, IV) trị nhiễm tụ cầu: 250-500 mg/lần Rifapentine: Trị lao Uống 600 mg/lần; lần/tuần Rifabutin: Uống trị lao Rifampicin: Uèng trÞ lao, phong * Mét sè thuèc: Rifampicin Tên khác: Rifampin (Mỹ) Công thức: C43H58N4O12 ptl: 822,9 Me Me - Rifamycin SV: R=H - Rifampicin: HO OH AcO Me OH Me O Me OH MeO NH Me R O R= CH N N N CH3 (4-methyl-1piperazinyl)iminomethyl- OH O Me O TÝnh chÊ: Bét mµu vµng cam đến đỏ nâu; bền với không khí Dễ tan Me-OH cloroform; khó tan n-ớc, ethanol Dễ bị phá huỷ pH acid kiềm; dung dịch n-ớc không bền Định tính: - Hấp thụ UV: MAX 237; 254; 333 vµ 475 nm - Víi amonni persulfat/pH 7,4: Màu đỏ đậm đỏ tối 129 Định l-ợng: Quang phổ UV, đo 475 nm (tránh UV phá hủy) Phổ tác dụng: - VK gram (+): Tụ cầu vàng, liên cầu - VK gram (-): Lậu cầu, màng nÃo cầu VK kháng nhanh nên sử dụng điều trị nhiễm vi khuẩn - TK lao, phong: Hiệu lực cao, vi khuẩn chậm kháng lại rifampicin DĐH: Uống dễ hấp thu, bị thức ăn cản trở t1/2 2-3 h Thuốc dễ vào nÃo nÃo bị viêm; phân bố vào bào thai sữa mẹ Chỉ định: - Phối hợp trị lao phong: Uống lúc đói Ng-ời lớn: Tối đa 600 mg/24 h (xem phác đồ trị lao, phong) - NhiƠm khn da: B«i bét rifampicin trùc tiếp lên vết th-ơng Dạng bào chế: Viên 150 300 mg Tác dụng KMM: ức chế chức gan làm chậm chuyển hóa gan Chống định, thận trọng: Suy gan nặng; dị ứng; uống thuốc khác Bảo quản: Tránh ánh sáng Đọc thêm: Rifabutin Công thức: C46H62N4O11 ptl: 847,0 Tính chất: Bột vô định hình màu ®á- tÝm Khã tan n-íc, ethanol; tan methanol, cloroform Phổ tác dụng: T-ơng tự rifampicin; tập trung nghiên cứu trị Mycobacterium Chỉ định: - Nhiễm Mycobacterium không lao: Ng-ời lớn uống 300-600 mg/24 h - Trong phác đồ trị lao: Uống 300 mg/24 h; tháng Bảo quản: Tránh ánh sáng KS Polypeptid glycopeptid Cấu trúc: - Polypeptid: Mạch peptid đơn gồm: Bacitracin, colistin, gramicidin, polymycin B, tyrothricin - Glycopeptid: Mạch peptid gắn đ-ờng: Vancomycin, teicoplanin * Mét sè thuèc: Polymycin B sulfat Nguån gèc: Tõ m«i tr-êng nu«i cÊy Bacillus polymyxa C«ng thøc chung: O Polymycin B1: DAB Thr DAB DAB DAB Phe X R, R’ = -CH; X = -Leu Thr DAB DAB Polymycin B2: R R = H; R’ = -CH; X = -Leu R' H Polymycin B3: R = -CH; R’ = H; X = -Leu Polymycin B1-l: DAB = acid 2,4- diaminobutanoic R, R’ = -CH; X = -lle 130 Chế phẩm d-ợc dụng: Hỗn hợp polymycin B1, B2, B3 B1-l dạng muối sulfat Tính chất: Bột màu trắng đục, mùi nhẹ đặc tr-ng Dễ tan n-ớc; tan alcol Phổ tác dụng: Nhạy cảm VK gram (-): E coli; Haemophillus; Klebsiella; Pseudomonas; Salmonella; Vibrio vµ yersina Hầu nh- không nhạy cảm VK gram (+) Chỉ định: - Viêm nÃo, tiết niệu, nhiễm trùng máu v.v Trun: Ng-êi lín, trỴ em: 1,5-2,5 mg/kg/24 h (15000-25000 UI) / glucose 5% - Dùng ngoài: Kem phối hợp gramicidin, neomycin bôi trị nhiễm khuẩn da, mắt, tai Nồng độ Polymycin B sulfat 0,1% Độc tính: Dùng liên tục có tích lũy thuốc Liều cao gây độc với thần kinh, thận Ngừng thuốc hết Chống định: Suy thận, rối loạn thần kinh Bảo quản: Tránh nhiệt độ cao chất hoạt diện (xà phòng, benzalkonium,) Gramicidin Nguån gèc: Tõ m«i tr-êng nu«i cÊy Bacillus brevis Polypeptid hỗn hợp đồng phân gramicidin A, B C cấu tạo từ 15 acid amin dạng (L) (D); đầu nhánh peptid aldehyd, kết thúc aminoalcol Công thøc chung: HOC-X-Gly-Ala-Leu-Ala-(Val)3 -Trp-Leu-Y-( Trp-Leu)2-NHCH2-CH2OH Gramicidin A1: X = -Val; Y = -Trp Gramicidin A2: X = -lle; Y = -Trp Gramicidin B1: X = -Val; Y = -Trp Gramicidin C1: X = -Val; Y = -Tyr Gramicidin C2: X = -lle; Y = Tyr D-ợc dụng: Chế phẩm hỗn hợp thành phần, chủ yếu gramicidin A1 Tính chất: Bột kết tinh màu trắng ngà, không mùi Không tan, tạo dịch keo với n-ớc Không tan ether; tan ethanol, pyridin, acid acetic Phỉ t¸c dơng: Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn gram (+) Dễ hoạt tính, độc tính thận nên không dùng điều trị toàn thân Chỉ định: Th-ờng phối hợp với kháng sinh nhạy cảm với vi khuẩn gram (-) nh- polymyxin B, neomycin trị nhiễm khuẩn da, mắt Dạng bào chế: Thuốc mỡ, kem mắt gramicidin 0,0025% Chống định: Tiêm gramicidin, dị ứng với thuốc Bảo quản: Để nhiệt ®é thÊp Tyrothricin Nguån gèc: Tõ m«i tr-êng nu«i cÊy Bacillus brevis Thành phần: Chủ yếu gồm gramicidin tyrocidin; tỷ lệ nhỏ chất liên quan Công thức tyrocidin: Phe Pro X Y Asn Gin Z Leu Val Orn 131 Tyrocidin A: X, Y = -Phe; Z = -Tyr Tyrocidin B: X = -Trp; Y = -Phe; Z = -Tyr Tyrocidin C: X, Y = -Trp; Z = -Tyr Tyrocidin D: X, Y, X = -Trp Tyrocidin E: X, Y, Z = -Phe Tính chất: Bột kết tinh màu trắng Tan Ýt n-íc; tan ethanol, methanol Phỉ t¸c dụng: T-ơng tự gramicidin Chỉ định: Do độc tính không dùng Phối hợp với kháng sinh khác bào chế kem bôi da Bảo quản: Tránh ánh sáng Vancomycin hydroclorid Nguồn gốc: Hỗn hợp glycopeptid, chủ yếu vancomycin B, từ chủng Amycolatopsis orientalis, Streptomyces orientalis khác C«ng thøc vancomycin B: C66H75Cl2N9O24 HCl ptl: 1485,7 TÝnh chÊt: Bột màu trắng-nâu nhạt, hút ẩm Tan n-ớc, ethanol Phổ tác dụng: Nhạy cảm: - VK gram (+): Tụ cầu vàng, liên cầu - VK ruột Clostridium difficile D-ợc động học: t1/2 h Chỉ định: Truyền tĩnh mạch uống - Nhiễm khuẩn nặng (nhiễm trùng máu, viêm phúc mạc, viêm màng tim ) tụ cầu vàng, liên cầu đà kháng penicillin Ng-ời lớn, truyền 500 mg/6 h pha glucose 5% nång ®é mg/ml Tổng liều 24 h: 1-2 g Đợt điều trị tùy mức bệnh, ví dụ: Viêm màng tim truyền tới tuần Trẻ sơ sinh trẻ em truyền 5-15 mg/kg/6-8 h - Viªm ruét kÕt Clostridium difficile: Uèng đợt 7-10 ngày Ng-ời lớn: 0,5-2 g/24 h; Trẻ em: 40 mg/kg/24 h.chia 3-4 lần Dạng bào chế: Lọ bột pha tiêm 0,5 g g Viên 0,5 g Tác dụng KMM: - Truyền tốc độ nhanh gây đỏ mặt cổ; tăng huyết áp, triệu chứng shock; - Gây h- thận; ù tai điếc; kích ứng đ-ờng tiêu hóa (uống) - Thoát mạch tiêm tĩnh mạch gây hoại tử chỗ tiêm Chống định: Tiêm bắp; truyền nồng độ thuốc cao với tốc độ nhanh Ng-ời rối loạn thính giác, thận h-, bệnh máu; dị ứng thuốc Phối hợp với kháng sinh aminosid điều trị toàn thân Thận trọng: Theo dõi thính lực, chức thận, công thức máu dùng vancomycin Bảo quản: Tránh ẩm ánh sáng 132 Đọc thêm: Teicoplanin Nguồn gốc: Kháng sinh glycopeptid từ Artinoplanes teichomyceticus Thành phần: Hỗn hợp teicoplanin A (1-5) Phổ tác dụng: T-ơng tự vancomycin; hiệu lực thấp với Staphylococcus Hoạt lực cao với Enterococcus VK yếm khí, bao gồm Clostridium Spp DĐH: Uống khó hấp thu; th-ờng tiêm IM, IV truyền Khó thâm nhập nÃo Tập trung bạch cầu; thải trừ chậm t1/2 60 h Chỉ định: Trị nhiễm VK gram (+) thay vancomycin KS khác không phù hợp, ví dụ viêm màng tim, viêm màng x-ơng, Ng-ời lớn, tiêm IM, IV ban đầu 400 mg/24 h; 200 mg/lần/24 h Nặng: liều đầu tiªm tíi mg/kg/12 h; tiÕp theo mg/kg/24 h Trẻ em, tiêm liều đầu 10 mg/kg/12 h; 6-10 mg/kg/24 h Trẻ sơ sinh: Tiêm IV 16 mg/kg/ngày đầu; mg/kg/24 h Có thể uống thay metronidazol trị viêm ruột VK yếm khí Chú ý: Điều chỉnh liều dùng thích hợp với ng-ời suy thận Tác dụng KMM: Dị ứng: xảy vancomycin Tiêm IM không gây hoại tử Độc thận, thính giác không th-ờng xuyên nh- vancomycin Tuy nhiên, dùng thuốc kéo dài cần theo dõi, có phối hợp với thuốc độc thận khác Thận trọng: Theo dõi chức gan, thận, công thức máu tiêm teicoplanin Bảo quản: Đựng bao bì kín Đọc thêm: Kh¸ng sinh dÉn chÊt acid phosphric: Fosfomycin Nguån gèc: Tõ Streptomyces fradiae tổng hợp hóa học Dạng dùng: - Fosfomycin calcium, fosfomycin trometamol: Uèng - Fosfomycin natri: DÔ tan n-ớc; dùng tiêm IM, IV Fosfomycin natri Công thức: O ONa C3H5Na2O4P ptl: 182,0 P O Tªn KH: 1,2-Epoxypropyl Me ONa dinatriphosphat Tính chất: Bột màu trăng, hút ẩm DƠ tan n-íc; tan nhĐ methanol Phỉ t¸c dụng: Phong bế phát triển màng tế bào vi khuẩn Nhạy cảm VK gram (+) gram (-), bao gồm TK mủ xanh DĐH: Thuốc phân bố khắp thể, gồm TKTW; thâm nhập bào thai t1/2 h Thải trừ qua n-ớc tiểu không chuyển hóa, đạt nồng độ cao Chỉ định: Tính liều fosfomycin acid: 1,3 g g fosfomycin acid - Nhiễm khuẩn toàn thân nặng: Ng-êi lín, tiªm IM, IV tíi 20 g/24 h - NK tiết niệu: Uống Fosfomycin calcium; Ng-ời lớn: liều đơn g 133 (1,4 g fosfomycin calci  g fosfomycin) T¸c dơng KMM: - ng cã thĨ kÝch øng tiêu hóa: Buồn nôn, lỏng Dị ứng - Dùng thuốc kéo dài: Rối loạn thị giác, tăng men gan; thiếu máu bất sản Chống CĐ: Suy gan, rối loạn thị giác, bệnh máu; dị ứng thuốc Bảo quản: Tránh Èm, tr¸nh ¸nh s¸ng KS cÊu tróc steroid: Acid fusidic Ngn gèc: Tõ chđng Fusidium coccineum C«ng thøc: C31H48O6 Me Me D¹ng dïng: Fusidat natri COONa C31H47NaO6 ptl: 538,7 H Tên KH: (dài) Fusidat natri HO OCOMe Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, hút ẩm Me Me Dễ tan n-íc, ethanol Me H Phỉ t¸c dơng: HO - Nhạy cảm chủ yếu VK gram (+); H Me tr-c khuẩn lao, phong - Kháng tự nhiên: Hâù hết VK gram (-), trừ Neisseria spp Cơ chế tác dụng: Phong bế sinh tổng hợp protein vi khuẩn DĐH: Uống fusidat natri hấp thu tốt acid fusidic; thuốc phân bố toàn thân, thâm nhập TKTW kém; phân bố vào sữa mẹ Tích lũy thuốc t1/2 10-15 h Chỉ định: - Phối hợp trị nhiễm Staphylococcus x-ơng-khớp, màng tim: Ng-ời lớn uống 500 mg/lần; lần/24 h Nặng uống liều gấp đôi, truyền 500 mg/lần, pha NaCl 0,9% thành 500 ml Trẻ em uống 250-500 mg/lần; tùy theo tuổi - Trị nhiễm khuẩn mắt, da: Bôi kem 2%, tra thuốc nhỏ mắt 1% Tác dụng KMM: - Truyền thuốc dài ngày gây tăng men gan vàng da - Tiêm IV gây co tĩnh mạch, vỡ tế bào máu; tiêm IM, d-ới da gây hoại tử Chống định: Tiêm IM, IV, tiêm d-ới da Dị ứng Thận trọng: Suy gan, sỏi mật; trẻ sơ sinh Bảo quản: Tr¸nh ¸nh s¸ng 134

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:30

w